Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỔ TOÁN-LÝ-HÓA-TIN NĂM HỌC 2011 - 2012 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.88 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THCS MỸ PHƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ TOÁN-LÝ-TIN Độc lập - Tự do -Hạnh phúc
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỔ TOÁN-LÝ-HÓA-TIN
NĂM HỌC 2011 - 2012
A. KẾ HOẠC HOẠT ĐỘNG
I. MỤC TIÊU CHUNG
Xây dựng tổ đạt danh hiệu tổ tiên tiến, nhằm tạo điều kiện tốt để trường đạt chuẩn quốc
gia. Hưởng ứng triệt để cuộc vận động “Hai không” với 4 nội dung cũng như chủ đề năm
học “Ứng dụng công nghệ thông tin” và “Trường học thân thiện” một cách triệt để. Tiếp tục
giành nhiều thành tích cao về chất lượng giáo dục toàn diện, chất lượng mũi nhọn, xây dựng
môi trường giáo dục thân thiện xứng đáng với lòng tin yêu của lãnh đạo các cấp và sự mến
phục của nhân dân, phụ huynh và học sinh.
Để thực hiện thắng lợi mục tiêu đó, tổ Toán-Lý-Tin căn cứ vào quy trình hoạt động của
phòng, nhiệm vụ năm học của trường, kết quả năm học trước và thực tế tình hình của tổ để
xây dựng kế hoạch.
II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA TỔ
1. Thuận lợi
- Được lãnh đạo trường, các đoàn thể giúp đỡ tận tình, chuyên môn trường có sự chỉ
đạo sâu sát, phân công chuyên môn khá hợp lí và thích hợp với năng lực sở trường của mỗi
giáo viên.
- Giáo viên trong tổ có đời sống ổn định, an tâm công tác. Ý thức trách nhiệm cao, có
năng lực chuyên môn, đoàn kết và nhất trí cao trong mọi hoạt động.
- Cơ sở vật chất nhà trường đã chuẩn hoá, tạo điều kiện tốt cho việc giảng dạy của mỗi
giáo viên.
- Nhìn chung học sinh đều ngoan, hiếu học, có ý học, môi trường giáo dục lành mạnh,
các em luôn tự tìm tòi, hỏi thầy học bạn, luôn có ý thức vươn lên.
2. Khó khăn
- Đa số giáo viên còn trẻ nên ít nhiều đã hạn chế đến chất lượng chuyên môn.
- Về nhân sự tổ hiện đang thiếu 1 giáo viên dạy Toán- lý và tay nghề không đồng đều
giữa các giáo viên. Mặt khác, tổ chưa có kinh nghiệm nhiều trong việc bôì dưỡng học sinh
giỏi.


- Học sinh thuộc nhiều địa bàn. Một số phụ huynh phó mặc con cho nhà trường, chưa
thực sự phối kết hợp với nhà trường trong việc giáo dục toàn diện cho các em.
3. Đội ngũ giáo viên
TT Họ và tên
Năm
sinh
Trình độ
đào tạo
Chuyên ngành
Năm vào
ngành
Ghi chú
1 Đặng Văn Hiền CĐ Toán-Lý 2002 TT
2 Huỳnh Quang Hưng CĐ Toán-Tin 2003
3 Nguyễn Thành Vũ CĐ Lý-Hóa 1996 ĐgV
1
4 Nguyễn Minh Thông CĐ Sinh-Hóa 2001 TP
5 Nguyễn Minh Thương CĐ Hóa-Sinh ……… TV
6 Thạch T Thanh Thúy CĐ Toán-Lý 2009 TV
7 Bùi Thanh Tiện CĐ CN Tin 2009 TV
8 Liêu T.Na Vành Ni CĐ Toán-Lý 2007 TV
9 Nguiyễn Thị Diệu Nhiên CĐ Toán-Lý 2010 TV
10 Lê Hà Ngọc Ẩn CĐ Toán-Lý 200… TV
III. CHỈ TIÊU VÀ GIẢI PHÁP CỤ THỂ
1. Chỉ tiêu phấn đấu
a) Học sinh
 Chất lượng mũi nhọn
• Học sinh giỏi cấp huyện
• Học sinh giỏi cấp tỉnh
• Chất lượng bộ môn:

Môn học - Khối Giỏi (%) Khá (%) TB (%) Yếu (%) Kém (%)
Toán 6, 7, 8, 9 10.0 30.0 40.0 3.0 /
Lý 6, 7, 8, 9 10.0 30.0 40.0 3.0 /
Tin 6, 7, 8, 9 10.0 50.0 40.0 3.0 /
Hóa 8,9 10.0 50.0 40.0 3.0
• Chất lượng hai mặt:
Lớp GVCN
Học lực Hạnh kiểm
Giỏi Khá TB
Yếu,
Kém
Tốt Khá TB Yếu
6A2 Thúy 10 40 30 /
60.0 40.0 /
/
7A4 Hưng 10 40 30 /
8A3 Nhiên 10 40 30 /
b) Giáo viên
 Chỉ tiêu cá nhân:
 Đặng Văn Hiền – Giáo viên dạy giỏi cấp Huyện, Chiến sỹ thi đua cấp
Huyện.
 Nguyễn Minh Thông – Giáo viên dạy giỏi cấp Huyện, Chiến sỹ thi
đua cấp Huyện.
 Nguyễn Minh Thương – Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở.
“ Hoàn thành công tác phổ cập theo chỉ tiêu của PGD”.
 Nguyễn Thành Vũ – Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở.
 Liêu Thị Na Vanh Ni, Huỳnh Quang Hưng, Bùi Thanh Tiện, Thạch
Thị Thanh Thúy, Lê Hà Ngọc Ẩn, Nguyễn Thị Diệu Nhiên,… Lao động giỏi.
 Chỉ tiêu của tổ:
Tiên tiến xuất sắc.

2
2. Giải pháp thực hiện
* Mỗi giáo viên phải thực hiên tốt quy chế chuyên môn:
- Có đủ các loại hồ sơ theo quy định. Phải hoàn thành hồ sơ giáo án, kế hoạch hàng
ngày, hàng tuần, hàng tháng. “ Theo thông tư số 12”
- Đổi mới phương pháp soạn giảng. Đảm bảo phương pháp trò chủ động, thầy chỉ đạo
và đầu tư thời gian, đào sâu kiến thức và theo đúng chuẩn kiến thức kỹ năng. Dạy đúng đủ
PPCT, không cắt xén dồn tiết, thông qua việc kiểm tra sổ đầu bài.
- Đổi mới việc ra đề kiểm tra, coi thi và chấm thi. Ra đề kiểm tra phải đảm bảo trọng
tâm kiến thức, kết hợp tự luận và TNKQ đáp ứng với 3 đối tượng học sinh theo “Ma trận đề”
đã thiết lập với 3 mức độ: Biết, hiểu và vận dụng. Chấm bài kiểm tra khách quan, công tâm,
nhận xét các sai sót trong từng bài kiểm tra. Tăng cường kiểm tra thường xuyên.
- Tăng cường sử dụng hết đồ dùng hiện có, cải tiến và làm thêm những dụng cụ khác
để phục vụ tốt tiết dạy. Thực hiện tốt lồng ghép giáo dục môi trường, dân số, an toàn giao
thông, phòng chống các tệ nạn xã hội vào các bài giảng.
- Đẩy mạnh công tác dự giờ thường xuyên một cách thường xuyên để trao đổi kinh
nghiệm giảng dạy. Dự giờ thăm lớp vượt và đủ chỉ tiêu.
+ Thông qua việc tự học, tự bồi dưỡng, tinh thần phê và tự phê giáo viên của tổ. Phải
phấn đấu trở thành giáo viên có năng lực sư phạm, có đạo đức. Tinh thông về kiến thức luôn
tự đổi mới phương pháp dạy theo hướng lấy học sinh làm trung tâm. Tổ chức tốt tiết học,
phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh để tìm ra kiến thức và năng lực tự học của học
sinh. Khơi dậy ý thức tự học tự rèn của học sinh, lôi cuốn học sinh vào các hoạt động tập thể
(Đố vui để học…)
+ Luôn tích lũy kiến thức để có tài liệu bồi dưỡng cho cá nhân và công tác bồi dưỡng
học sinh giỏi. Vận dụng thực tế các kiến thức bồi dưỡng thường xuyên vào giảng dạy.
+ Đối với giáo viên chủ nhiệm: phải bám lớp, hiểu rõ đặc điểm tình hình lớp, phối kết
hợp với giáo viên bộ môn, gia đình, hội phụ huynh để có biện pháp giáo dục học sinh, đi
thực tế gia đình học sinh.
+ Giáo viên bộ môn lọc danh sách các em còn yếu của môn mình để có kế hoạch phụ
đạo . Phân công giáo viên có năng lực, tâm huyết trách nhiệm cao đề bồi dưỡng học sinh

giỏi. Giáo viên phát hiện chọn lựa và gia tăng thời gian bồi dưỡng để đảm bảo chất lượng.
+ Hưởng ứng tích cực chủ đề năm học. Tăng cường ứng dụng CNTT trong soạn giảng.
Bình quân mỗi giáo viên soạn và dạy 2 bài giảng điện tử, tổ trưởng 5 bài giảng.
+ Phối kết hợp với BGH nhà trường trong việc kiểm tra, thanh tra và đánh giá định kì
và thanh tra đột xuất của tổ một cách thường xuyên nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC
1. Thực hiện chủ đề năm học
2. Ứng dụng CNTT vào giảng dạy
3. Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực
4. Thực hiện 02 chuyên đề cho năm học
5. Hoạt động ngoại khoá theo kế hoạch chuyên môn
B. PHÂN CÔNG CHUYÊN MÔN
1- Mỗi giáo viên phải có Sáng kiến kinh nghiệm
3
2- Hội giảng 02 tiết/năm – Thao giảng 01 tiết / GV/Năm:
Phân công theo tháng:
Tháng 09: Nguyễn Minh Thông “Thao Giảng”
Tháng 10: Bùi Thanh Tiện “Thao Giảng”
Tháng 11: Đặng Văn Hiền “Thao Giảng”
Tháng 12: Liêu Thị Na Vành Ni “Thao Giảng”
Tháng 01: Thạch Thị Thanh Thúy “Thao Giảng”
Tháng 02: Huỳnh Quang Hưng “Thao Giảng”
Tháng 03: Nguyễn Thị Diệu Nhiên “Thao Giảng”
Tháng 04: Đặng Văn Hiền “ Hội giảng”
Tháng 05: …………………………………………………………………………………
I. CÔNG VIỆC ĐƯỢC GIAO
TT Họ và tên Công việc được giao Số tiết Thừa-Thiếu
1 Đặng Văn Hiền Toán K9, Toán 8A1+ TT 19 0
2 Nguyễn Thị Diệu Nhiên Toán 6A4, 6B, 8A4 +CN 8A4 16 -3
3 Nguyễn Minh Thông Hóa k8+k9+ CN 8A3 18 -1

4 Huỳnh Quang Hưng Toán 7A3,4,B,Lý 6A3,4,B+CN 7A4
19
0
5 Thạch T Thanh Thúy Toán 6A1,2,3, Lý 6A2+ CN 6A2
17 -2
6 Bùi Thanh Tiện Tin K6,7,8,9
34
15
7 Liêu T.Na Vành Ni Toán 7A1,2, 8A2,3
16
-3
8 Nguyễn Minh Thương
PC
9 Lê Hà Ngọc Ẩn
TPT
10 Nguyễn Thành Vũ
PHT
II. ĐỀ XUẤT - KIẾN NGHỊ
Giáo viên thiết bị phải tiếp giáo viên bộ môn về thiết bị trước khi vào tiết dạy có liên quan đến thiết bị.
Duyệt của chuyên môn Mỹ phước, ngày 15 tháng 08 năm 2011
TM. Tổ Toán,…
Đặng văn Hiền
4

×