Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.51 KB, 10 trang )

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA
TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH

I.MỤC TIÊU
+Kiến thức: HS biết được trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của 2 tam giác,
biết cách vẽ tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa.
+Kỹ năng: Biết vận dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – góc -
cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng
nhau, cạnh tương ứng bằng nhau.
-Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích, trình bày chứng minh bài toán hình.
+Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, cẩn thận chính xác khi vẽ hình, tính toán.
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên.
-Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ.
2.Học sinh.
-Thước kẻ, compa, thước đo góc, bảng nhóm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.Ổn định tổ chức.
-Kiểm tra sĩ số : 7A: /37. Vắng:


7B: /38. Vắng:


2.Kiểm tra.

HS1.Phát biểu trường hợp bằng nhau
thứ nhất của 2 tam giác.
GV nhận xét, cho điểm HS.
HS1.Lên bảng thực hiện.


HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.

3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.


GV đưa ra bài toán:
Vẽ  ABC biết: AB = 2 cm, BC = 3
cm, B = 70
0


Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ và nêu
cách vẽ, cả lớp theo dõi và vẽ vào vở.
Yêu cầu HS khác nêu lại cách vẽ.

1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen
giữa
*Bài toán: SGK.Tr.117.

70
0
3cm
2cm
y
x
B
A

C







GV giới thiệu

B
là góc xen giữa 2
cạnh AB và BC.
- Vẽ

0
xBy 70

- Trên tia Bx lấy điểm A: BA = 2cm
- Trên tia By lấy điểm C: BC = 3cm
- Vẽ đoạn AC ta được

ABC
HS lắng nghe, ghi nhớ.

Hoạt động 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh


Yêu cầu học sinh làm ?1
Gọi một HS đọc đề bài

2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc –
cạnh.
Cả lớp vẽ hình vào vở, 1 học sinh lên bảng
làm.
Đo AC = ?; A'C' = ?

Nhận xét ?
-

ABC và

A'B'C' có những cặp cạnh
nào bằng nhau. ?
-Rút ra nhận xét gì về 2

trên ?








GV nêu nội dung tính chất.


Trả lời: AC = A'C'
HS: AB = A'B'; BC = B'C'; AC = A'C'
HS:


ABC =

A'B'C'

70
0
3cm
2cm
y
x
B'
A'
C'

*Tính chất: SGK
Hai HS nhắc lại tính chất.
GT

ABC và

A'B'C'; AB = A'B';


B B'

; BC = B'C'

KL


ABC =

A'B'C'
+Kí hiệu: (c.g.c)
D
B
A
C



-Kí hiệu trường hợp bằng nhau: (c.g.c)

Yêu cầu HS làm ?2
-Hình vẽ cho biết những điều gì?

-Hai tam giác trên còn có đặc điểm gì?
Gọi HS lên bảng trình bày











Xét


ABC và

ADC có:
AC chung
CD = CB (gt)


ACD ACB

(gt)
HS làm vào vở.
GV nhận xét, chữa bài.

Hoạt động 3. Hệ quả.


GV giới thiệu hệ quả.


Yêu cầu HS làm ?3
-Tại sao

ABC =

DEF





3.Hệ quả
Hệ quả là một định lý được suy ra trực
tiếp từ một định lý hoặc một tính chất
được thừa nhận.







B
A
C
F
D
E





-Từ bài toán trên hãy phát biểu trường
hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh áp
dụng vào tam giác vuông.
Xét

ABC và

DEF có:

AB = DE (gt)



D B

= 1v
AC = DF (gt)



ABC =

DEF (c.g.c)

HS phát biểu
Ba HS nhắc lại.

4.Củng cố
GV đưa bảng phụ bài 25 lên bảng, gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
Bài 25 Tr.18.SGK.


2
1 H
E
A
B
C
I

K
G
M
P
D
Q
N




H. 82 H. 83

H. 84
H.82:

ABD =

AED (c.g.c) vì AB = AE (gt);


1 2
A A
 (gt); cạnh AD chung
H.83:

GHK =

KIG (c.g.c) vì



KGH GKI

(gt); IK = HG (gt); GK chung
H.84: Không có tam giác nào bằng nhau
GV nhấn mạnh ở H. 84

MNP và

MQP có PN = PQ; MP chung;



1 2
M M

nhưng không phải là góc xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau.
Chốt lại nội dung bài.

5.Hướng dẫn.
-Vẽ lại tam giác ở phần 1 và ?1
-Nắm chắc tính chất 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc - cạnh và
hệ quả.
-Làm bài tập 24, 26, 27, 28 Tr.118, 119 SGK. Bài tập 36, 37, 38 SBT.

×