Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Bài giảng con người xã hội và xã hội hoá ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.56 KB, 24 trang )

BÀI 3
CON NGƯỜI XÃ HỘI VÀ XÃ HỘI HOÁ
ThS. Thân Trung Dũng
Con người xã hội và xã hội hoá là một trong những khái niệm cơ bản của
xã hội học. Con người không được thiên phú nhiều bản năng. Do vậy, để đáp
úng nhu cầu, bù dắp những thiếu hụt bẩm sinh con người phải học hỏi để hợp
tác và phụ thuộc lẫn nhau – Biểu hiện rõ nét nhất của sự phụ thuộc và hợp tác là
con người tạo ra khuôn mẫu hành vi xã hội mà các cá nhân học hỏi và cùng
nhau chia sẻ một nền văn hoá chung. Như vậy, nhờ quá trình xã hội hoá, chúng
ta có khả năng giao tiếp với nhau, nắm vững các vai trò xã hội nhất định của
mình, thậm chí xã hội hoá tạo điều kiện cho sự duy trì xã hội trong quá trình
thay thế các thế hệ. Có những điều kiện gì để tồn tại xã hội hoá và ảnh hưởng
của xã hội hoá tới cấp độ vi mô và vĩ mô của xã hội như thê nào?
I. CON NGƯỜI XÃ HỘI
1. Một số quan niệm về con người xã hội
Trong lịch sử tư tưởng có rất nhiều cách tiếp cận khác nhau về con người
xã hội do đó có nhiều quan niện khác nhau.
a. Quan niệm của các nhà khoa học khác xã hội học
+ Quan điểm duy tâm: Con người được giải thích từ sự sáng tạo và chi
phối của thượng đế, thánh thần và từ ý thức trừu tượng (Con người do chúa trời
sinh ra; ở những nước chịu ảnh hưởng của Khổng giáo, Phật giáo, Lão giáo,
triết học cũng giải thích nguồn gốc con người từ một đấng thần linh tối cao,
hoặc từ một lực lượng thuần bí; ở phương Đông còn có thuyết con trời và người
cùng hoà hợp với nhau (thiên nhân hợp nhất) thiên tử - vua (con trời); Theo
Hêghen, ý niệm tuyệt đối tha hoá thành tự nhiên, thành con người cũng giống
như ở phương Đông những từ “thái cực”, “đạo”, “khí” được coi là nguồn gốc
sinh ra vũ trụ và con người v.v ).
=>> Việc giải thích con người theo quan điểm này không làm rõ được
bản chất con người với tư cách là một sinh vật xã hội, một chủ thể của hoạt
động xã hội và thực tế không đem lại ý nghĩa tích cực trong cuộc sống.


1
+ Quan điểm duy vật trước Mác: Từ thời Aristốt đến các nhà duy vật
Pháp thế kỷ XVIII đều cho rằng: Con người là một sinh vật xã hội “sinh ra đã
có tính xã hội”. Quan điểm này cho rằng, bản chất con người chỉ ở mặt tự nhiên
của nó. Ngay cả Phơ Bách – nhà triết học duy vật cổ điển Đức cũng chỉ mới
dừng lại ở chủ nghĩa nhân bản tự nhiên, bởi vì theo nhận thức của ông, con
người chỉ là một cá nhân trừu tượng, một sinh vật thuần tuý về mặt sinh học.
=>> Quan niệm duy vật trước Mác có điểm hạn chế là: không xem xét con
người trong mối quan hệ xã hội nhất định của họ, xem xét con người tách rời
với hoạt động thực tiễn trong điều kiện lịch sử nhật định - những điều kiện
làm cho họ trở thành con người đúng như đang tồn tại.
+ Quan niệm của chủ nghĩa Mác- lênin về con người xã hội.
Xuất phát từ hoạt động thực tiễn của con người, Marx cho rằng, bản chất con
người chính là nhân cách. Nhân cách ấy tìm thấy trong mối quan hệ xã hội. Tuy
nhiên, bên cạnh đó Mark vẫn thừa nhận tính sinh học trong chỉnh thể người.
Con người xã hội theo quan điểm của chủ nghĩa Mác lênin được biểu hiện
trên những nội dung cơ bản sau:
- Con người là một thực thể tự nhiên đồng thời là một thực thể xã hội. Yếu
tố tự nhiên và yếu tố xã hội trong con người thống nhất biện chứng và tác động
qua lại lẫn nhau. Thể hiện ở những điểm sau:
+ Là một thực thể tự nhiên con người chịu sự quy định của các quy luật tự
nhiên (sinh – lão - bệnh - tử; quy luận hô hấp; quy luật tuần hoàn .v.v ); là một
thực thể xã hội con người chịu sự quy định, điều tiết của các quy luật xã hội
(quy luật kinh tế; quy luật nhận thức .v.v ).
+ Hai hệ thống quy luật tự nhiên và xã hội đan xen vào nhau, cùng chi phối
mọi hành vi, hoạt động và cách ứng xử của con người. Trong đó, các quy luật tự
nhiên bao hàm và xuyên qua các yếu tố xã hội, còn các quy luật xã hội thông qua
các yếu tố tự nhiên và được thể hiện ra ở từng cá nhân con người cụ thể.
+ Trong 2 hệ thống, quy luật tự nhiên và quy luật xã hội chi phối con người,
thì hệ thống các quy luật xã hội, các yếu tố xã hội giữ vai trò chủ đạo, định hướng,

quyết định hình thành nên con người xã hội với tính cách là một nhân cách. Cò hệ
thống quy luật tự nhiên, các yếu tố tự nhiên giữ vai trò quan trọng không thể thiếu
với tư cách là tiền đề vật chất bên trong của con người xã hội.
- Con người với bản tính tự nhiên và bản chất xã hội của mình, nó luôn có
nhu cầu gắn bó với đồng loại và nhu cầu tương tác, kết hợp với người khác.

2
? Vì sao con người luôn có nhu cầu gắn bó tương tác, kết hợp với
người khác? Gắn bó, tương tác với người khác đem lại những lợi ích gì?
+ Gắn bó với đồng loại, tương quan kết hợp với người khác là nhu cầu tự
nhiên và nhu cầu xã hội của con người với tư cách là một nhân cách.
+ Gắn bó với đồng loại, kết hợp với người khác thì mới bảo đảm cho con
người được chia sẻ thông tin, được thoả mãn các nhu cầu để tồn tại, phát triển và
được che chở, bảo vệ…
+ Gắn bó với đồng loại, kết hợp với người khác con người mới có điều
kiện thể hiện được vai trò, vị thế và quyền lực của mình - một nhu cầu không thể
thiếu của mỗi con người
+ Gắn bó với đồng loại, kết hợp với người khác con người mới học hỏi
được những kinh nghiệm, nhập tâm được những giá trị, chuẩn mực xã hội để
đóng tốt vai trò của mình và phát triển, hoàn thiện mình với tư cách là một nhân
cách.
=>> Môi trường sống, khả năng tương tác xã hội là điều kiện, là cơ sở để
mỗi cá nhân trở thành một nhân cách, một con người xã hội.
- Con người xã hội luôn tồn tại trong sự thống nhất đa dạng của các quan
hệ xã hội.
+ Đây là đặc trưng quan trọng khi giải thích về con người xã hội, cũng
như khi nghiên cứu về hành vi, thái độ và cách ứng xử của con người xã hội.
+ Mỗi con người từ khi sinh ra, lớn lên luôn tồn tại trong nhiều mối quan
hệ chồng chéo, đan xen nhau, khi thực hiện mỗi loại quan hệ khác nhau có
những mục đích, yêu cầu, chuẩn mực riêng khác nhau.

+ Trong hệ thống các quan hệ phức tạp đó, mỗi người, mỗi mối quan hệ
lại được thực hiện dựa trên những vị thế, vai trò, địa vị khác khau. Yêu cầu
trong thực hiện các quan hệ mỗi người không được nhầm lẫn vai trò, không
được lấn át vai trò. Nếu nhầm lẫn, lấn át vai trò sẽ làm cho trật tự xã hội bị rối
loạn, hành vi lệch chuẩn xuất hiện và xung đột xã hội sẽ nẩy sinh.
- Các quan hệ giữa người và người trong xã hội được xác lập dựa trên sự
khác biệt về vị trí, vị thế và vai trò xã hội. Vị trí, vị thế, vai trò xã hội của cá
nhân như là bộ khung quyết định tính chất, nội dung, hình thức quan hệ của các
cá nhân.
- Để tồn tại và phát triển, con người phải luôn học hỏi, điều chỉnh hành
vi, thái độ và cách ứng xử của mình phù hợp với những giá trị, chuẩn mực xã

3
hội đã được xã hội thừa nhận và yêu cầu đối với từng vai trò. Mỗi cá nhân phải
đóng tốt vai trò của mình trong các mối quan hệ xã hội.
b. Quan niệm của các nhà xã hội học
Do nghiên cứu từ nhiều khía cạnh khác nhau của đời sống xã hội, các nhà
xã hội học cũng có nhiều quan niệm khác nhau về bản chất con người. Dưới đây
xin giới thiệu một số quan niện cơ bản của ba nhà xã hội học nổi tiếng:
+ Quan niệm của Emile Durkhiem – Nhà xã hội học nổi tiếng người
Pháp: Theo Durkhiem, con người là một thực thể xã hội và văn hoá. Con
người đã được xã hội truyền lại nền văn hoá xã hội và đã biến mình thành
con người xã hội. Ông coi xã hội tạo ra bản chất con người “xã hội là một
nguyên lý giải thích cụ thể”, con người là một tồn tại “giao lưu” chứ không
phải là một tồn tại xã hội hành động, quá trình xã hội hoá cá thể là một quá trình
giao lưu ngôn ngữ, giao lưu tinh thần giữ người này với người khác để lĩnh hội
các “biểu tượng văn hoá”, các tập tục, nề thói tạo ra “hành vi xã hội”.
Trong quan niệm này, yếu tố văn hoá, xã hội quyết định đến đến việc
hình thành con người xã hội.
+ Theo Isunesaburro Makiguchi- nhà xã hội học người Nhật Bản: “khái

niệm con người không chỉ bao hàm một thể vật chất, cảm quan, hữu tình mà còn
bao gồm một khía cạnh tâm linh khác với thể chất, nhưng lại tồn tại trên cơ sở
thể chất ấy”. =>> Con người bao gồm cả hai mặt thể chất và tinh thần tồn tại
trên cơ sở thể chất.
+ Theo J.G.Fichter – Nhà xã hội học Mỹ: “Con người khác với loài vật
ở chỗ có khả năng suy tư, trừu tượng, có thể quyết định và lựa chọn. Con người
là con vật tự điều khiển lấy mình. Con người có thể làm những dự án, trù liệu
tính toán cho trách nhiệm về hành vi của mình và có khả năng phát triển ý thức
trách nhiệm với người khác.”
Nếu như trong định nghĩa của Makiguchi lấy chỉnh thể sinh học- xã hội
làm điểm xuất phát cho khái niệm con người, thì trong định nghĩa của Fichter,
điểm xuất phát lại nặng về những gì con người khác với động vật, vượt lên động
vật. Con người chỉ có thể xuất hiện trên cơ sở những quy luật tiến hoá hữu cơ và
đồng thời với quy luật xã hội, vận động sinh học gắn liền với vận động xã hội
trong chỉnh thể người. Đối với quá trình phát sinh, phát triển và hoàn thiện ở
một cá thể thì những yếu tố sinh học và những yếu tố xã hội tác động không

4
giống nhau ở từng thời kỳ trưởng thành. “Yếu tố sinh học và yếu tố xã hội
không phải là song song tồn tại trong con người mà làm môi giới cho nhau,
thâm nhập vào nhau và in dấu lên toàn bộ hoạt động sống của con người”.
Như vậy, các nhà xã hội học đã nhìn nhận con người như một chỉnh thể
trong sự thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội của nó. Tuy nhiên, mặc dù các
nhà xã hội học thừa nhận mặt sinh học của con người, nhưng chủ yếu vẫn tập
trung tìm hiểu khía cạnh mang tính xã hội của con người, và khác với các nhà
khoa học khác, các nhà xã hội học xem xét con người trong mối tương tác giữa
con người với con người, giữa con người với các nhóm xã hội và xã hội nói
chung. Chính vì vậy mà Fihter cho rằng: “Con người được gọi là con người xã
hội theo nghĩa một con người vừa có khuynh hướng kết hợp với người khác;
mà cũng vừa có nhu cầu tương quan với người khác.

c. ý nghĩa đối với việc xây dựng con người mới XHCN hiện nay
Muốn xây dựng con người mới XHCN cần thực hiện những vấn đề cơ bản
sau:
- Một là: xây dựng môi trường xã hội lành mạnh bao gồm: môi trường
kinh tế, môi trường chính trị, môi trường văn hoá… thông qua môi trường xã
hội lành mạnh để từng cá nhân thực hiện các tương tác xã hội nhằm giúp họ
bộc lộ hết khả năng, năng lực, bản chất, của họ tạo cơ hội cho họ cống hiến sức
lực cho xã hội, cho công đồng. Mặt khác, môi trường xã hội lành mạnh còn giúp
cá nhân thực hiện quá trình xã hội hoá một cách tích cực.
- Hai là: Trong tình hình hiện nay phải tăng cường duy trì kỷ cương phép
nước, giáo dục định hướng các giá trị, chuẩn mực xã hội tích cực, tiến bộ cho
mỗi người thực hiện đúng vai trò, vị trí của mình hạn chế thấp nhất các hành vi
lệch chuẩn. Từ đó góp phần tạo nên sự ổn định về chính trị xã hội. Đây là cơ sở
cho sự hình thành và phát triển con người xã hội theo yêu cầu của sự nghiệp
công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.
- Ba là: Tăng cường giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức lối sống xã hội
chủ nghĩa, giáo dục các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đồng thời kết
hợp với việc giáo dục các giá trị tiến bộ của nhân loại, giúp cho mỗi công dân
vừa mang bản sắc văn văn hoá dân tộc vừa bắt kịp với sự phát triển chung của
con người thời đại.
- Bốn là: Trong quân đội phải đặt việc xây dựng con người xã hội quân
nhân trong quá trình xây dựng, trưởng thành của quân đội. Trước hết phải xây

5
dng c quan quõn i cú mụi trng vn hoỏ lnh mnh, thc hin dõn ch c
s, duy trỡ cht ch k lut quõn i, phỏp lut nh nc, thc hin n np xõy
dng chớnh quy. Cn thay i cỏch tip cn, cỏch giỏo dc quõn nhõn, trỏnh ỏp
t ch quan, khụng t chỏy giai on; cn cú chng trỡnh ni dung giỏo dc
giỏ tr trong quõn i mt cỏch cú h thng v mang tớnh bt buc.
2. Mt s khỏi nim ch yu trong nghiờn cu con ngi xó hi

a.V trớ xó hi (Social position)
? Chỳng ta thng nghe ti khỏi nim v trớ xó hi? Ngi ny v trớ
cao, ngi kia v trớ thp ? Vy, v trớ xó hi l gỡ ?
V trớ xó hi ca cỏ nhõn chớnh l v trớ tng i ca cỏ nhõn trong c
cu xó hi, trong h thng cỏc quan h xó hi. Nú c xỏc nh trong s i
chiu v so sỏnh vi cỏc v trớ xó hi khỏc.
S tn ti v trớ xó hi ca cỏc cỏ nhõn ph thuc ch yu vo s tn ti
cỏc v trớ khỏc tu theo cỏc mi quan h. Nhng ú thng l v trớ ca nhng
ngi thõn thuc trong phm vi khụng gian xó hi gn nh gia ỡnh, nhúm bố
bn, ni lm vic
? Mt cỏ nhõn cú th cú bao nhiờu v trớ xó hi khỏc nhau? Nhng v trớ
xó hi m h cú c l do õu?
=> Mt cỏ nhõn cú th cú rt nhiu v trớ xó hi khỏc nhau. Nhng v
trớ xó hi m h cú l do:
- Tham gia vo nhiu cỏc quan h xó hi.
- Da vo nhng c im vn cú ca h: gii tớnh, chng tc dũng h,
ni sinh
- Da vo nhng c im cỏ nhõn cú th phn u m cú c nh: ngh
nghip, hc vn, tỡnh trng hụn nhõn
+ Trong mi c cu xó hi, v trớ xó hi ny ch tn ti khi tn ti mt
s v trớ xó hi khỏc cú quan h gn.
Vớ d: Mt ngi ph n nụng thụn cú th cú nhng v trớ xó hi l ngi v,
ngi m, nh kinh doanh, ngi buụn bỏn, cụ giỏo Tuy nhiên, những vị trí xã hội
đó chỉ tồn tại khi nó đặt trong mối quan hệ với các vị trí xã hội khác nh một ngời phụ
nữ là vợ nếu so với chồng của cô ấy chứ không phải so với ngời đàn ông khác; cô ta
là mẹ với con của cô ta, còn đối với học sinh cô ta lại là cô giáo
+ V trớ xó hi bỡnh ng nh nhau vỡ cha cú s ỏnh giỏ ca xó hi
v chỳng. Tc l, v trớ xó hi ca mt cỏ nhõn cha th cho chỳng ta bit thụng
tin gỡ v th bc cao thp ca cỏ nhõn ú trong xó hi.


6
VD: Chúng ta không thể so sánh vị trí của người vợ với vị trí của cô giáo.
Vì hai vị trí này thuộc hai môi trường khác nhau, một là gia đình, một là trường
học. Thậm chí ngay cả trong gia đình khi chưa có sự đánh giá của xã hội thì
chúng ta cũng không thể so sánh thứ bậc cao thấp khác nhau giữa vị trí của mẹ
và vị trí của con.
b. Vị thế xã hội (Socia status)
+ Định nghĩa
Vị trí xã hội của các cá nhân chính là cơ sở để xác định vị thế xã hội (còn
gọi là địa vị xã hội) của họ. Bởi vì, mỗi xã hội hay mỗi nền văn hoá đều có
những cách nhìn nhận của riêng mình về các vị trí xã hội của cá nhân. Những
cách nhìn nhận đó sẽ xác định các quyền lợi và trách nhiệm nhất định được thực
hiện song song với nhau ở mỗi một vị thế xã hội.
Ví dụ, vị trí người mẹ được xã hội cho là có trách nhiệm chăm sóc,
thương yêu con cái nhưng đồng thời xã hội cũng nhìn nhận họ cũng có quyền
được con cái quan tâm, chăm sóc, thương yêu
Vị thế xã hội là vị trí xã hội gắn với những trách nhiệm và những
quyền lợi gắn kèm theo. Nói cách khác, vị thế xã hội chính là một khái niệm
tổng hợp nhằm chỉ vị trí xã hội cùng với những quyền lợi và nghĩa vụ tương
ứng với các vị trí đó.
- Các quyền và nghĩa vụ này thường tương ứng với nhau: quyền lớn thì
nghĩa vụ nhiều và ngược lại. Thế nào là quyền và nghĩa vụ nhiều hay ít, hoàn
toàn phụ thuộc vào quan điểm chủ quan của các xã hội, các nền văn hoá thậm
chí của các nhóm xã hội nhỏ.
Ví dụ, trong gia đình truyền thống con trưởng được hưởng tất cả các tài
sản của cha mẹ để lại nhưng sẽ phải có trách nhiệm trong việc dựng vợ gả
chồng, chăm sóc các em.
- Chính những quyền và nghĩa vụ cao, thấp khác nhau của các vị trí xã hội
sẽ tạo ra thứ bậc của chúng. Nếu xem xét vị trí xã hội một cách độc lập với
những quyền và nghĩa vụ tương ứng thì chúng ta không thể sắp xếp thứ bậc cao

thấp giữa chúng. Nhưng khi xem xét các vị trí này với những quyền và nghĩa vụ
kèm theo, tức là xem xét vị thế xã hội của cá nhân, chúng ta sẽ thấy sự khác biệt
trong thứ bậc xã hội. Do đó, vị thế xã hội của cá nhân chính là sự đánh giá của
xã hội với một vị trí xã hội.

7
Như vậy, vị thế xã hội khác hẳn vị trí xã hội. Khi một cá nhân ở một vị trí xã
hội có quyền hạn và nghĩa vụ cao hơn quyền và nghĩa vụ của các cá nhân ở vị trí xã
hội khác, thì rõ ràng anh ta có thứ bậc cao hơn cá nhân kia. Nghĩa là căn cứ vào vị
thế xã hội của cá nhân chúng ta mới có thể xác định được thứ bậc cao thấp của
họ.
Cần chú ý rằng, khi tách các quyền và nghĩa vụ khỏi các vị trí xã hội của
cá nhân, thì các cá nhân lại ở các vị trí xã hội tương đồng (không thể xác định ai
ở thứ bậc cao hoặc thấp hơn).
Việc xác định quyền và nghĩa vụ cho các cá nhân ở các vị trí xã hội khác
nhau cũng thay đổi theo từng xã hội, từng khu vực. Nó dường như là hệ quả của
sự bất bình đẳng trong xã hội. Ở xã hội bình đẳng và có tính gia trưởng cao, mức
độ quyền hạn và nghĩa vụ của người chồng, cha, nam giới sẽ cao hơn quyền và
nghĩa vụ của người vợ, mẹ, nữ giới.
+ Các loại vị thế xã hội
Một cá nhân có nhiều vị trí khác nhau do đó cũng có nhiều vị thế khác
nhau. Những vị thế xã hội của cá nhân có thể là:
-Vị thế đơn lẻ: nếu xuất phát từ một vị trí xã hội bất kỳ trong cơ cấu xã
hội, cá nhân sẽ có một vị thế tương ứng như: cô giáo, người mẹ, người vợ
-Vị thế tổng quát: Đó là một vị thế khái quát những vị thế cơ bản mà cá
nhân có.
Thông thường các cá nhân có một hệ các vị thế gồm nhiều các vị thế khác
nhau. Các vị thế xã hội còn được chia làm các loại khác như sau:
+ Vị thế có sẵn - bị gán cho: đó là các vị trí xã hội gắn liền với các yếu tố
tự nhiên, bẩm sinh như: tuổi, giới tính, chủng tộc, dòng họ, nơi sinh

Thí dụ, một người Việt nam sinh ra ở Hà nội sẽ có những vị thế là người
da vàng, được sinh ra ở Hà nội. Hoặc trong đạo đức của Khổng Giáo thì vị thế
của người già sẽ cao hơn vị thế của những người trẻ tuổi. Trong gia đình con trai
trưởng có vị thế cao hơn con thứ
+ Vị thế đạt được: đó là những vị thế được xác định dựa trên các vị trí xã
hội mà cá nhân giành được trong quá trình hoạt động sống, bằng sự cố gắng của
bản thân như học sinh, sinh viên, cô giáo, cán bộ Hội phụ nữ
+ Một số vị thế vừa mang tính có sẵn vừa mang tính đạt được.

8
Mi mt cỏ nhõn bao gi cng cú nhiu v trớ xó hi khỏc nhau, vỡ h
tham gia vo nhiu mi quan h xó hi khỏc nhau. Do ú, cng cú nhiu v th
xó hi tng ng. Tuy cú nhiu v th xó hi song mt cỏ nhõn bao gi cng cú
mt v th ch o xỏc nh b mt xó hi, chõn dung xó hi ca cỏ nhõn ú. Vớ
d mt ngi cú th cú th mang nhng v th khỏc nhau nh giỏo s i hc,
ngi chng, ngi cha, ch nhim khoa thỡ v th xỏc nh cỏ nhõn ú v
mt xó hi (tr li cõu hi ễng y l ai?) chớnh l giỏo s i hc. Nhng nu v
giỏo s Vit Nam ra nc ngoi cụng tỏc thỡ v th ch o s l ngi Vit
Nam hoc ngi Chõu ỏ núi chung.
S to lp nờn v th chớnh yu ca mi ngi mt mt ph thuc vo s
phn u, hot ng tớch cc ca h, mt khỏc tu thuc vo thang giỏ tr m xó
hi tụn trng.
Nhng ngh nghip n nh ca chỳng ta thng to cỏc v th xó hi ch
o nh bỏc s, k s, lut s, giỏo viờn Trong quá trình tơng tác, cá nhân thờng
hành động căn cứ theo vị thế chủ đạo của mình.
Túm li, nhng thi i, nhng xó hi khỏc nhau s to iu kin lm
xut hin nhng v th xó hi khỏc nhau, tu theo s phỏt trin v tin b xó hi
m ũi hi i vi nhng v th xó hi cao tng giai on cng khỏc nhau.
+ Quỏ trỡnh to lp lờn v th xó hi ca mt cỏ nhõn ph thuc vo rt
nhiu yu t khỏc nhau, ú l:

- V th xó hi xut thõn
- S n lc, phn u ca cỏ nhõn
- Trỡnh vn hoỏ, hc vn
- V th ca nhúm xó hi m cỏ nhõn ú tham gia, l thnh vin
- Trong quõn i, v th ca quõn nhõn li ph thuc ch yu vo s n lc
phn u ca tng ngi, vo phm cht chớnh tr,o c cỏ nhõn, vo v
th ca quõn i trong i sng xó hi tng giai on lch s c th.
+ V th xó hi ca cỏ nhõn cú vai trũ v ý ngha ht sc quan trng:
- Trc ht nú to nờn quyn lc xó hi cho cỏ nhõn.
- Quyt nh phm vi nh hng trong xó hi ca cỏ nhõn.
- Quyt nh thỏi ng x ca xó hi i vi cỏ nhõn ú.

c. Vai trũ xó hi (Social role):
+ Khỏi nim vai trũ (vai trũ xó hi l gỡ?)

9
Thuật ngữ “vai trò xã hội” xuất phát từ kịch học. Vai trò xã hội của cá
nhân được xác định trên cơ sở các vị thế xã hội tương ứng. Nó chính là mặt
động của vị thế xã hội vì luôn biến đổi trong xã hội khác nhau thậm chí qua các
nhóm xã hội khác nhau.
Để thực hiện những quyền và nghĩa vụ của từng vị thế xã hội, mỗi cá
nhân cần phải thực hiện những hành động nhất định. Tức là, tương ứng với từng
vị thế sẽ có một mô hình hành vi được xã hội mong đợi. Mô hình hành vi được
xã hội mong đợi này chính là vai trò tương ứng của vị thế xã hội đó.
Vậy vai trò xã hội là mô hình hành vi được xác lập một cách khách quan
căn cứ vào đòi hỏi của xã hội đối với từng vị thế nhất định, để thực hiện những
quyền và nghĩa vụ tương ứng với các vị thế đó.
Như vậy, vai trò là những đòi hỏi của xã hội đặt ra với các vị thế xã hội.
Những đòi hỏi mà được xác định căn cứ vào các chuẩn mực xã hội. Các chuẩn
mực này thường không giống nhau trong các loại xã hội. Vì vậy, ở các xã hội

khác nhau cùng một vị thế xã hội nhưng mô hình hành vi được xã hội mong đợi
rất khác nhau tức là các vai trò xã hội cũng khác nhau.
Ví dụ, theo cách đánh giá của chúng ta hiện nay vị thế phụ nữ trong xã hội
phong kiến bao gồm những nghĩa vụ nặng nề và các quyền nhỏ bé. Họ không có
quyền đòi hỏi nhiều ở chồng, con, hay từ xã hội. Trong xã hội hiện đại quyền và
nghĩa vụ của người phụ nữ đã thay đổi nhiều theo hướng bình đẳng hơn với người
chồng. Nói cách khác xã hội đã đặt ra những đòi hỏi về hành vi phù hợp hơn với
vị thế đã thay đổi của người phụ nữ. Do đó, vai trò của họ cũng thay đổi theo.
Ngay trong cùng một xã hội những nghĩa vụ và quyền của các vị thế xã
hội được đánh giá khác nhau do sự khác nhau về tiểu văn hoá. Vì vậy, cùng một
vị thế xã hội nhưng các mô hình hành vi được mong đợi trong các nhóm xã hội
cũng khác nhau. Mỗi nhóm cũng có thể đặt ra những đòi hỏi về hành vi khác
nhau từ một vị thế xã hội.
Ví dụ, vai trò của người phụ nữ được đạo Thiên chúa nhìn nhận khác với
Khổng giáo hay Hồi giáo.
+ Phân loại vai trò xã hội.

10
Tng ng vi mi quan h xó hi, cỏ nhõn cú mt v th xó hi. Nhng
cỏ nhõn thng cú rt nhiu quan h xó hi khỏc nhau do vy h cú rt nhiu v
th khỏc nhau. Mi v th ú li tng ng vi mt vai trũ c th. Cho nờn cỏ
nhõn cú nhiu vai trũ khỏc nhau.
Talcott Parsons ó phõn tớch cỏc loi vai trũ a dng khỏc nhau ca cỏ
nhõn thnh nm loi sau:
- Mt s vai trũ ũi hi s kim ch tỡnh cm khi thc hin, trong khi mt s
khỏc li khụng.
Vớ d, bỏc s, y tỏ nhiều lúc phải chứng kiến cảnh ốm đau, buồn thảm vì
vậy họ phải kiềm chế tình cảm của mình để hoàn thành chức trách. Nhng
nhng ngi thõn, bn bố khụng cn thit phi kim ch tỡnh cm khi thc hin
vai trũ xó hi nu nh h gp cnh au bun.

- Mt s vai trũ xó hi da trờn v th ó cú sn.
Vớ d, chỳng ta luụn sn nhng v th nh l ngi ph n, l ngi da
vng và từ đó chúng ta có những vai trò tơng ứng nh vai trò một ngời phụ nữ,
một ngời Việt nam da vàng Một số vai trò dựa trên vị thế đạt đợc.
Vớ d, nhng vai trũ cỏn b Hi ph n, cụ giỏo, ch kinh doanh không
phải là sẵn có ngay từ khi cá nhân sinh ra, mà dựa trên sự phấn đấu và những cố
gắng, sự trởng thành của bản thân.
- Mt s vai trũ c xỏc nh hp cũn mt s khỏc li c xỏc nh rng.
Vớ d, vai trũ bỏc s l vai trũ c xỏc nh hp, vỡ bỏc s ch c coi l
bỏc s trong quan h cha tr cho bnh nhõn tc l ch trong vic xỏc nh bnh,
quỏ trỡnh cha tr chứ bác sĩ không thể có ý kiến phê phán nếu nh bệnh nhân
không thích học môn toán, hay bệnh nhân thích nghe nhạc nhẹ (tt nhiờn loi
tr cỏc trng hp nhng iu ú gõy nh hng n sc kho).
Vai trũ trờn khụng c thc hin ngoi cỏc lnh vc liờn quan n y t,
chm súc sc kho. Vai trũ ca cha, m c xỏc nh rng hn vỡ cha m phi
quan tõm chỳ ý ti tt c cỏc mt trong i sng ca con cỏi nh bnh tt, cỏc s
thớch, hng nghip, vic hc hnh
- Mt s vai trũ ũi hi cỏc cỏ nhõn cú thỏi ng x vi mi ngi theo quy
tc chung. Ngc li, mt s vai trũ khỏc ũi hi i x vi ngi khỏc theo
cỏch c thự vỡ nhng quan h c bit vi h.
- Cỏc vai trũ khỏc nhau cú nhng ng c khỏc nhau. Vớ d, vai trũ nh kinh

11
doanh trước hết là phấn đấu cho lợi ích của bản thân sau đó mới là làm giàu cho
xã hội. Còn người làm công tác từ thiện chân chính trong xã hội thì lại đặt mục
đích phục vụ cho xã hội nhiều hơn bản thân.
+ Mâu thuẫn và xung đột vai trò:
Để cá nhân có thể thực hiện tốt các vai trò, một mặt, các đòi hỏi, chuẩn
mực do xã hội đặt ra phải rõ ràng. Mặt khác, cá nhân phải học hỏi về các vai trò
trong quá trình xã hội hoá, tức là học hỏi về những yêu cầu, đòi hỏi mà họ cần

phải thực hiện khi họ tiếp nhận một vị thế xã hội nhất định. Nhưng không phải
bao giờ những điều mà cá nhân hiểu về vai trò và sự mong đợi của xã hội với
các vai trò đó cũng phù hợp với nhau. Hơn thế, cá nhân nhiều khi không thực
hành tất cả những hiểu biết của họ về các đòi hỏi với những vai trò trên thực tế.
Chính vì vậy, chúng ta thường thấy độ chệch nhất định giữa việc thực hiện vai
trò, kiến thức về vai trò và vai trò được xã hội kỳ vọng (mong đợi).
Sự chênh lệch lớn chứng tỏ cá nhân không đáp ứng được đòi hỏi xã hội. Cá
nhân nào không thực hiện đầy đủ những đòi hỏi của vai trò, tức là chưa thực hiện
đúng vai trò xã hội của mình thì thường bị lên án vì không làm tròn bổn phận.
Khi một cá nhân mang nhiều vị thế xã hội, thì cá nhân đó sẽ phải thực
hiện nhiều vai trò. Tuy vậy, cá nhân không thể nhầm lẫn trong việc thực hiện vai
trò phù hợp với vị thế xã hội của mình ở từng thời điểm.
Chẳng hạn một người là Chủ tịch, bí thư huyện nhưng khi về nhà anh ta
không thể sử dụng quyền để ra lệnh với vợ và con mình được. Bởi khi ở nhà vị
thế xã hội của anh ta trước hết là vợ con từ góc độ tình cảm, chứ không phải
theo những qui định của huyện, xã hay của pháp luật.
Trong xã hội hiện đại, khi cá nhân tham gia vào nhiều các quan hệ xã hội
hội sẽ mang nhiều vị thế và từ đó là các vai trò xã hội khác nhau. Mỗi vai trò sẽ
có những đòi hỏi riêng.
Ví dụ, để thực hiện vai trò người mẹ, những người phụ nữ phải quan tâm
chăm sóc, thương yêu con cái. Để thực hiện vai trò người cán bộ Hội phụ nữ xã
cô ta phải chăm lo đến các công việc, hoạt động của Hội hay tâm tư nguyện
vọng, mối quan hệ của các gia đình chị em phụ nữ.
Trên thực tế, nhiều vai trò xã hội có những đòi hỏi khác nhau. Những đòi
hỏi này ở một số vai trò có thể phối hợp được với nhau, nhưng cũng có những
đòi hỏi hoàn toàn trái ngược, mâu thuẫn, xung đột với nhau. Ví dụ, một cá nhân

12
đang làm việc tại xã thì nhận được tin con của mình ở nhà phải đi cấp cứu.
Trong từng thời điểm cụ thể các cá nhân thường phải lựa chọn vai trò để thực

hiện. Việc lựa chọn này hoàn toàn không dễ dàng. Đây là một trong những
nguyên nhân có thể dẫn đến sự căng thẳng thần kinh, một căn bệnh phổ biến
trong xã hội hiện đại (stress).
Đó chỉ là hiện tượng căng thẳng và xung đột vai trò. Để thoát khỏi tình
huống căng thẳng và xung đột vai trò, các cá nhân thường giải quyết theo
một trong các cách sau đây:
- Các vai trò quan trọng, cấp bách hơn thường được ưu tiên thực hiện trước.
Cách giải quyết tình huống này phổ biến nhất.
- Trong trường hợp mức độ quan trọng của các vai trò ngang nhau thì cá nhân
thường tuân theo tính hợp pháp của vai trò theo thời điểm lúc bấy giờ. Vai trò
hợp pháp là vai trò mà chúng ta cần phải thực hiện tại thời điểm đó theo qui định
hoặc yêu cầu của xã hội.
- Khi đòi hỏi giữa các vai trò xung đột nhau nhưng ở khía cạnh nào đó vẫn có
thể dung hoà và xã hội cũng tạo điều kiện cho sự dung hoà đó thì các cá nhân có
xu hướng phối hợp các vai trò với nhau.
Trong cơ chế thị trường, người phụ nữ cùng một lúc phải đảm nhiệm rất
nhiều công việc. Trong xã hội hiện đại, xung đột vai trò biểu hiện rõ nhất ở người
phụ nữ. Họ là người phải đảm nhận vai trò kép: vừa tham gia công tác xã hội, vừa
làm công việc gia đình. Cả hai vai trò này đều đòi hỏi ở họ rất nhiều sức lực và
thời gian. Nếu như người phụ nữ làm tốt công tác xã hội, tức là phải dành nhiều
thời gian và sức lực cho công việc này thì họ sẽ sao nhãng công việc gia đình, và
như thế họ lại chưa thực hiện tốt vai trò của người vợ, người mẹ trong gia đình.
Vì vậy, trong xã hội hiện đại, một phương pháp hữu hiệu có thể giảm tối
đa sự xung đột vai trò của người phụ nữ là việc thực hiện xã hội hoá công việc
gia đình, một phần các công việc gia đình sẽ được các dịch vụ xã hội đảm
nhiệm, đồng thời kêu gọi nam nữ tích cực hơn nữa trong các công việc gia đình.
Có như vậy, người phụ nữ mới được giải phóng khỏi các công việc gia đình và
tham gia vào công tác xã hội

13

d. Chuẩn mực xã hội (Social norm)
+ Khái niệm
Chuẩn mực xã hội thường được hiểu là những quy tắc, quy định ngấm
ngầm hoặc công khai, nhằm áp đặt những phương thức ứng xử cho con người ở
từng vị trí xã hội để bảo đảm tính thống nhất và sự tồn tại của nhóm xã hội và hệ
thống xã hội.
Trong xã hội học, chuẩn mực xã hội được hiểu là tổng hợp các quy tắc,
những mong đợi, yêu cầu, đòi hỏi của xã hội được ghi nhận bằng các ký hiệu
(chữ viết) hay các biểu trưng cơ bản đối với nhóm cá nhân hay nhóm xã hội,
trong đó xác định ít nhiều sự chính xác về tính chất, mức độ, phạm vi, giới
hạn của cái có thể, cái được phép, cái không được phép (cái mong muốn, cái
không mong muốn) hay cái bắt buộc phải thực hiện trong hành vi xã hội của
mỗi người, nhằm đảm bảo sự ổn định, giữ gìn trật tự, kỷ cương của xã hội
Bất cứ một xã hội nào cúng có chuẩn mực xã hội cụ thể tức là những
khuôn mẫu tác phong, hành vi nhất định, bắt buộc các thành viên của nó phải
tuân theo, nếu không sẽ bị chế tài của nó trừng phạt. Chuẩn mực xã hội có thể
thành văn bản như Hiến pháp, Luật, điều lệ, điều lệnh…Và có thể không thành
văn- ngấm ngầm như luật tục, tục lễ, phong tục, tập quán và những tập tục thông
thường( Không có tính quy phạm, áp dụng mềm dẻo, không áp đặt).
Cùng với sự phát triển và chuyển biến của xã hội, chuẩn mực xã hội - các
khuôn mẫu tác phong cũng thường xuyên thay đổi cho phù hợp. Điều đó đòi hỏi
mọi người phải thường xuyên học hỏi để có phương thức ứng xử kịp thời và tạo
ra sự thích nghi cần thiết. Chuẩn mực xã hội có vai trò trong việc hướng dẫn
hành vi, thái độ cho con người, nó vạch ra giới hạn nên hay không nên làm, được
làm và không được làm. Nó là cơ sở để mỗi người thực hiện vai trò xã hội của
mình.Trong đời sống cộng đồng việc thực hiện các chuẩn mực xã hội là yêu cầu
bắt buộc để đảm bảo cho xã hội, cộng đồng tồn tại và phát triển trong sự trật tự.
Cá nhân nào không tuân thủ những chuẩn mực chung của xã hội sẽ dẫn đến hành
vi lệch lạc( Lệch chuẩn). Sự lệch chuẩn xã hội của cá nhân là nguyên nhân gây
nên những rối loạn các quan hệ xã hội và dễ dàng đẫn đến rối loạn trật tự xã hội.

Việc tăng cường giáo dục, quán triệt cho quân nhân về pháp luật nhà nước,
điều lệnh, điều lệ, kỷ luật quân đội, các quy định của đơn vị là điều kiện cần thiết
để xây dựng nề nếp chính quy trong từng đơn vị.

14
+ Phõn loi chun mc xó hi
Vi chc nng lm c s, im ta cho hnh vi ng x, chun mc xó hi
iu chnh ton b lnh vc quan h ca con ngi, ch ra v quy nh mi
ngi cn phi hnh ng nh th no trong nhng tỡnh hung c th. Cú th
phõn chia chỳng thnh hai nhúm ln:
1. Chun mc nhõn vn cú chc nng iu tit quan h gia ngi vi
ngi vi t cỏch l nhng cỏ nhõn riờng bit.
2. Chun mc chớnh tr v phỏp lý nhm iu tit quan h gia cỏc nhúm
ngi, k c quan h gia cỏc cng ng.
Summer phõn bit bn loi chun mc xó hi, ú l: k thut, l thúi
(Folkways), phong tc v phỏp lut. S phõn bit ca mi loi c da trờn
phn ng tp th gõy ra khi chun mc b vi phm v phn ng y cú s tng
lờn v trt t: trong khi s vi phm hai loi chun mc u ch n gin gõy nờn
nhng s phn i, thỡ hai loi sau li dn n s loi b hay ũi hi sa cha
(hoc: n bự) [Dictionnaire des sciences humaines, 1994: 262].
Ti sao cn phi duy trỡ h thng chun mc xó hi?
Trc nhng tỡnh hung xó hi, nhng s kin, vn xó hi xut hin nhu cu phi
cú nhng phng tin xó hi iu chnh hnh vi ca con ngi. Chớnh vỡ vy, con ngi ó
xỏc lp v to dng mt h thng nhng quy tc, yờu cu, ũi hi ca xó hi i vi hnh vi
ca mi cỏ nhõn hay nhúm xó hi. T ú hỡnh thnh v xut hin trong xó hi mt h thng cỏc
chun mc xó hi nhm iu chnh hnh vi ca cỏc cỏ nhõn, nhúm xó hi.
e. Giỏ tr xó hi (Social value)
+ Khỏi nim
Giỏ tr xó hi l nhng iu c chp nhn, c coi l ỳng, l tớch cc,
l p, cú ớch li trong nhn thc, tỡnh cm ca con ngi trong cng ng xó

hi. Giỏ tr l lý tng tp th cú tỏc dng iu chnh, chi phi t tng v hnh
ng ca con ngi trong mt bi cnh lch s nht nh.
Trong xó hi hc, nm 1951, CL. Kluckhohn ó nờu mt nh ngha nay
ó tr lờn kinh in v cho ta s nht trớ cỏch hiu khỏi nim. Theo ú, "Giỏ tr
l nhng quan nim v iu mong mun c trng hin hay n cho mt cỏ nhõn
hay mt nhúm v nh hng ti vic chn cỏc phng thc, phng tin hoc
mc tiờu ca hnh ng"
2
. Hay "giỏ tr l tiờu chun qua ú thnh viờn ca mt
2
Từ điển Xã hội học - Gunter Endrweit và Gisela Trommsdorff (dịch từ nguyên bản tiếng Đức - NXB Thế giới, 2002, tr. 156)

15
nền văn hoá xác định điều gì là đáng mong muốn và không đáng mong muốn,
tốt hay xấu, đẹp hay xấu (Williams,1970:27)
3
.
Như vậy, có thể hiểu giá trị là những gì mà con người ta ưa thích, cho
là quan trọng, là đáng có trong cuộc sống, có ảnh hưởng tới việc lựa chọn
các phương thức, phương tiện hoặc mục tiêu của hành động.
Giá trị ảnh hưởng đến động cơ và hướng dẫn cho hành động của con người, vì
thế có thể nhìn người ta hành động mà đoán được giá trị của người ta. Tuy nhiên,
trong một một số trường hợp giá trị và hành động không nhất quán với nhau.
Mặc dù cho đến hiện nay, trong xã hội học còn tồn tại nhiều ý kiến khác
nhau về giá trị, nhưng các quan niệm khác nhau tựu trung lại đều được diễn
đạt trên những nội dung cơ bản là:
- Giá trị xã hội là kết quả của quá trình tương tác xã hội và được hình thành
từ các chuẩn mực xã hội.
- Giá trị xã hội gắn với nhu cầu xã hội, thể hiện những tiêu chuẩn có thể
mong đợi, bộc lộ thái độ của con người về mặt lợi ích.

- Giá trị xã hội được xác định như là mục đích của hành động và có thể
nhận thức, noi theo được.
+ Phân loại giá trị xã hội
Trong xã hội có nhiều loại giá trị khác nhau và mỗi loại giá trị lại được chia
làm những giá trị cụ thể gắn với nhu cầu, chuẩn mực xã hội và văn hoá xã hội.
- Giá trị vật chất
- Giá trị tinh thần
- Giá trị văn hoá
- Giá trị gia đình
- Giá trị cộng đồng
- Giá trị truyền thống
- Giá trị hiện đại …
Trong xã hội tồn tại nhiều loại giá trị xã hội khác nhau nên bao giờ cũng
có sự ưu tiên lựa chọn giá trị này hoặc giá trị khác của các nhóm xã hội, của các
cá nhân từ đó hình thành các thang giá trị.
Thang giá trị là hệ thống thứ bậc các giá trị được lựa chọn trong tổng số
các giá trị mà công đồng xã hôi đã lựa chọn.
Thang giá trị ở từng dân tộc khác nhau, từng giai đoạn lịch sử khác nhau thì
không giống nhau.Thậm chí ở từng giới, từng lứa tuổi cũng không giống nhau.
3
X· héi häc - Jnhn F. Macionic (Trung t©m dÞch thuËt thùc hiÖn) - NXB Thèng kª, tr.8.

16
Trong điều kiện hiện nay, khi chúng ta chuyển mạnh sang nền kinh tế thị
trường, sự phân hoá giàu nghèo trong xã hôi đang diễn ra gay gắt, sự tác động
của toàn cầu hoá… thì trong xã hội cũng đang diễn ra sự chuyển dịch giá trị,
thang giá trị và sự xung đột giá trị. Những hệ thống giá trị cũng đang thay đổi,
nhiều giá trị truyền thống tích cực đang được kế thừa phát triển bên cạnh những
giá trị mới đang hình thành, cho nên việc định hướng, giáo dục giá trị một cách
chính xác có ý nghĩa hết sức to lớn cho sự phát triển nhân cách và sự tồn tại,

phát triển trật tự của một xã hội.
Thông thường trong xã hội nông nghiệp, chậm phát triển người ta thường
đề cao nông nghiệp, tình cảm gắn bó với làng xã, ruộng đất, đề cao tính cần cù
nhẫn nại, chịu đựng gian khổ, tần tảo, tằn tiện. Khi xã hội thay đổi, phát triển thì
nhận thức về giá trị cũng biến đổi, phát triển theo, họ đề cao khoa học, học vấn,
đề cao tính năng động sáng tạo, đề cao sự giàu có sung túc trong cuộc sống…
Trong một xã hội nhất định, một giá trị nhất dịnh nào đó được đánh giá là
quan trọng thì tất nhiên giá trị ấy gắn liền với sự duy trì, bảo vệ các lợi ích chung
của xã hội, nhằm góp phần thoả mãn các lợi ích chung và nhu cầu căn bản của
xã hội.Thông thường thì những giá trị chung; giá trị căn bản đó mà con người
sống trong xã hội, một cộng đồng sẵn sàng đấu tranh, sẵn sàng hi sinh để bảo vệ
những giá trị căn bản đó, chẳng hạn như quyền lợi quốc gia dân tộc, lý tưởng của
xã hội mà người đó là thành viên.
Các giá trị xã hội luôn luôn là yếu chế tài của tác phong đối với con người
xã hội. Những hệ thống giá trị được xã hội chấp nhận, được nhất trí cao luôn tạo
lên “áp lực xã hội” giúp cho xã hội xác định những khuôn mẫu tác phong, những
chuẩn mực mà mọi người phải tuân theo. Đây cũng là cơ sở khen thưởng hoặc
trừng phạt đối với niềm tin, thái độ nào đó của một vị trí xã hội.
Việc giáo dục định hướng giá trị chính xác cho quân nhân có ý nghĩa hết sức
to lớn trong việc xây dựng nhân tố chính trị, tinh thần của quân đội ta hiện nay.
Giá trị xã hội quyết định tính thống nhất của vai trò xã hội, của sự ổn định
về chính trị, tư tưởng của xã hội, được thể hiện thông qua các vai trò xã hội. Vai
trò xã hội của quân nhân là cơ chế chính để diễn tả, là biểu trưng của hệ giá trị.
Hệ giá trị, thang giá trị là những cơ sở để hình thành mô hình hành động,
khuôn mậu tác phong hành vi của quân nhân, là cơ sở để quân đội có sự thống
nhất về chính trị, tinh thần, tư tưởng. Hệ giá trị đặc trưng của quân đội ta là:
Trung với Đảng, hiểu với dân, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào
cũng vượt qua, Sẵn sàng chiến đấu hy sinh vf độc lập đân tộc và Chủ nghĩa Xã

17

hi, vỡ hnh phỳc ca nhn dõn. õy va l h giỏ tr, va l truyn thng ca
quõn i ta, l c s ng, Nh nc, Nhan dõn xem xột ỏnh giỏ v Quõn
i v ỏnh giỏ tng quõn nhõn .ồng thời đây cũng là những giá trị, chuẩn mực
để mỗi quân nhân thực hiện các vai trò của mình.
Trong iu kin hin nay, xõy dng quõn i v chớnh tr tinh thn, xõy
dng quõn i chớnh quy cn phi tp trung nghiờn cu nhng bin i v giỏ tr,
thang giỏ tr t ú cú nhng gii phỏp phự hp cho vic giỏo dc, nh hng giỏ
tr chớnh xỏc cho tng quõn nhõn, gúp phn hỡnh thnh phm cht nhõn cỏch tt
p cho b i v cho vic qun lý con ngi xó hi quõn nhõn mt cỏch cú hiu
qu. Phi ch ng xõy dng h thng giỏ tr mi phự hp vi yờu cu xõy dng
Quõn i theo hng chớnh quy, tinh nhu v tng bc hin i. Mt khỏc phi
trin khai a vic giỏo dc giỏ tr vo chng trỡnh giỏo dc chớnh khoỏ cho
quõn nhõn tt c cỏc cp.
+ S thay i giỏ tr v s xung t ca giỏ tr
Giỏ tr l cỏi cú thc, tn ti trong hin thc v ph thuc trc tip vo
iu kin kinh t - xó hi ca tng xó hi, vỡ vy phi xem xột giỏ tr trong
nhng iu kin xó hi c th. Mi xó hi, mi nn vn hoỏ cú cỏc h giỏ tr
khỏc nhau. Mt xó hi cú th cao giỏ tr c lp t ch, xó hi khỏc thỡ cú th
li cao giỏ tr ca s tuõn th v phc tựng. H giỏ tr xó hi l phng hng
phn u cho ton xó hi.
1
Nu iu kin kinh t - xó hi cú s bin i thỡ sm
hay mun h giỏ tr cng bin i theo.
Trong xó hi bt k, giỏ tr ca cỏc nhúm ngi khỏc nhau tt s cú s khỏc
bit vi cỏc giỏ tr vn hoỏ thng tr. tui, gii tớnh, dõn tc, chng tc v
giai cp xó hi u nh hng n s hỡnh thnh cỏc giỏ tr cỏ nhõn, vỡ th trong
mt xó hi luụn tn ti s mõu thun giỏ tr cỏ nhõn.
Mi cỏ nhõn thng cú cỏc giỏ tr u tiờn v luụn nhn mnh cỏc giỏ tr ny hn
giỏ tr khỏc. Khi cỏc giỏ tr cn bn mõu thun thỡ ngi ta thng xp chỳng theo th
bc ca mc quan trng v hnh ng theo nhng giỏ tr quan trng nht

2
. Vớ d:
i vi ngi hc sinh, giỏ tr quan trng nht l phi tip thu c nhng kin thc
cn thit hoc phi phn u hc tht tt thi u vo i hc.
1
Xã hội học GS. Phạm Tất Dong, TS. Lê Ngọc Hùng ( đồng chủ biên) NXB Giáo dục, tr. 250.
2
Sách đã dẫn

18
II. XÃ HỘI HOÁ
Mỗi con người đều được sinh ra hai lần: đó là con người sinh học và con
người xã hội. Về mặt sinh học, sự ra đời của con người không khác gì
những động vật khác. Về mặt xã hội, các nghiên cứu nhân chủng học, xã
hội học và ngôn ngữ học đã chứng minh rằng, nếu một đứa trẻ được sinh
ra tách khỏi xã hội và văn hoá của xã hội như trường hợp những đứa trẻ
hoang dã được thú vật nuôi sống hay những đứa trẻ bị nuôi tách biệt với
những con người xã hội xung quanh thì chúng trở nên hoàn toàn không
có tính người: không biết nói, ăn sống nuốt tươi, đi bằng tứ chi như các
động vật khác.
1. Khái niệm
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau của các nhà xã hội học khi bàn về xã
hội hoá:
Neil Smelser (nhà xã hội học Mỹ đã viết): "Xã hội hoá là quá trình mà
trong đó cá nhân học cách thức hành động tương ứng với vai trò của mình", để
phục vụ tốt cho việc thực hiện các mô hình hành vi tương ứng với hệ thống vai
trò mà cá nhân phải đóng trong cuộc đời mình.
Một nhà xã hội học Mỹ, Fichter xem: "Xã hội hoá là một quá trình tương
tác giữa người này và người khác, kết quả là một sự chấp nhận những khuôn
mẫu hành động, và thích nghi với những khuôn mẫu hành động đó".

Định nghĩa của nhà khoa học người Nga G. đã nêu được cả hai mặt của quá
trính xã hội hoá. Bà cho rằng: " Xã hội hoá là quá trình hai mặt. Một mặt, cá
nhân tiếp nhận kinh nghiệm xã hội bằng cách thâm nhập vào môi trường xã hội,
vào hệ thống các quan hệ xã hội. Mặt khác, cá nhân tái sản xuất một cách chủ
động hệ thống các mối quan hệ xã hội thông qua chính việc họ tham gia vào các
hoạt động và thâm nhập vào các mối quan hệ xã hội" (Andreeva, 1988).
Các định nghĩa trên đều có điểm chung như sau:
Xã hội hoá là trong quan niệm của xã hội học là một quá trình cá nhân
hoà nhập vào môi trường xã hội , vào hệ thống các quan hệ xã hội, qua đó học
hỏi, lĩnh hội và nhập tâm được những kinh nghiệm, khuôn mẫu tác phong, giá
trị và văn hoá xã hội; nhờ đó cá nhân đạt dược những đặc trưng xã hội cho bản
thân, học hỏi được cách suy nghĩ và hành động cho phù hợp với vai trò của
mình để hoà nhập vào cộng đồng xã hội; đồng thời là quá trình cá nhân tái sản

19
xuất một cách chủ động các giá trị, chuẩn mực mới thông qua việc cá nhân
tham gia vào các hoạt động, thâm nhập vào các quan hệ xã hội. (Đăng Văn
Danh - Con ngườii xã hội và xã hội hoá, HVHC, 2006, tr31)
(Khái lược lại: Xã hội hoá là quá trình tương tác kéo dài suốt cuộc đời giữa cá
nhân và xã hội, qua đó cá nhân học hỏi, lĩnh hội, tiếp nhận nền văn hoá của
xã hội như tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm sống, khuôn mẫu tác phong xã hội,
chuẩn mức giá trị văn hoá xã hội để phù hợp với vai trò xã hội của mình và
hội nhập với xã hội.)
- Xã hội hoá là một khái niệm cơ bản của xã hội học và được nghiên cứu, khai
thác ở nhiều góc độ khác nhau.
- Xã hội hoá trong nghiên cứu xã hội học được tạm chia thành 2 loại quan niệm
đó là:
+ Loại quan niệm thứ nhất cho rằng, xã hội hoá là quá trình các cá nhân bị
khuôn vào các chuẩn mực, khuôn mẫu có sẵn, buộc phải suy nghĩ, hành động,
ứng xử một cách dập khuôn theo yêu cầu của xã hội, của cộng đồng mà không

thể chống lại,
+ Loại quan niệm thứ 2 cho rằng, xã hội hoá là quá trình tương tác giữa người
này với ngưòi khác, giữa con người với xã hội và kết quả là một sự chấp nhận
những khuôn mẫu hành động và thích nghi với khuôn mẫu hành động đó, là quá
trình con người tham gia sáng tạo ra nhứng giá trị và khuôn mẫu hành động mới
cho xã hội, là quá trình tương tác có tính chất tro đổi, là quá trình tích cực, chủ
động của con người.
- Xã hội hoá là một quá trình tất yếu của con người xã hội, là quá trình diễn ra
suốt cuộc đời của một con người
2. Thực chất quá trình xã hội hoá.
- Xã hội hoá là quá trình tương tác giữa cá nhân và xã hội để hình thành nên
con người xã hội.
+ Tương tác xã hội là sự tác động tương hỗ lãn nhau giữa các thành tố trong xã
hội, các hiện tượng xã hội, các quá trình xã hội… thông qua các chủ thể xã hội,
là sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa các chủ thể xã hội.
+ Tương tác xã hội tạo nên khuôn mẫu tác phong xã hội của con người và con
người học hỏi được các khuôn mẫu tác phong đó để hoà nhập cộng đồng.
+ Tương tác xã hội tạo nên mô hình xã hội, làm cơ sở để duy trì trật tự xã hội
bảo đảm cho xã hội vận hành, phát triển trong sự ổn định, đồng thuận.

20
+ Tương tác xã hội tạo nên hành động hợp tác hoặc bất hợp tác để thực hiện
những lợi ích và mục đích khác nhau của con người.
+ Tương tác xã hội gắn liền với vai trò, vị trí xã hội của cá nhân, đồng thời
thông qua tương tác xã hội mỗi cá nhân khẳng định vai trò, vị trí của mình trong
xã hội, trong cộng đồng.

- Xã hội hoá là quá trình tác động của môi trường xã hội đến từng cá nhân để
đào luyện nên những con người xã hội
+ Môi truơng xã hội trục tiếp tác động vào từng cá nhân bao gồm: Gia đình,

trường học, các tổ chức, đoàn thể, các nhóm xã hội, thông tin đại chúng, văn
hoá…
+ Xã hội hoá trong quá trình tác động của môi trường xã hội gồm 3 mặt:
• Sự học tập, nhập tâm của cá nhân về các cách thức, quy định, quy ước…
của xã hội để cá nhân đó tham gia vào các nhóm xã hội và được các nhóm
xã hội đó chấp nhận.
• Xã hội hoá là quá trình cá nhân phát triển cái tôi của chính mình, giúp cho
cá nhân phát triển các phẩm chất, năng lực, tự khẳng định mình.
• Xã hội hoá không chỉ tồn tại với tư cách là tổ hợp các cá nhân mà còn với
tư cách tổ hợp của các nhóm xã hội, cho nên quá trình xã hội hoá còn bao
hàm nội dung làm cho các nhóm xã hội thích nghi lẫn nhau theo chuẩn
mực chung của văn hoá xã hội.
3. Các nhân tố tác động đến quá trình xã hội hoá
a. Các nhân tố chính thức và nhân tố không chính thức.
- Nhân tố chính thức:
+ Các tổ chức xã hội ( Đảng, đoàn, đoàn thể chính trị xã hội…)
+ Các thiết chế xã hội ( Chính trị, kinh tế, giáo dục, pháp luật, tôn giáo, văn
hoá…)
Đây là những tổ chức và thiết chế có chức năng xã hội hoá, được cấu trúc
chặt chẽ, được quy định trách nhiệm truyền đạt các mô hình hành vi, các chuẩn
mực, tác phong, khuôn mẫu đã được xã hội chấp nhận đến với cá nhân
- Nhân tố không chính thức.
+ Các tác động của các cá nhân trong các nhóm, cộng đồng xã hội.
+ Các tác động của phương tiện truyền thông đại chúng.

21
+ Tác động của nhóm bạn…
Đây là những tác động góp phần làm biến đổi ít nhiều về mặt nhận thức,
thái độ, hành vi của con người, Vừa bảo đảm hiệu quả của các tác động đó về
mặt xã hội ( Tạo sự liên kết xã hội; tạo sự thông cảm và chia sẻ lẫn nhau, hiểu

biết lẫn nhau…)
b. Các nhân tố chủ yếu tác động đến quá trình xã hội hoá.
Môi trường xã hội học là nơi cá nhân có thể thực hiện thuận lợi các tương
tác xã hội của mình nhằm mục đích thu nhận và tái tạo kinh nghiệm xã hội. Môi
trường xã hội hoá chính là vườn ươm của nhân cách, và đây cũng chính là ngả
đường mở rộng để các kinh nghiệm xã hội có thể đến với các cá nhân.
- Gia đình: Đây là môi trường xã hội hoá quan trọng bậc nhất của cá nhân,
bởi hầu hết mỗi cá nhân đều sinh ra và lớn lên trong gia đình. Trong mỗi gia
đình đều có một tiểu văn hoá, tiểu văn hoá này được xây dựng trên nền tảng của
văn hoá chung nhưng với những đặc thù riêng của từng gia đình. Các tiểu văn
hoá này được tạo thành bởi nền giáo dục gia đình, truyền thống gia đình, lối
sống của gia đình Các cá nhân sẽ tiếp nhận các đặc điểm của các tiểu văn hoá
này. Những kinh nghiệm sống, các quy tắc ứng xử, các giá trị đầu tiên con
người được nhận từ chính các thành viên trong gia đình bố, mẹ, ông, bà, anh,
chị. Vì mỗi chúng ta trưởng thành và tiếp nhận một tiểu văn hoá có những đặc
trưng riêng biệt cho nên cũng có những đặc điểm nhân cách khá riêng biệt.
Quá trình xã hội hoá không chỉ diễn ra trong các gia đình cùng chung sống
với cha mẹ, tức là nơi họ được sinh ra và lớn lên, mà còn trong cuộc sống gia đình
vợ chồng. Trước khi trở thành người vợ, người chồng, các cá nhân từ nhỏ đã được
hưởng thụ các phong cách giáo dục gia đình rất khác nhau, thậm chí xung khắc
với nhau. Để có cuộc sống hạnh phúc, các cặp vợ chồng cần thích ứng các giá trị
của họ với nhau. Tức là phải có sự tiếp nhận các giá trị mới, các khuôn mẫu hành
động mới. Nói cách khác, phải tiếp tục quá trình xã hội hoá của cả hai vợ chồng.
- Trường học và các tổ chức trước tuổi đi học: Vườn trẻ, nhà mẫu giáo là
những nơi đứa trẻ thực hiện hoạt động vui chơi và học tập bước đầu của mình.
Thông qua hoạt động này trẻ em chủ yếu nhận những kiến thức ban đầu về tự
nhiên và xã hội. Cũng tại đó chúng thực hiện những giao tiếp và dần hình thành
các mối quan hệ xã hội. Thông qua những trò chơi, những mối quan hệ đã hình
thành tại đây, các đứa trẻ hoà nhập dần vào đời sống xã hội. Các cô giáo hay các


22
cô bảo mẫu sẽ là những người hướng dẫn, khuyến khích những hành vi đúng
hoặc điều chỉnh, phạt những hành vi làm sai.
Trong các trường học, hoạt động chủ đạo của các cá nhân là học tập. Các
cá nhân thu nhận các kiến thức khoa học cơ bản về tự nhiên và xã hội, các kiến
thức văn hoá chủ yếu làm nền tảng cho cuộc sống sau này. Những kiến thức đó
sẽ phục vụ đắc lực cho việc thực hiện những vai trò mà cá nhân cần phải đóng
trong tương lai. Tuy vậy, không phải mọi kiến thức mà cá nhân nhận được trong
các trường học, đặc biệt là các trường phổ thông là những kiến thức trực tiếp về
vai trò. Thông thường chúng chỉ đóng vai trò là tri thức nền, phông trong việc
thực hiện các vai trò. Cũng trong giai đoạn này các cá nhân thực hiện rất nhiều
tương tác và nhiều quan hệ xã hội của họ cũng được thiết lập.
- Các nhóm thành viên: đó là các nhóm mà cá nhân là thành viên. Đó có thể
là những lớp sinh viên, các tập thể lao động, nhóm quân nhân, nhóm cùng sở
thích Các nhóm này có ý nghĩa quan trọng trong việc cá nhân thu nhận các
kinh nghiệm xã hội theo cả con đường chính thống và không chính thống. Tức là
không phải chỉ qua những bài giảng, các phương tiện thông tin đại chúng mà cả
qua kênh giao tiếp cá nhân. Chúng ta phân tích sâu về nhóm quân nhân: trong
môi trường quân đội, nhóm quân nhân được rèn luyện giáo dục theo những
chuẩm mực rất cụ thể. Đó là điều lệnh, điều lệ, là kỷ luật quân đội nghiêm khắc
“quân lệnh như sơn”, mọi quân nhân đều phải tuân theo. Sống trong môi trường
tập thể, qua quá trình giao tiếp, quan hệ hàng ngày các cá nhân cũng cũng học
hỏi lẫn nhau những chuẩn mực, quy định dần hình thành nên những phẩm chất
đặc thù chỉ có ở người quân nhân.
- Thông tin đại chúng: báo, đài, vô tuyến truyền hình, và các loại phương
tiện thông tin đại chúng khác. Các phương tiện thông tin đại chúng là một
phương tiện cung cấp thông tin chủ yếu cho các cá nhân. Đồng thời chúng cũng
là các công cụ giải trí phổ biến. Chính thông tin đại chúng sẽ cung cấp cho các
cá nhân những định hướng và các quan điểm đối với các sự kiện và những vấn
đề xảy ra trong cuộc sống hàng ngày, tạo điều kiện hình thành những giá trị nhất

định và hình mẫu nhất định của hành vi.
Tuy nhiên, truyền hình cũng có những ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình xã
hội hoá. Một số chương trình có tác động tai hại đến thế hệ trẻ, kích động những
hành vi không kìm chế của trẻ em, lôi kéo trẻ em bỏ những giờ học bổ ích.

23
-Ngoài ra, sự khác biệt về giai cấp chủng tộc, dân tộc và văn hoá tác
động đến quá trình xã hội hoá
Nghiên cứu văn hoá những gia đình ở Mỹ và Italia của Mellin Kon tiến
hành năm 1969 đã chỉ ra rằng, sự khác nhau về giai cấp có ảnh hưởng quan
trọng đến quá trình xã hội hoá. Những cha mẹ ở tầng lớp trung lưu khích lệ sáng
kiến và sự tự do tư duy của con cái mình. Trong khi, những đứa trẻ của những
công nhân được giáo dục trong sự khuôn phép. Trong những gia đình đạo thiên
chúa, người mẹ đánh giá tính khuôn phép cao hơn so với gia đình theo đạo tin
lành. Khuôn phép của những ông bố da đen ảnh hưởng đến con cái mình nhiều
hơn so với những ông bố da trắng.
Trong những nền văn hoá khác nhau, quá trình xã hội hoá có những điểm
khác nhau.
Kết luận:
Con người xã hội và xã hội hoá là những hiện tượng xã hội phổ quát,
đồng thời nó cũng là những khái niệm cơ bản của xã hội học. Việc nghiên cứu
con người xã hội và xã hội hoá nhằm mục đích tìm hiểu những hành vi xã hội và
thái độ, cách ứng xử của con người trong những hoàn cảnh cụ thể, đồng thời
cũng để hiểu thêm về quá trình con người học hỏi, tiếp thu những kinh nghiệm,
các giá trị xã hội, chẩn mực xã hội để thực hiện các vai trò của mình.
Việc nghiên cứu con người xã hội và xã hội hoá có vai trò hết sức quan
trọng đối với cán bộ lãnh đạo quản lý trong quân đội trong quá trình quản lý, chỉ
huy, giáo dục bộ đội.

24

×