Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.87 KB, 6 trang )

TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ SINH – HÓA - THỂ Độc lập - Tự do -Hạnh phúc
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỔ HOÁ - SINH - THỂ
NĂM HỌC 2008 - 2009
PHẦN 1. KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NĂM HỌC 2007-2008
I. Thành tích thi đua năm học 2007-2008
1. Học sinh
a) Chất lượng đại trà
• Chất lượng bộ môn:
Môn học
Khối
Số
HS
Giỏi Khá TB Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
Sinh 6-9 638 101 15.8 291 45.6 225 35.3 21 3.3 / /
Hoá 8, 9 331 77 23.3 82 24.8 136 41.0 36 10.9 / /
CN 6, 7 307 63 20.5 152 49.5 80 26.1 12 3.9 / /
TD 6-9 638 124 19.7 389 61.8 114 18.3 1 0.2 / /
• Chất lượng hai mặt:
Lớp GVCN
Học lực Hạnh kiểm
Giỏi Khá TB
Yếu,
Kém
Tốt Khá TB Yếu
9C Khương 4-12.1
11-
33.3
17-
51.6


1-3.0
20-
60.6
12-
36.4
1-3.0 /
6B Thắm
Lớp 9C đạt danh hiệu Tiên tiến xuất sắc.
b) Chất lượng mũi nhọn
 Học sinh giỏi cấp huyện:
 Văn hoá: 5 giải (1
nhất, 1 nhì, 2 ba, 1 khuyến khích)
 Thực hành: 6 giải (3
nhất, 3 ba)
 TDTT: Giải nhất
HKPĐ toàn đoàn.
 Học sinh giỏi cấp tỉnh:
 Văn hoá: 4 giải (1
nhất, 1 nhì, 2 khuyến khích)
 Thực hành: 4 giải (2
nhì, 2 ba)
 TDTT: 9 giải (2 nhất,
4 nhì, 3 ba)
2. Giáo viên
 Gồm có 7 giáo viên. Trong đó 1 giáo viên hợp đồng dạy Thể dục.
 Kết quả thi đua:
- 1 giáo viên đạt Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh
1
- 3 giáo viên đạt Lao động giỏi
- 1 giáo viên Hoàn thành nhiệm vụ

- 1 giáo viên không xếp loại (do nghỉ sinh dày ngày).
II. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch
1. Ưu điểm
Trong năm qua tổ đã thực hiện tốt các chỉ tiêu đề ra:
- Thực hiện tốt quy chế chuyên môn: soạn giảng đầy đủ có chiều sâu theo phương pháp
mới, phát huy tính tích cực của học sinh. Chấm chữa bài, vào điểm khá kịp thời, đúng quy
chế. Tích cực dự giờ thăm lớp, tự học bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ.
- Sử dụng tối da thiết bị dạy học, đặc biệt các giáo viên đã ứng dụng công nghệ thông tin
vào dạy học một cách tích cực phát huy được tính chủ động, sáng tạo và hứng thú học tập của
học sinh.
- Chỉ tiêu bộ môn đảm bảo chất lượng, số lượng học sinh giỏi tăng về chất lượng giải.
Thường xuyên quan tâm, giúp đỡ học sinh yếu, học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Đã mở 2 lớp
Tình thương Hoá 9, Sinh 9 dạy phụ đạo học sinh yếu.
2. Tồn tại
Bên cạnh ưu điểm nổi bật, còn một số điểm cần khắc phục như: Hồ sơ còn hơi chậm, thực
hiện chương trình giảng dạy chưa triệt để.
PHẦN 2. KẾ HOẠCH CÔNG TÁC NĂM HỌC 2008 – 2009
A. KẾ HOẠC HOẠT ĐỘNG
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA TỔ
1. Thuận lợi
- Được lãnh đạo trường, các đoàn thể giúp đỡ tận tình, chuyên môn trường có sự chỉ đạo
sâu sát, phân công chuyên môn khá hợp lí và thích hợp với năng lực sở trường của mỗi giáo
viên.
- Giáo viên trong tổ có đời sống ổn định, an tâm công tác. Ý thức trách nhiệm cao, có
năng lực chuyên môn, đoàn kết và nhất trí cao trong mọi hoạt động.
- Cơ sở vật chất nhà trường đã chuẩn hoá, trường đạt chuẩn quốc gia tạo điều kiện tốt
cho việc giảng dạy của mỗi giáo viên.
- Nhìn chung học sinh các em đều ngoan, hiếu học, có ý học, môi trường giáo dục lành
mạnh, các em luôn tự tìm tòi, hỏi thầy học bạn, luôn có ý thức vươn lên.
2. Khó khăn

- Một số giáo viên lớn tuổi sức khoẻ không được tốt, một số giáo viên trẻ nhưng con
mọn nên ít nhiều đã hạn chế đến chất lượng chuyên môn.
- Về nhân sự tổ hiện đang thiếu 1 giáo viên dạy Thể dục và tay nghề không đồng đều
giữa các giáo viên. Mặt khác, tổ phải đảm nhiệm một lúc nhiều đội tuyển học sinh giỏi mà học
sinh không được ưu tiên nên so với chỉ tiêu đề ra khó có thể thực hiện tốt.
- Học sinh thuộc nhiều địa bàn. Một số phụ huynh phó mặc con cho nhà trường, chưa
thực sự phối kết hợp với nhà trường trong việc giáo dục toàn diện cho các em.
3. Đội ngũ giáo viên
2
TT Họ và tên
Năm
sinh
Trình độ
đào tạo
Chuyên ngành
Năm vào
ngành
Ghi chú
1 Nguyễn T. Hồng Thảo ĐH Sinh – hoá 1981
2 Thái Thị Liệu CĐ Sinh – địa 1981
3 Lê T. Hồng Thắm CĐ Công nghệ 1990 ĐV
4 Trần Hữu Khương ĐH Hoá học 2001 TT
5 Nguyễn T. Kim Yến CĐ Hoá – sinh 2002
6 Lê Anh Quốc CĐ Thể dục 2002 TP
7
II. CHỈ TIÊU VÀ GIẢI PHÁP CỤ THỂ
1. Chỉ tiêu phấn đấu
a) Học sinh
 Duy trì số lượng
Toàn tổ có 2 giáo viên chủ nhiệm phấn đấu duy trì số lượng 100%.

 Chất lượng mũi nhọn
• Học sinh giỏi cấp
huyện:
 Văn hoá + Thực hành:
- Sinh học: 7 giải (2 nhất, 2 nhì…)
- Hoá học: 7 giải (2 nhất, 2 nhì…)
 TDTT: 8 giải (3 nhất,
3 nhì…)
• Học sinh giỏi
cấp tỉnh:
 Văn hoá + Thực hành:
- Sinh học: 4 giải (1 nhất, 1 nhì…)
- Hoá học: 3 giải (1 nhì…)
 TDTT: 2 giải (1 nhất,
1 nhì)
 Chất lượng đại trà
• Chất lượng bộ môn:
Môn học - Khối Giỏi (%) Khá (%) TB (%) Yếu (%) Kém (%)
Sinh 6, 7, 8, 9 20.0 35.0 42.0 3.0 /
Hoá 8, 9 20.0 30.0 45.0 5.0 /
Công nghệ 7 20.0 35.0 42.0 3.0 /
TD 6, 7, 8, 9 25.0 50.0 25.0 / /
• Chất lượng hai mặt:
Lớp GVCN
Học lực Hạnh kiểm
Giỏi Khá TB
Yếu,
Kém
Tốt Khá TB Yếu
6A Thắm 16.7 44.4 38.9 /

60.0 34.0 6.0 /
6B Liệu 14.3 45.7 37.2 2.8
Lớp 6A đăng kí danh hiệu Tiên tiến xuất sắc, 6B Tiên tiến.
b) Giáo viên
 Chỉ tiêu cá nhân:
3
 Giáo viên dạy giỏi:
- Trần Hữu Khương – Giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh
- Lê Anh Quốc – Giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh
- Nguyễn T. Kim Yến – Giáo viên dạy giỏi cấp huyện
- Nguyễn T. Hồng Thảo, Thái Thị Liệu và Lê T. Hồng Thắm – giáo viên dạy giỏi cấp
trường.
 Danh hiệu thi đua:
- Trần Hữu Khương – Chiến sỹ thi đua cấp tỉnh
- Lê Anh Quốc, Nguyễn T. Kim Yến – Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở.
- Nguyễn T. Hồng Thảo, Thái Thị Liệu và Lê T. Hồng Thắm – Lao động giỏi.
 Chỉ tiêu của tổ:
Tiên tiến xuất sắc.
2. Giải pháp thực hiện
a) Duy trì số lượng:
- Phối kết hợp chặt chẽ với các đoàn thể, giáo viên bộ để giáo dục học sinh về mọi mặt.
Liên hệ chặt chẽ với gia đình, địa phương để vận động học sinh tích cực đến trường và giáo
dục học sinh cá biệt.
- Giáo viên chủ nhiêm phải yêu thương giúp đỡ học sinh, phải hiểu rỏ hoàn cảnh của
từng học sinh để kịp thời có những biện pháp hữu hiệu để giúp học sinh tiến bộ trong học tập
và đạo đức. Tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp để lôi cuốn học sinh tham gia làm cho
học sinh càng yêu trường mến lớp. Xây dựng cảnh quan, tạo mối quan hệ thân thiện để các em
an tâm học tập và phấn đấu.
b) Chất lượng giáo dục:
+ Mỗi giáo viên phải thực hiên tốt quy chế chuyên môn:

- Có đủ các loại hồ sơ theo quy định. Phải hoàn thành hồ sơ giáo án, kế hoạch hàng
ngày, hàng tuần, hàng tháng.
- Đổi mới phương pháp soạn giảng. Đảm bảo phương pháp trò chủ động, thầy chỉ đạo và
đầu tư thời gian, đào sâu kiến thức và theo đúng chuẩn kiến thức kỹ năng. Dạy đúng đủ
PPCT, không cắt xén dồn tiết, thông qua việc kiểm tra sổ đầu bài.
- Đổi mới việc ra đề kiểm tra, coi thi và chấm thi. Ra đề kiểm tra phải đảm bảo trọng
tâm kiến thức, kết hợp tự luận và TNKQ đáp ứng với 3 đối tượng học sinh theo “Ma trận đề”
đã thiết lập với 3 mức độ: Biết, hiểu và vận dụng. Chấm bài kiểm tra khách quan, công tâm,
nhận xét các sai sót trong từng bài kiểm tra. Tăng cường kiểm tra thường xuyên.
- Tăng cường sử dụng hết đồ dùng hiện có, cải tiến và làm thêm những dụng cụ khác để
phục vụ tốt tiết dạy. Thực hiện tốt lồng ghép giáo dục môi trường, dân số, an toàn giao thông,
phòng chống các tệ nạn xã hội vào các bài giảng.
- Đẩy mạnh công tác dự giờ một cách thường xuyên để trao đổi kinh nghiệm giảng dạy.
Dự giờ thăm lớp vượt và đủ chỉ tiêu.
+ Thông qua việc tự học, tự bồi dưỡng, tinh thần phê và tự phê giáo viên của tổ. Phải
phấn đấu trở thành giáo viên có năng lực sư phạm, có đạo đức. Tinh thông về kiến thức luôn
tự đổi mới phương pháp dạy theo hướng lấy học sinh làm trung tâm. Tổ chức tốt tiết học, phát
huy tính chủ động sáng tạo của học sinh để tìm ra kiến thức và năng lực tự học của học sinh.
4
Khơi dậy ý thức tự học tự rèn của học sinh, lôi cuốn học sinh vào các hoạt động tập thể (Đố
vui để học…)
+ Luôn tích lũy kiến thức để có tài liệu bồi dưỡng cho cá nhân và công tác bồi dưỡng học
sinh giỏi. Vận dụng thực tế các kiến thức bồi dưỡng thường xuyên vào giảng dạy.
+ Đối với giáo viên chủ nhiệm: phải bám lớp, hiểu rõ đặc điểm tình hình lớp, phối kết
hợp với giáo viên bộ môn, gia đình, hội phụ huynh để có biện pháp giáo dục học sinh, đi thực
tế gia đình học sinh.
+ Giáo viên bộ môn lọc danh sách các em còn yếu của môn mình để có kế hoạch phụ đạo
theo tinh thần “Lớp học tình thương”. Phân công giáo viên có năng lực, tâm huyết trách
nhiệm cao đề bồi dưỡng học sinh giỏi. Giáo viên phát hiện chọn lựa và gia tăng thời gian bồi
dưỡng để đảm bảo chất lượng.

+ Phối kết hợp với BGH nhà trường trong việc kiểm tra, thanh tra và đánh giá định kì và
thanh tra đột xuất của tổ một cách thường xuyên nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC
1. Thực hiện chủ đề năm học
a) Ứng dụng CNTT vào giảng dạy
- Hưởng ứng tích cực chủ đề năm học. Mỗi giáo viên phải tự học vi tính, phải biết tự
mình thiết kế được bài giảng điện tử để giảng dạy sao cho hiệu quả nhất.
- Tăng cường ứng dụng CNTT trong soạn giảng. Bình quân mỗi giáo viên soạn và dạy 5
bài giảng điện tử, tổ trưởng 8 bài giảng.
b) Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực
- Xây dựng được môi trường học tập thân thiện như tổ chức các buổi ngoại khoá, tìm
hiểu truyền thống lịch sử các anh hùng dân tộc tạo được sự toải mái, niềm tự hào dân tộc trong
mỗi học sinh.
- Các cơ sở phục vụ cho học tập như thư viện, phòng thí nghiệm, nhà tập thể dục và chơi
thể thao, các loại hình câu lạc bộ theo sở thích cũng cần được đầu tư trang bị hiện đại, đầy đủ
và phù hợp để học sinh có thể thường xuyên đến vui chơi, học tập ngoài giờ.
- Mỗi giáo viên cần đổi mới cách kiểm tra đánh giá học sinh. Tăng cường hoạt động
nhóm, cho điểm những cá nhân hoạt đọng nhóm sôi nổi, hiệu quả…
2. Thực hiện chuyên đề
STT Tên chuyên đề Người thực hiện Thời gian Bài giảng/Lớp
1
Ứng dụng CNTT trong dạy học
hoá học sao cho hiệu quả
Trần Hữu Khương 3-2009 Axetilen - lớp 9
2
Phát huy tính tự giác tích cực
tập luyện TDTT trong từng tiết
học
Lê Anh Quốc 12-2008 Thể dục 9
3. Sáng kiến kinh nghiệm

STT Tên sáng kiến Người thực hiện Ghi chú
1
Một số giải pháp giúp học sinh học tốt môn hoá
học trung học cơ sở
Trần Hữu Khương
2 Các biện pháp nhằm nâng cao phong trào tập Lê Anh Quốc
5

×