Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Thuyết minh kỹ thuật hệ thống điều khiển quản lý kỹ thuật BMS – An ninh tòa tháp SEABANK potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (961.99 KB, 48 trang )

Thuyết minh kỹ thuật hệ thống điều khiển quản lý kỹ thuật BMS – An ninh tòa tháp SEABANK

A - HỆ THỐNG QUẢN LÝ GIÁM SÁT TÒA NHÀ BMS
I. Cấu hình hệ thống
1.1 Giải pháp thiết kế kỹ thuật hệ thống BMS
Căn cứ vào yêu cầu đặt ra từ phía chủ đầu tư cho hệ thống BMS của tòa nhà Tháp SEABANK,
chúng tôi đề xuất giải pháp sử dụng hệ thống điều khiển và quản lý tòa nhà BMS của hãng
Beckhoff là một trong những công ty hàng đầu về tự động hóa tòa nhà với hàng loạt công trình
nổi tiếng như tòa nhà microsoft ở Đức, tòa nhà BSH Bosch và Siemens Hausgeräte GmbH,
Germany ,tòa nhà Otto Nußbaum, Germany v.v
- BMS (Building Management System): là hệ thống điều khiển và quản lý tòa nhà hiện đại
mang tính tổng thể. Đối với hệ thống sử dụng phần mềm điều khiển chuyên dụng, các yêu
cầu giải pháp của các nhà đầu tư hoàn toàn được đáp ứng về các tính năng điều khiển cũng
như công nghệ tiên tiến được ứng dụng đến từng thiết bị của hệ thống.
- Với tính chuyên nghiệp trong vận hành điều khiển các toà nhà, hệ thống BMS thực hiện
được đầy đủ các nhiệm vụ điều khiển vận hành và quản lý các hạng mục kỹ thuật trong toà
nhà. Đây là môi trường thu nhận, quản lý toàn bộ các thông số kỹ thuật của thiết bị của các
hệ thống kết nối tới. Thông qua trao đổi thông tin, BMS điều khiển vận hành các thiết bị
chấp hành hoạt động của từng hệ thống kỹ thuật khác nhau hoạt động theo yêu cầu của người
quản lý, đảm bảo các yếu tố kỹ thuật cũng như các yếu tố an toàn, an ninh và quan trọng nhất
là tiết kiệm năng lượng vận hành tránh các lãng phí không cần thiết, giảm được các chi phí
vận hành hệ thống nâng cao được tính chủ động của người quản lý hệ thống trong vận hành
bảo dưỡng sửa chữa nâng cấp và khắc phục các sự cố kỹ thuật…
- Đối với toà nhà Tháp SEABANK , hệ thống BMS có khả năng tích hợp các phân hệ kỹ thuật
khi chúng được xây dựng bằng các giao thức mở, phổ biến trong công nghiệp như BacNet,
LONmark, ModBus, Profibus, EIB, M-Bus, P2 phù hợp với tiêu chuẩn ASHREA 135/1995
của Hoa Kỳ:


Hệ thống kỹ thuật


Ứng dụng trong hệ
thống BMS
Yêu cầu về giao thức cho các phân
hệ kỹ thuật được tích hợp với hệ
thống BMS
Điều
khiển
Giám sát
A Điều hòa thông gió
I
Hệ thống điều hòa trung
tâm công nghệ nước lạnh
Chiller
Quạt hút khí thải x x
Thuyết minh thiết kế kỹ thuật hệ thống BMS & hệ thống An ninh
1/48
Thuyết minh kỹ thuật hệ thống điều khiển quản lý kỹ thuật BMS – An ninh tòa tháp SEABANK



Hệ thống kỹ thuật

Ứng dụng trong hệ
thống BMS
Yêu cầu về giao thức cho các phân
hệ kỹ thuật được tích hợp với hệ
thống BMS
Điều
khiển
Giám sát

II
Hệ thống điều hòa trung
tâm công nghệ VRV BacNet, LONmark
Các FCU x x
Quạt thông gió thu hồi
nhiệt x x
B An ninh OPC server
Giám sát ra vào x x
CCTV x
C Điều khiển chiếu sáng x x
D Đo đếm năng lượng điện x
E Thang máy x
Nối tới đầu ra DO của hệ thống
thang máy, nhận thông tin báo lỗi
kỹ thuật, tình trạng hoạt động của
các thang
F Điện LONmark, ModBus
Máy phát dự phòng x LONmark
Tủ phân phối điện chính x
Tủ phân phối điện tầng x
G Quạt điều áp thang x
H Hệ thống chữa cháy
Bơm chữa cháy dùng nước x
I Hệ thống Báo cháy x
Nối tới đầu ra DO của hệ thống
báo cháy , nhận thông tin có báo
động báo cháy
Bảng 1.1
Thuyết minh thiết kế kỹ thuật hệ thống BMS & hệ thống An ninh
2/48

Thuyết minh kỹ thuật hệ thống điều khiển quản lý kỹ thuật BMS – An ninh tòa tháp SEABANK

CẤU TRÚC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT TÒA NHÀ BECKHOFF
Cấu trúc của hệ thống điều khiển Siemens BMS là hệ thống có cấu trúc mở và hoàn toàn đáp
ứng được các yêu cầu của hệ thống BMS giám sát kỹ thuật – điều khiển tòa nhà của
SEABANK, cũng như đáp ứng được các yêu cầu về nâng cấp mở rộng trong tương lai. Với cấu
trúc mở, giao thức mở và được xây dựng trên cơ sở của khoa học công nghệ tiên tiến hiện đại
nhất hiện nay, hệ thống điều khiển tự động hóa tòa nhà BMS cho phép tích hợp các hệ thống kỹ
thuật đơn lẻ khác có sử dụng các giao thức chuẩn như đã được nêu trong bảng 1.1, và giúp
người quản lý dễ dàng trong quản lý và vận hành điều khiển các hệ thống kỹ thuật tòa nhà.
Hệ thống có cấu trúc của “Hệ thống Điều khiển phân phối” (Distributed Control System), phần
mềm điều khiển đóng vai trò giao diện người máy HMI giữa máy tính điều khiển với các bộ
Thuyết minh thiết kế kỹ thuật hệ thống BMS & hệ thống An ninh
3/48
Thuyết minh kỹ thuật hệ thống điều khiển quản lý kỹ thuật BMS – An ninh tòa tháp SEABANK

điều khiển kỹ thuật số, hệ thống sẽ hoạt động ổn định tại các thiết bị điều khiển số MBC, MEC,
PXC…cho dù có các gián đoạn truyền thông trong mạng điều khiển hay có sự cố đối với các
máy tính điều khiển của hệ thống mạng tại cấp quản lý điều khiển tại phòng điều khiển trung
tâm.
Cấu trúc hệ thống BMS
à
Các thiết bị điều khiển được coi là một node trên mạng Ethernet TCP/IP, chúng được kết nối
ngang hàng (peer to peer) cho phép truyền thông tin 2 chiều, download chương trình điều khiển
và upload thông số hệ thống tới từng điểm điều khiển mà không ảnh hưởng tới việc truyền thông
tin của bộ điều khiển khác. Cho phép lập trình trực tuyến, từ bất cứ bộ điều khiển nào cũng có
thể truy cập được tới tất cả các điểm trong hệ thống.
Thuyết minh thiết kế kỹ thuật hệ thống BMS & hệ thống An ninh
4/48
Hệ giám sát an ninh

Các Bộ điều
khiển ra vào
trung tâm ACC
NVR
LAN- TCP/IP
Hệ thống BMS tích hợp
Tích hợp
với hệ
ĐHKK qua
chuẩn
truyền
thông
BACnet
ModBus
LONmark
Server của BMS tích hợp
Client của BMS tích hợp
Security server Security client
Tích hợp
với hệ
thống điện
qua chuẩn
truyền
thông
ModBus/
LONmark
Điều khiển
mạng các
bộ điều
khiển

trung tâm
hệ thống
điều khiển
chiếu sáng
Điều khiển các hạng
mục kỹ thuật khác:
cấp thoát nước, điều
áp cầu thang thoát
hiểm

DDC
Thuyết minh kỹ thuật hệ thống điều khiển quản lý kỹ thuật BMS – An ninh tòa tháp SEABANK

1.2 Thiết bị điều khiển trung tâm
Các máy tính điều khiển thu nhận và xử lý thông tin từ các hệ thống và thực hiện vận hành điều
khiển các hệ thống được đặt tại phòng điều khiển trung tâm hệ thống BMS (đặt tại phòng điều
khiển trung tâm của toà nhà).
- Hệ thống BMS được cài đặt trên máy tính với nền chương trình hệ điều hành Microsoft
Window 2000/ 2003 sever
Phần mềm điều khiển BMS là phần mềm chuyên dụng trong việc điều khiển, quản lý các toà
nhà cao tầng. Phần mềm này có khả năng thu nhận thông tin, giám sát trạng thái làm việc của
thiết bị, thực hiện quản lý hệ thống và điều khiển hoạt động của thiết bị. Chi tiết về các chức
năng này xem thêm trong phần “Mô tả phần mềm hệ thống”.
Phần mềm tương thích với các hệ thống tham gia tích hợp. Tại các máy tính điều khiển, trạm
vận hành trung tâm người vận hành được phân quyền có thể điều khiển từ xa, giám sát các đối
tượng trong hệ thống, lập lịch vận hành cho thiết bị, theo dõi cảnh báo – báo động và hướng dẫn
xử lý sự cố. Giao diện giữa người vận hành và hệ thống là giao diện đồ họa động thân thiện, tiện
ích và thông minh.
- Tại trạm vận hành nhánh, người vận hành hoàn toàn có thể thực hiện được những chức năng
đầy đủ như trạm vận hành trung tâm nếu người vận hành đó được phân quyền.

- Phần mềm có chức năng hỗ trợ truy cập qua web và có các chức năng chống tin tặc qua truy
cập web.
1.3 Các thiết bị điều khiển cấu trúc Module MBC/MEC
1.3.1. Thiết bị điều khiển MBC
MBC: Modular Building Controller
- Các tủ điểu khiển kỹ thuật số cấu trúc mô đun MBC (Modular Building Controller)
được chế tạo với bộ vi xử lý có bộ nhớ RAM lớn tới 72 MB. Bộ vi xử lý này có khả
năng lưu giữ toàn bộ các thông tin và chương trình điều khiển trong 20 ngày khi
không có nguồn điện cung cấp nhờ nguồn pin nuôi gắn kèm. Các tủ điều khiển này
có thể kết nối với các Server của phòng điều khiển trung tâm qua mạng Ethernet
LAN 100 BaseTx (EBLN: Ethernet Building Level Network). Người vận hành có
thể lập các chương trình điều khiển rồi truyền tải qua mạng LAN TCP/IP từ các
server tới các tủ điều khiển MBC, mạng truyền thông cho phép thực hiện truyền tải
các chương trình điều khiển trên mạng LAN tới các thiết bị điều khiển mà không cần
phải ngừng các chương trình vận hành điều khiển hay làm gián đoạn các hoạt động
của các thiết bị trong tòa nhà.
- Tủ điều khiển MBC có thể nâng cấp cấu hình các điểm điều khiển dễ dàng nhờ thiết
kế theo cấu trúc module, có tính chuẩn hoá, có thể lắp lẫn cao. Tủ điều khiển có hai
loại chính là 24 module gọi là MBC24 và 40 module gọi là MBC40. Khi kết nối trên
Thuyết minh thiết kế kỹ thuật hệ thống BMS & hệ thống An ninh
5/48
Thuyết minh kỹ thuật hệ thống điều khiển quản lý kỹ thuật BMS – An ninh tòa tháp SEABANK

mạng điều khiển EBLN (Ethernet Building Level Network), các tủ điều khiển này
cho phép kết nối đến 1000 tủ điều khiển gồm các MBC hoặc kết nối với các thiết bị
điều khiển DDC khác như MEC, PXC.
- Các tủ điều khiển MBC cho phép người quản lý truy nhập bằng các máy tính cá nhân
của các nhân viên vận hành điều khiển, thực hiện việc sửa đổi chương trình làm việc
của thiết bị, việc lập trình tại chỗ. Đồng thời bộ vi xử lý (Open proccessor) của MBC
đã được cài đặt sẵn các chương trình ứng dụng nhúng giúp cho người vận hành lập

các chương trình điều khiển cho thiết bị trên các ứng dụng điều khiển máy tính của
hệ điều hành Microsoft Window.
- Các MBC là tủ điều khiển có tính độc lập cao: khi hệ thống mạng từ server đến có
sự cố thì các tủ điều khiển này có khả năng thực hiện các chương trình điều khiển
thiết bị nhờ vào bộ nhớ RAM.
- Để thực hiện việc kết nối tích hợp các hệ thống kỹ thuật, các thiết bị điều khiển với
các giao thức khác nhau, các MBC có khả năng lắp các bộ vi xử lý mở tích hợp
(Open proccesor) có giao thức tương ứng Bacnet, Lonmark, Modbus, EIB, M-Bus,
Profibus…để thực hiện việc truyền nhận thông tin với hệ thống kết nối tới. Các
thông tin này được gửi tới các máy tính điều khiển trung tâm thông qua mạng EBLN
và có thể hiển thị trên màn hình của các máy tính trạm vận hành qua các giao diện
đồ hoạ.
- Mỗi MBC có khả năng thiết lập được 3 mạng điều khiển Master/Slave, mỗi mạng
này gồm 32 bộ điều khiển số cấp trường TEC (Terminal Equipment Controller) điều
khiển các thiết bị cấp trường như FCU, VAV Box, Bơm nước, Bơm nhiệt và mạng
điều khiển chiếu sáng
- Khi có sự cố về nguồn cung cấp, các bộ điều khiển MBC sẽ tự động lưu giữ các
thông tin liên quan tới các quá trình vận hành điều khiển, các tham số này được lưu
giữ tại MBC trong thời gian do người vận hành chỉnh định từ 1 đến 20 ngày đảm bảo
các yêu cầu về lưu trữ dữ liệu đặt ra. Trong trường hợp vận hành bình thường, các
dữ liệu này được lưu giữ trong bộ nhớ dung lượng lớn của tủ điều khiển do người
vận hành cài đặt lên tới 1400 ngày.
1.3.2. Thiết bị điều khiển MEC
MEC – Modular Equipment Controller :
- Bộ điều khiển MEC có bộ vi xử lý gắn sẵn, tốc độ xử lý CPU 48MHz, bộ nhớ động
RAM 40 đến 72 MB tùy theo yêu cầu của đầu tư, người quản lý hệ thống. Các bộ
MEC cho phép kết nối với nhau, các MBC và các máy tính điều khiển thông qua
mạng Ethernet LAN giao thức TCP/IP, cho phép sử dụng đường truyền chung của
mạng máy tính nội bộ của tòa nhà.
Thuyết minh thiết kế kỹ thuật hệ thống BMS & hệ thống An ninh

6/48
Thuyết minh kỹ thuật hệ thống điều khiển quản lý kỹ thuật BMS – An ninh tòa tháp SEABANK

- Bộ điều khiển có các cổng Input/Output chuẩn. Mỗi MEC được tích hợp sẵn với 32
cổng xuất nhập (Input/Output - I/O). Tuỳ nhu cầu sử dụng mà có thể dùng kết hợp
I/O module mở rộng. Các module I/O mở rộng này cũng cho phép lựa chọn số điểm
theo nhu cầu là loại Analogue hoặc Digital.
- MEC có thể lựa chọn loại thiết lập được 3 mạng Master/ Slave để tăng thêm số lượng
thiết bị điều khiển cấp trường theo nhu cầu của người sử dụng. Tuy nhiên, số lượng
điểm của thiết bị điều khiển này nhỏ chỉ phù hợp với các thiết bị điều khiển cỡ nhỏ
và cấu hình không thay đổi theo thời gian
- MEC được sử dụng cho việc tích hợp hệ thống kỹ thuật khác vào hệ thống BMS theo
chuẩn LONMark, việc tích hợp cũng dựa trên các giao diện tại các cổng FLN.
1.3.3. Thiết bị điều khiển PXC
PXC – Programable Controller :
- Bộ điều khiển PXC có bộ vi xử lý gắn sẵn, processor clock speed 100MHz, bộ nhớ
động RAM 24, kích thước nhỏ gọn có thể lắp đặt trên các thanh đỡ chuẩn DIN, trên
tường , các PXC kết nối với các MBC, MEC và các máy tính điều khiển thông qua
mạng Ethernet LAN giao thức TCP/IP, cho phép sử dụng đường truyền chung của
mạng máy tính nội bộ của tòa nhà.
- Bộ điều khiển có các cổng Input/Output chuẩn, đồng thời nó có tính mềm dẻo trong
sử dụng, người sử dụng có thể dịnh dạng cấu hình các điểm theo yêu cầu nhờ cấu tạo
điểm đầu vào ra là loại Universal I/O. Mỗi PXC được chế tạo sẵn với 16 hoặc 24
cổng xuất nhập Universal (Input/Output - I/O).
Các MBC/ MEC/ PXC thực hiện điều khiển và giám sát các thiết bị của các hệ thống:
- Hệ thống điện
+ Máy biến áp cao thế
+ Máy phát điện dự phòng
+ Các tủ phân phối nguồn chính và phân phối tầng
- HVAC

+ Chiller
+ Bơm nước Chiller
+ Quạt hút khí thải Extract fan
+ Điều khiển các máy điều hoà dùng nước Chiller theo kiểu phân vùng FCU
Thuyết minh thiết kế kỹ thuật hệ thống BMS & hệ thống An ninh
7/48
Thuyết minh kỹ thuật hệ thống điều khiển quản lý kỹ thuật BMS – An ninh tòa tháp SEABANK

- Quản lý chế độ vận hành của các quạt tăng áp cầu thang Pressurised Fan
- Quản lý chế độ vận hành của các bơm chữa cháy Fire fighting pump
- Thu nhận tín hiệu báo cháy từ tủ báo cháy trung tâm
- Kết nối tích hợp với hệ thống an ninh của tòa nhà
- Kết nối tích hợp với hệ thống thang máy, quản lý trạng thái hoạt động, kiểm soát vị trí
thang từ phòng điều khiển trung tâm.
- Trong cấu trúc mạng của hệ thống BMS, trên mỗi mạng EBLN cho phép cho thiết lập quan
hệ 100 tủ điều khiển MBC & MEC, và chấp nhận 1000 tủ điều khiển MBC, MEC và PXC
trong toàn bộ hệ thống mạng điều khiển. Do vậy, hệ thống điều khiển sử dụng cấu hình thiết
bị điều khiển như MBC, MEC hay PXC sẽ cho phép mở rộng với số lượng rất lớn khi có yêu
cầu phát triển hệ thống.
- Các MBC, MEC & PXC được lắp đặt tại các phòng máy tại tầng hầm 1 và tầng mái của tòa
nhà Ruby Plaza để thực hiện việc điều khiển, giám sát và tích hợp hệ thống
1.3.4. Điều khiển đèn chiếu sáng
- Hệ thống đèn chiếu sáng công cộng trong và ngoài tòa nhà sẽ được thiết kế dựa trên những
tiện ích cho người sử dụng và quản lý hệ thống.
- Khác những hệ thống chiếu sáng thường được thiết kế kiểu truyền thống, các thiết bị điều
khiển chiếu sáng của tòa nhà Ruby Plaza được nối mạng Lighting Level Network (LLN).
Trên mạng LLN là các thiết bị điều khiển đèn Relay Control Module (RCM), công tắc khả
trình Programable Switch Module (PSM), các module đầu vào….
- Các thiết bị này sử dụng chuẩn truyền thông RS485 và được duy trì thông tin với bộ điều
khiển MBC hay MEC nhờ bộ Lighting Control Module (LCM), mỗi mạng LLN có thể duy

trì được 48 thiết bị điều khiển phần cứng như RCM, PSM, DIM.
- Các đèn chiếu sáng tại các khu vực được điều khiển On/ Off từ xa tại phòng điều khiển trung
tâm, từ các công tắc điều khiển khả trình được lắp đặt tại khu vực hoặc bởi công tắc On/ Off
trên thân của Relay điều khiển RCM tại các tủ điện điều khiển đèn.
- Các khu vực nhạy cảm như khu chế tác, khu trưng bày, các khu văn phòng của công ty, hệ
thống đèn được kết nối điều khiển liên động với hệ thống an ninh chống đột nhập bất hợp
pháp Access Control Sipass. Khi có tín hiệu truy nhập bất hợp pháp tại các khu vực này, đèn
chiếu sáng được điều khiển bật sáng để tăng cường độ sáng cho khu vực phục vụ cho việc
thu hình của hệ thống Camera giám sát.
- Các thiết bị điều khiển đèn LCM nằm trên mạng điều khiển cấp độ FLN, hệ thống cho phép
32 bộ LCM cùng tồn tại trên mạng điều khiển FLN, khi điều khiển đèn, mạng điều khiển đèn
không cần phải sử dụng thêm bất kỳ một phần mềm điều khiển nào khác ngoài phần mềm
điều khiển hệ thống Beckhoff.
Thuyết minh thiết kế kỹ thuật hệ thống BMS & hệ thống An ninh
8/48
Thuyết minh kỹ thuật hệ thống điều khiển quản lý kỹ thuật BMS – An ninh tòa tháp SEABANK

1.4Mạng và truyền thông
1.4.1. Mạng EBLN
- Mạng Ethernet LAN TCP/IP là là mạng truyền thông chính của hệ thống BMS, các bộ điều
khiển số trực tiếp dạng mô đun MBC, MEC & PXC được sử dụng cho tòa nhà sẽ kết nối với
nhau và các máy tính điều khiển (server) của hệ thống điều khiển BMS.
- Hệ thống mạng Ethernet LAN là đường truyền chung cho hệ thống Apogee, giao thức sử
dụng trong mạng EBLN là giao thức TCP/IP. Đường trục chính của mạng điều khiển hệ
thống BMS sử dụng cáp quang để mở rộng dải thông, cho phép truyền các gói tin của hệ
thống an ninh quản lý ra vào Access control, Camera giám sát.
- Việc sử dụng chuẩn truyền thông TCP/IP không những tạo được tốc độ truyền thông cao mà
còn đáp ứng yêu cầu về khoảng cách truyền mà không cần bộ lặp, và hoàn toàn đáp ứng tính
năng thời gian thực của hệ thống BMS, tốc độ truyền thông trên mạng điều khiển đạt được
100 MBps.

1.4.2. Mạng FLN: Floor Level Network
Mỗi MBC hoặc MEC xxEF xây dựng được 3 mạng FLN theo cơ chế giao tiếp Master/Slave.
- Trong mỗi mạng Master/Slave, MBC đóng vai trò là bộ điều khiển Master và 32 bộ điều
khiển cấp trường đóng vai trò là Slave và các thiết bị mạng điều khiển đèn, thiết bị đo đếm
điện năng nối mạng. Mạng Master/ Slave sử dụng chuẩn truyền thông công nghiệp RS485,
các giao thức được sử dụng trên mạng là LonTalk, EIB, P1 phổ biến… Mạng truyền thông
Floor Level Network được thiết lập sử dụng cáp đôi dây xoắn có bọc kim AWG18. Tốc độ
truyền thông trong mạng này đạt 4800 B/s.
- Mạng điều khiển FLN quản các bộ điều khiển đèn có cấu trúc module LCM, thực hiện kết
nối các bộ đo đếm điện năng Digital Energy Meter (DEM), các bộ biến tần điều chỉnh tốc độ
động cơ (VSD).
- Trên các FLN, hệ thống Apogee cho phép tồn tại 32 LCM/ 1mạng FLN, mỗi Bus được thiết
lập sử dụng cáp đôi dây xoắn có bọc kim AWG18, tốc độ truyền thông trong mạng này đạt
đến 78 kB/s.
- Mạng điều khiển đèn được xây dựng trên các LCM sử dụng chuẩn truyền thông công nghiệp
RS485, các giao thức được sử dụng trên mạng là LonTalk, EIB, …Mạng điều khiển LLN cho
phép các công tắc khả trình, các Rơ le, các bộ cảm quang tồn tại trong mạng là 48 thiết bị.
Thuyết minh thiết kế kỹ thuật hệ thống BMS & hệ thống An ninh
9/48
Thuyết minh kỹ thuật hệ thống điều khiển quản lý kỹ thuật BMS – An ninh tòa tháp SEABANK

II. Các ứng dụng điều khiển quản lý
2.1 Hệ thống HVAC:
- Điều hòa điều sử dụng công nghệ VRV điều chỉnh lưu lượng môi chất lạnh (Refrigerant)
- Điều hòa trung tâm Water chiller.
Phần mềm điều khiển BMS thực hiện việc tích hợp 2 hệ thống này qua chuẩn truyền thông
BACnet/LON đối với hệ điều hoà VRV và ModBus đối với hệ chiller, hệ thống BMS sẽ thực
hiện được việc Giám sát - Điều khiển đến tất cả các thiết bị của hệ thống điều hòa mà không
gây ảnh hưởng đến hoạt động, chức năng của các thiết bị trong hệ thống này. Việc giám sát sẽ
thực hiện tại “ Đầu ra của hệ thống điều hòa” và “ Đầu vào” của hệ thống BMS và thực hiện

được các thao tác điều khiển, theo dõi giám sát, quản lý tại máy tính điều khiển của hệ thống
BMS:
+ Thiết bị điều hòa không khí VRV Toshiba - Carrier.
+ Thiết bị điều hòa dùng nước lạnh (Chilled water) Carrier 30GX – 152
Khi thực hiện tích hợp hệ thống, người vận hành giám sát được các thông số của hệ thống lạnh,
số tổ máy điều hoà tham gia hoạt động, áp lực môi chất lạnh trong các máy nén, nhiệt độ bay
hơi của môi chất lạnh, thời gian đã vận hành…
Việc giám sát điều khiển được thực hiện đối với các trạng thái hoạt động, chế độ vận hành điều
khiển tự động đối với các thiết bị này, theo dõi đến các yếu tố liên quan đến quá trình vận
hành Việc giám sát và điều khiển thu nhận các tham số về thiết bị, thời gian tham gia vận hành
trong hệ thống để lập lịch bảo trì.
Giám sát trạng thái, báo động (khi có sự cố), và điều khiển quạt thông gió.
+ Giám sát điều khiển lưu lượng khí, quản lý nồng độ của khí CO tại khu vực tầng
hầm để xe.
2.2 Các chiller và bơm nước lạnh
Hệ thống Apogee điều khiển các Chiller bằng các chương trình hoạt động theo các chương trình
vận hành tự động theo các thông số như nhiệt độ, độ ẩm, độ sạch của không khí theo các chương
trình điều khiển được lập dựa trên các yêu cầu quản lý vận hành tòa nhà. Tại phòng điều khiển
trung tâm, người vận hành theo dõi được tình trạng hoạt động của hệ thống, nhiệt độ nước vào ra
của từng chiller, chế độ hoạt động của các bơm theo yêu cầu vận hành của người quản lý thông
qua giao diện đồ họa.
Hệ thống tự động tính tải lạnh tiêu thụ thực tế của toà nhà và tính số bơm, phần trăm công suất
bơm và số máy nén chiller cần chạy. Bộ điều khiển MBC có thể lập trình chu trình chạy và dừng
của hệ thống hoàn toàn tự động, khởi động các thiết bị dự phòng khi có sự cố quá tải (Trip). Hệ
thống cho phép cụm máy chiller vận hành theo 3 chế độ:
Thuyết minh thiết kế kỹ thuật hệ thống BMS & hệ thống An ninh
10/48
Thuyết minh kỹ thuật hệ thống điều khiển quản lý kỹ thuật BMS – An ninh tòa tháp SEABANK

o Chế độ vận hành tự động hoàn toàn theo thời gian biểu.

o Chế độ vận hành từ trung tâm theo yêu cầu của người vận hành.
o Chế độ vận hành bằng tay (Manual) từ mỗi thiết bị.
Hệ thống cũng cho phép quản lý thông tin vận hành, trạng thái, các lỗi và sự cố của cụm máy
chiller. Cơ sở dữ liệu cho phép lưu trữ và truy cập các thông tin này theo các thời điểm khác
nhau. Các thông số tải hệ thống, nhiệt độ, áp suất nước được thu thập, theo dõi theo thời gian…
Với hệ thống điều hoà không khí trung tâm, các máy sản xuất nước lạnh (Chiller) đóng một vai
trò hết sức quan trọng. Toàn bộ hoạt động của hệ thống điều hoà thông khí đều phụ thuộc vào
các máy lạnh này. Hệ thống điều khiển Chiller nhận các thông số kỹ thuật phản hồi từ các thiết
bị cảm biến (Sensor) của hệ thống như sau:
- Tín hiệu báo dòng chảy của nước lạnh trong hệ thống đường ống.
- Áp suất nước trong hệ thống ống dẫn
- Nhiệt độ nước lạnh đầu vào các chiller
- Nhiệt độ nước lạnh đầu ra các chiller
- Nhiệt độ nước hồi về từ các máy điều hòa không khí sau quá trình trao đổi nhiệt
độ.
- …
Các thông số này được thể hiện trên màn hình đồ hoạ tại máy tính điều khiển, người vận hành có
thể dễ dàng quan sát trạng thái hoạt động của máy, nhận diện các lỗi trong hệ thống và qua đó
giải quyết các lỗi kỹ thuật một cách nhanh chóng và hiệu quả. Người vận hành có thể dễ dàng
điều khiển hoạt động như Tắt/ Bật/ thay đổi chế độ hoạt động dự phòng của hệ thống Chiller mà
không cần phải đến tận tủ điều khiển.
Các lỗi về hệ thống như nhiệt độ nước quá cao, bơm nước không hoạt động, quá tải – báo lỗi của
hệ thống sẽ hiển thị trên màn hình, nhờ đó người vận hành dễ dàng phân biệt lỗi hệ thống và có
các giải pháp, hành động phù hợp với tình huống cụ thể để giải quyết các tình huống đó nhanh
chóng, kịp thời.
- Các Chiller được giám sát chặt chẽ về thời gian chạy, nhiệt độ nước lạnh cần đáp ứng để
cung cấp cho các máy điều hoà, các trạng thái sự cố, làm việc quá tải…Để đáp ứng được yêu
cầu tiết kiệm năng lượng điện trong vận hành, kéo dài tuổi thọ của các máy lạnh cũng như
giảm chi phí sửa chữa thay thế, giải pháp vận hành là lập chương trình điều khiển theo chu
trình “Nhu cầu tải”: khi tải lạnh thấp thì tự động cắt giảm số lượng Chiller tham gia hoạt

động, khi tải lạnh cao thì tự động khởi động thêm Chiller để đưa vào vận hành.
- Để quản lý ở mức cao, hệ thống BMS cho phép tích hợp các Chiller Carrier 30GX-152 khi
các chiller này được nối mạng với nhau theo mạng chuẩn CCN: Carrier Comfort Network,
Thuyết minh thiết kế kỹ thuật hệ thống BMS & hệ thống An ninh
11/48
Thuyết minh kỹ thuật hệ thống điều khiển quản lý kỹ thuật BMS – An ninh tòa tháp SEABANK

với tín hiệu output để thực hiện tích hợp của Dataport là ModBus, phù hợp với tiêu chuẩn
ASHREA standard 135-1995. Khi được kết nối tới hệ thống Apogee thì các thông tin về
chiller được hệ thống thu nhận là nhiệt độ máy nén, áp suất máy nén, số máy nén chạy, số
quạt làm mát đang hoạt động…và người vận hành có thể kiểm soát các thông số này trên
màn hình đồ họa của các máy tính điều khiển và sẽ có các lệnh điều khiển phù hợp với các
yêu cầu thực tế của hệ thống.
- Để kết nối được vào hệ thống BMS, nhà thầu điều hòa khi cung cấp thiết bị cần cung cấp
kèm theo DATALINK (khi có nhu cầu điều khiển, thay đổi các giá trị parameter) hoặc
DATAPORT (với yêu cầu giám sát, quản lý tốt thiết bị) là thiết bị tích hợp của các chiller
Carrier sử dụng chuẩn giao thức ModBus.
2.3 Điều khiển bơm nước lạnh:
- Các bơm nước lạnh trong hệ thống điều hoà chịu trách nhiệm tạo sự tuần hoàn của nước
trong chu trình làm lạnh khép kín.
- Các bơm nước lạnh được điều khiển hoạt động theo yêu cầu đáp ứng tải lạnh của các máy
lạnh trung tâm Chiller, nó cho phép hệ thống vận hành với lưu lượng nước cấp tối thiểu cần
thiết và tiết kiệm tối đa điện năng.
- Khi các máy sản xuất nước lạnh hoạt động các máy bơm nước sẽ được điều khiển để tham
gia các chu trình làm lạnh nước. Số lượng bơm nước tham gia hoạt động sẽ được quyết định
bởi lưu lượng nước làm lạnh yêu cầu của hệ thống điều hoà, theo số lượng các Chiller tham
gia hoạt động hay nói cách khác là hoạt động theo tải lạnh của hệ thống.
- Hệ thống Apogee quản lý áp lực trong hệ thống ống dẫn của hệ thống; van Bypass sẽ tự động
được đóng, mở để điều hòa áp suất giữa đầu Supply & Return khi có sự chênh lệch áp suất
giữa hai tuyến ống “Cấp” và ống “Hồi” (tác động của hệ thống điều hòa khi giảm tải, FCU

giảm trao đổi nhiệt tại các giàn trao đổi nhiệt, các van điều chỉnh vô cấp của các giàn trao đổi
nhiệt đóng bớt lại)
2.4 FCU
a. FCU sử dụng nước lạnh
Điều khiển FCU sử dụng nước lạnh có thể được thực hiện bằng hai giải pháp:
 Điều khiển độc lập bởi bộ điều khiển nhiệt độ phòng
 Điều khiển bán tự động có can thiệp điều khiển từ xa
Ở tòa nhà Ruby Plaza, ta xét đến việc điều khiển bán tự động:
Từng FCU có trang bị các bộ điều khiển nhiệt độ riêng biệt, bộ điều khiển này được lắp đặt tại
các vị trí cụ thể của từng FCU và có nhiệm vụ điều chỉnh tốc độ quạt, cài đặt nhiệt độ và điều
chỉnh các van nước lạnh của các FCU.
Thuyết minh thiết kế kỹ thuật hệ thống BMS & hệ thống An ninh
12/48
Thuyết minh kỹ thuật hệ thống điều khiển quản lý kỹ thuật BMS – An ninh tòa tháp SEABANK

Trong trường hợp này, việc điều khiển từ xa các FCU được thực hiện bởi bộ điều khiển khả
trình PXC. Người vận hành quản lý hệ thống BMS thực hiện được việc Bật/ Tắt đối với từng
nhóm FCU (FCU Zone) và cũng có thể thực hiện được việc lập lịch vận hành cho từng nhóm
FCU theo yêu câu vận hành cụ thể.
b. FCU hệ thống VRV
Các FCU thuộc hệ thống điều hòa này được điều khiển nhờ bộ điều khiển trung tâm VRV. Các
FCU này được điều tiết lưu lượng môi chất lạnh Refrigerant qua dàn trao đổi nhiệt và điều chỉnh
tốc độ của các máy nén hệ thống điều hòa trên nguyên tắc nhiệt độ, tải lạnh yêu cầu của môi
trường.
Hệ thống VRV được kết nối tới tủ điều khiển kỹ thuật số DDC, tín hiệu kết nối tích hợp tại đầu
ra của bộ điều khiển hệ thống điều hòa được đưa tới đầu vào của DDC với chuẩn giao thức
BacNet hoặc Lonmark (VRV Toshiba – Carrier). Tín hiệu này sẽ được định dạng lại và giao tiếp
với hệ thống BMS thông qua DDC tích hợp.
Các thiết bị này cũng được giám sát và điều khiển của máy tính điều khiển trung tâm hệ thống
BMS, người vận hành hệ thống BMS thực hiện việc quản lý, giám sát thiết bị hệ thống điều hòa

VRV thông qua máy tính điều khiển BMS trung tâm hoặc máy tính điều khiển điều hòa trên
giao diện màn hình đồ họa.
Sơ lược về điều khiển các thiết bị
Hệ thống BMS sử dụng phần mềm điều khiển BMS c ủa h ãng Beckh off thực hiện vận hành
điều khiển kết hợp các máy điều hòa thông gió công suất lớn với các chương trình vận hành điều
khiển mềm dẻo. Dựa vào các chương trình vận hành điều khiển tự động đặc biệt này, các máy
sản xuất nước lạnh Chiller được điều khiển vận hành ở chế độ tốt nhất mang lại nhiều lợi ích
kinh tế, trong việc tiết kiệm năng lượng, giảm thời gian hoạt động lãng phí đáp ứng tải giả, kéo
dài tuổi thọ của thiết bị:
- Tủ điều khiển MBC / MEC đảm bảo thực hiện chính xác tất cả các chương trình điều khiển
theo các thông số đo đếm trực tiếp tại hiện trường nên đáp ứng được yêu cầu thực hiện duy
trì tòa nhà với môi trường không khí trong sạch, lý tưởng cho tất cả các hoạt động của con
người. Ngoài các yếu tố trên, các MBC / MEC có sẵn các ứng dụng điều khiển nhúng trong
chương trình điều khiển : PI(Tỷ lệ -Tích phân), PID (Tỷ lệ -Tích phân - Vi phân) với các
thuật toán lựa chọn tham số tối ưu đảm bảo các yêu cầu về chất lượng điều khiển. Với các
chương trình điều khiển riêng cho các thiết bị điều hòa, chế tạo sẵn có sẵn các phần mềm
“Building” rất thích hợp với việc điều khiển các thiết bị điều hoà thông gió, các MBC thực
hiện chế độ tự động quét các vòng lặp của chu trình điều khiển “Auto loop tuning” để đạt
được các thông số tốt nhất theo các thông số điều khiển được đặt trước.
- MBC điều khiển các Chiller nhận biết sự thay đổi nhiệt độ khi sự trao đổi nhiệt tại các AHU
giảm, nhiệt độ nước lạnh tại đường ống nước cấp đi và đường ống hồi về sẽ giảm sự chênh
lệch về nhiệt độ này trong hệ thống nhờ các bộ cảm biến nhiệt độ gắn trên đường ống dẫn,
Thuyết minh thiết kế kỹ thuật hệ thống BMS & hệ thống An ninh
13/48
Thuyết minh kỹ thuật hệ thống điều khiển quản lý kỹ thuật BMS – An ninh tòa tháp SEABANK

các Chiller sẽ được yêu cầu cắt giảm tải thông qua giao diện được kết nối mức cao giữa
Chiller và BMS hoặc được giảm tải trực tiếp bởi các MBC.
- Các bơm nước lạnh Chilled water pump, khi có tín hiệu cắt giảm tải của Chiller, cũng sẽ
được điều khiển ngừng hoạt động sau một thời gian trễ được phối hợp chỉnh định với nhà

thầu hệ thống điều hoà thông gió để đảm bảo an toàn cho giàn trao đổi nhiệt Cooler của
Chiller (tránh sự cố đóng đá tại giàn trao đổi nhiệt này).
- Đối với các Chiller, có 2 máy lập trình điều khiển ở chế độ hoạt động và được điều chỉnh
theo chế độ tải tăng giảm có sự điều khiển của MBC. Các Chiller này được lập trình để luân
phiên thay đổi lịch hoạt động cho nhau theo chương trình viết tại bộ điều khiển MBC để đảm
bảo tuổi thọ của các Chiller là như nhau trong quá trình vận hành, tạo nên sự thuận lợi trong
việc quản lý chất lượng của toàn hệ thống cũng như việc nâng cấp – bảo dưỡng – sửa chữa.
- Các chương trình điều khiển hệ thống BMS cụ thể là của các MBC đối với các thiết bị có
tính chính xác cao, chúng quyết định sự hoạt động của các thiết bị trong hệ thống HVAC, tạo
nên sự cân bằng về chất lượng của không khí, sự hoạt động hợp lý của thiết bị theo các yếu
tố môi trường hoàn toàn tự động. Đồng thời, nhờ sự điều chỉnh nhịp nhàng ăn khớp của các
thiết bị trong hệ thống này, các thiết bị như bơm, máy nén và quạt làm mát của các Chiller sẽ
được nghỉ định kỳ tránh được các hoạt động không cần thiết, kéo dài tuổi thọ của các thiết bị,
tăng hiệu quả đầu tư, giảm chi phí vận hành của chủ đầu tư và quản lý tòa nhà.
Quạt hút khí thải và quạt tăng áp cầu thang
Trên màn hình đồ họa hệ thống BMS Beckhoff, người vận hành thực hiện được việc điều khiển,
quản lý tình trạng các quạt hút cũng như quản lý được chế độ vận hành của các quạt tăng áp cầu
thang trong các điều kiện vận hành bình thường cũng như trong các các tình huống khẩn cấp có
thoát hiểm báo cháy:
- Các quạt hút được các MBC/ MEC điều khiển tắt mở (ON/OFF), quản trị tình trạng hoạt
động về điện và khí (công tắc báo áp suất dòng khí). Chúng được vận hành tự động theo yêu
cầu vận hành của người quản lý tòa nhà. Trong tình huống có sự cố về cháy, các quạt này
được các MBC điều khiển về trạng thái “OFF” để giảm đối lưu không khí trong tòa nhà,
giảm tối đa tác nhân gây cháy, đảm bảo tính hiệu quả của việc dập tắt các đám cháy trong
thời gian ngắn nhất.
- Để giám sát các quạt tăng áp cầu thang tạo áp suất để đóng các cửa thông với hành lang tạo
hành lang an toàn cho người thoát hiểm khi có sự cố trong tòa nhà, các quạt này được các
MBC quản lý về chế độ hoạt động trong tình huống sự cố về tình trạng điện và sự thay đổi áp
suất không khí tại đầu ra của ống dẫn khí nhờ vào sự thay đổi trạng thái của công tắc báo
chênh lệch áp suất, người vận hành có thể chắc chắn rằng quạt tăng áp đã hoạt động trong

gian có lệnh thoát hiểm.
- Các quạt hút khí thải tầng hầm 1 và 2 được điều khiển dựa trên các thông số về nồng độ CO
tại các khu vực này, khi nồng độ khí CO tăng cao, các quạt hút được điều khiển chạy với tốc
độ cao, và hoạt động với tốc độ thấp khi nồng độ khí CO thấp.
Thuyết minh thiết kế kỹ thuật hệ thống BMS & hệ thống An ninh
14/48
Thuyết minh kỹ thuật hệ thống điều khiển quản lý kỹ thuật BMS – An ninh tòa tháp SEABANK

2.5 Hệ thống điện
- Máy phát điện dự phòng Diesel
- Các tủ điện phân phối chính MSB
- Các tủ điện phân phối phụ tại các tầng
Nắm bắt được tầm quan trọng của hệ thống điện: có nguồn cung cấp tới thì hệ thống thiết bị tòa
nhà tồn tại và hoạt động, ngừng cung cấp điện hệ thống kỹ thuật sẽ ngừng hoạt động nên việc
giám sát hệ thống điện trong hệ thống BMS BMS là một ứng dụng không tách rời.
Hệ thống BMS Apogee quản lý các thiết bị bảo vệ nguồn điện nằm trong các tủ điện phân phối
nguồn điện chính và các tủ điện phân phối nguồn phụ cho các tầng, các thiết bị bằng việc thu
nhận các thông tin về trạng thái làm việc cũng như quá tải của các thiết bị này thông qua các đấu
nối từ đầu ra báo lỗi, báo trạng thái hoạt động của các thiết bị điện tới các tủ điều khiển MBC
của hệ thống BMS. Tại các máy tính điều khiển trung tâm, nhân viên vận hành thực hiện việc
giám sát các thiết bị bảo vệ của các tủ điện phân phối nguồn chính và các tủ điện phân phối
nguồn phụ trên màn hình đồ hoạ của các máy tính điều khiển của hệ thống Beckhoff. Mỗi thay
đổi của các điểm vào ra I/O tại các tủ điều khiển trong nhóm thiết bị điện tại các tủ điều khiển
gửi về sẽ làm thay đổi màu sắc của điểm điều khiển trên màn hình đồ hoạ cũng như có các báo
cáo báo lỗi tại thời điểm xảy ra sự cố tại máy in báo sự kiện theo thời gian.
Hệ thống BMS Apogee thực hiện việc giám sát hệ thống điện như sau:
 Để quản lý tốt hệ thống điện hệ thống BMS giám sát điện năng tiêu thụ của tòa nhà,
thiết bị giám sát theo dõi được các thông số kỹ thuật chính của các nguồn điện được
cấp đến từ trạm Biến thế hạ áp – Máy phát điện dự phòng:
+ Công suất hữu ích của tòa nhà P

+ Công suất biểu kiến S
+ Công suất phản kháng Q
+ Công suất tiêu thụ của tòa nhà kWh
+ Hệ số Cosφ
+ Điện áp dây tại tủ cấp nguồn chính (V)
+ Điện áp các pha tại tủ cấp nguồn chính (V)
+ Dòng điện của các pha tại tủ cấp nguồn chính (A)
Các thông số này được giám sát chặt vì nó sẽ ảnh hưởng rất lớn tới việc vận hành của tất cả các
thiết bị sử dụng điện của tòa nhà, quản lý tốt các tham số chính này cũng đồng nghĩa với việc
giảm chi phí vận hành của tòa nhà, nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị. Các tham số này cần
thiết được đo đếm nhờ bộ đo đếm điện năng kỹ thuật số (DEM: Digital Electric Meter) có khả
Thuyết minh thiết kế kỹ thuật hệ thống BMS & hệ thống An ninh
15/48
Thuyt minh k thut h thng iu khin qun lý k thut BMS An ninh tũa thỏp SEABANK

nng ni mng v th hin cỏc thụng s o lng trờn giao din mn hỡnh mỏy tớnh iu khin,
cú kh nng lu gi ti mỏy tớnh ca h thng khi ngi qun lý cú yờu cu.
ha sau mụ phng qun lý in nng ti mt t in phõn phi ngun cp chớnh cho mt tũa
nh. Trong ha, cỏc giỏ tr c th hin l s o m c, cỏc tham s c Vit húa v
tờn v v trớ thit b n gin húa quỏ trỡnh vn hnh ca ngi giỏm sỏt, qun lý h thng
HA IN HèNH QUN Lí IN NNG NH THIT B O IN K THUT S
DEM
1205225670
k
W
h
DEM 02 - tủ điện tổng 2
công suất tiêu thụ
305 kW
công suất có ích tức thời

120 kVAr
công suất phản kháng
327.75 kVA
công suất toàn phần
0.92
hệ số cos phi
387 v
điện áp l1
390 v
điện áp l2
389 v
điện áp l3
227 v
điện áp l1-n
228 v
điện áp l2-n
226 v
điện áp l3-n
227 v
điện áp pha trung bình
388.5 v
điện áp dây trung bình
285 adòng điện l1
215 adòng điện l2
320 a
dòng điện l3
240 a
dòng điện trung bình
quản lý chất l ợng nguồn điện 2
chiller 1

trang chủ
chiller 2
chiller 3
điều hoà VRV
đèn c-sáng
quạt hút
môi tr ờng
bơm n ớc
tủ điện 1
Giỏm sỏt trng thỏi mỏy phỏt in d phũng
Mỏy phỏt in d phũng c kim soỏt cỏc trng thỏi Hot ng Ngng - Sn sng
khi ng, ỏp ng yờu cu phỏt in d phũng khi khụng cú ngun in li thnh ph.
Cỏc tiờu chớ ny cn c thc hin ti h thng BMS i vi:
+ Ngun in np c qui:
Ti t in cung cp ngun cho b np c qui, thit b np a ra thụng tin v ngun in nuụi
cho b np hin hu hoc ó b mt ngun nuụi. Cỏc tớn hiu ny l dng DO (Digital Output) s
c a n u ra ca t in cung cp ngun np c qui v u vo dng DI ( Digtal Input)
ca t iu khin DDC h thng BMS
+ in ỏp sy núng mỏy, ỏp ng yờu cu sn sng khi ng cp in khi khụng cú
in li:
Trong iu kin thc t ca min Bc Vit Nam cú mựa ụng lnh, nhit cú th xung di
10
0
C, lỳc ny mỏy phỏt s khụng th thc hin c vic khi ng v s mt i tớnh d phũng
Thuyt minh thit k k thut h thng BMS & h thng An ninh
16/48
Thuyết minh kỹ thuật hệ thống điều khiển quản lý kỹ thuật BMS – An ninh tòa tháp SEABANK

cao. Để nâng cao tính sẵn sàng của hệ thống máy phát điện dự phòng, các máy phát có thêm
thiết bị sấy nóng nước làm mát và thân máy để dễ dàng khởi động. Các tín hiệu báo tình trạng

nguồn sấy nóng máy này sẽ được tủ điện cấp nguồn đưa đấn đầu ra dưới dạng tín hiệu DO như
đã nêu đối với nguồn nạp ắc quy và đưa tới các DDC của BMS dưới dạng tín hiệu DI.
+ Trạng thái Hoạt động – Ngừng
+ Trạng thái báo lỗi – báo quá tải máy phát
Các tín hiệu này được tủ điện cung cấp nguồn và tủ điện điều khiển máy phát cung cấp các
thông tin tới đầu ra dưới dạng các điểm điều khiển DO, và đi vào các DDC ở dạng điểm điề
khiển DO
+ Mức nhiên liệu của bồn chứa nhiên liệu chính và bồn chứa dầu Daily tank
Tín hiệu báo mức dầu trong thùng chứa dầu sẽ được kiểm soát bởi sensor báo mức được lắp đặt
trong thùng chứa.
- Giám sát chế độ hoạt động của máy phát điện dự phòng: MEC tích hợp máy phát điện dự
phòng Cummin cung cấp giao diện LONmark kết nối tích hợp máy phát này và các điểm đầu
vào để kết nối các tín hiệu báo lỗi, báo trạng thái hoạt động các thiết bị điện phục vụ máy
phát điện dự phòng, quản lý chặt chẽ các yếu tố sẵn sàng đáp ứng chế độ hoạt động thay thế
khi mất điện lưới:
 Nguồn nạp ắc qui
 Mức nhiên liệu dailytank
 Bơm nhiên liệu
 Chế độ standby
 Chế độ vận hành đáp ứng các thông số kỹ thuật yêu cầu
- Khi có tín hiệu chuyển đổi nguồn cung cấp từ điện lưới sang điện máy phát, hệ thống máy
tính Apogee sẽ ra lệnh cho các thiết bị hoạt động với công suất lớn thông qua các tủ điều
khiển MBC / MEC, các thiết bị này sẽ được chỉnh định thời gian trễ thích hợp với quá trình
xác lập để đáp ứng tải của các máy phát điện dự phòng.
- Tại phòng điều khiển trung tâm, người vận hành thực hiện giám sát các thông số, trạng thái
hoạt động của thiết bị, tình trạng đóng cắt khi có sự cố, thông tin về nguồn cung cấp cho hệ
thống điện “lưới – máy phát” thông qua các giao diện đồ họa.
- Để thực hiện việc kết nối này, máy phát điện dự phòng cần phải có module giao diện đầu ra
LONmark để thực hiện kết nối máy phát vào tủ điều khiển MEC tích hợp của hệ thống BMS.
 Giám sát trạng thái tủ phân phối chính và phân phối tầng

Thuyết minh thiết kế kỹ thuật hệ thống BMS & hệ thống An ninh
17/48
Thuyết minh kỹ thuật hệ thống điều khiển quản lý kỹ thuật BMS – An ninh tòa tháp SEABANK

- Quản lý các trạng thái hoạt động của các thiết bị Đóng – Cắt nguồn điện tại các tủ phân phối:
Mục đích việc quản lý này nhằm quản lý các thiết bị điện từ máy tính điều khiển của phòng
điều khiển trung tâm.
- Quản lý các sự cố quá tải của các thiết bị đóng cắt chính tại các tủ phân phối ( Áp tô mát
tổng, Áp tô mát cấp nguồn chính của các nhánh)
Để thực hiện việc quản lý tốt các thiết bị Đóng – Cắt, các thiết bị điện nằm trong diện cần quản
lý giám sát cần đáp ứng các yêu cầu về phần cứng:
+ Có khả năng cung cấp các điểm tín hiệu báo trạng thái của chính bản thân của
chúng, tín hiệu đầu ra trạng thái là tín hiệu On/ Off của công tắc báo trạng thái.
+ Nếu không có sẵn các điểm tín hiệu báo trạng thái này, thiết bị đóng cắt cần phải
được lắp thêm các công tắc phụ trợ (Auxilary Contact) để thực hiện nối về hệ thống
BMS.
2.6 Hệ thống chiếu sáng
Hệ thống chiếu sáng gồm rất nhiều tủ cấp cho các khu văn phòng và hàng lang công tác tại tất cả
các tầng từ tầng hầm B đến tầng nóc Roof.
Các bộ điều khiển đèn Lighting Control Module thiết lập mạng truyền thông điều khiển kết nối
các rơle dạng module Relay control Module trên hệ thống mạng đặt tại các tủ điều khiển đèn
chiếu sáng.
- Bật – Tắt được từ xa, theo dõi được trạng thái của các tuyến đèn được điều khiển.
- Thực hiện lệnh Bật – Tắt tự động theo lịch trình đặt sẵn bởi người quản lý hệ thống tại
máy tính điều khiển trung tâm.
- Thực hiện Bật – Tắt tại chỗ nhờ các công tắc khả trình trong hệ thống Lighting Control,
các công tắc này được nối mạng truyền thông EIB với bộ điều khiển kỹ thuật số DDC và
có thể lập trình để điều khiển cho một tuyến đèn hay một nhóm tuyến đèn.
Mỗi bộ LCM có thể kết nối tối đa 48 rơ le và các công tắc có khả năng lập trình thông qua mạng
truyền dẫn chuẩn công nghiệp ETHERNET, mỗi rơ le điều khiển ON/OFF, và các công tắc lập

trình được sẽ được lập trình để điều khiển cho từng tuyến đèn cụ thể, việc điều khiển các tuyến
đèn sẽ được xác định rõ với nhà thầu lắp đặt hệ thống chiếu sáng, các thông tin về thiết bị LCM,
RCM, DPM và các công tắc khả trình
Đồ họa mặt bằng điều khiển của các khu vực điều khiển chiếu sáng sẽ được xây dựng trên các
máy tính điều khiển, đồ họa này sẽ được thống nhất với chủ đầu tư và nhà thầu hệ thống chiếu
sáng. Người vận hành thực hiện điều khiển ON/OFF trên màn hình đồ họa, trên các giao diện
mặt bằng tương ứng với tuyến đèn cần bật tắt. Trạng thái đèn ON/OFF được hiển thị trên màn
hình đồ họa, người vận hành dễ dàng nhận biết việc này bởi sự thay đổi màu sắc của các điểm
I/O trên nền đồ họa.
Thuyết minh thiết kế kỹ thuật hệ thống BMS & hệ thống An ninh
18/48
Thuyết minh kỹ thuật hệ thống điều khiển quản lý kỹ thuật BMS – An ninh tòa tháp SEABANK

Các bộ công tắc khả trình (programable switch) được lắp đặt trên tủ điện điều khiển tại các tầng,
người sử dụng có thể dùng để vận hành tại chỗ các tuyến đèn theo yêu cầu chiếu sáng thực tế của
các khu vực trong và ngoài tòa nhà.
Các tuyến đèn trong và ngoài tòa nhà được vận hành tự động theo các lịch trình cụ thể được lập
bởi người vận hành hoặc điều khiển đơn tuyến theo yêu cầu chiếu sáng cụ thể.
Tại các tầng quan trọng, các tuyến đèn chiếu sáng sẽ được kết nối và được điều khiển
“interlock” với hệ thống kiểm soát ra vào thuộc hệ thống an ninh. Vào buổi tối, ngoài giờ làm
việc, các tuyến đèn sẽ được điều khiển tự động bật sáng để thực hiện việc cung cấp ánh sáng tối
đa cho việc thu hình của các camera khi có tín hiệu phát hiện chuyển động từ đầu dò chuyển
động, đầu dò chống cắt kính được lắp đặt tại khu vực đó. Đối với việc bật đèn ngoài chương
trình làm việc, hệ thống BMS sẽ ghi lại nhờ chức năng phát hiện lỗi của hệ thống và thông báo
lên màn hình của máy tính điều khiển BMS ngay tức thì hoặc lưu lại tại máy tính điều khiển.
- Tự động bật – tắt đèn khi có sự chuyển động trong khu vực.
- Tự động bật đèn khẩn cấp khi có sự ra lệnh từ hệ kiểm sóat an ninh báo động có sự đột
nhập.
2.7 Quản lý hệ thống bơm chữa cháy Fire Fighting
Khi có các sự cố, tín hiệu báo động cháy được gửi từ hệ thống báo cháy tới, hệ thống BMS sẽ ra

lệnh dừng tức thì đối với các máy điều hòa và thông gió để ngăn luồng không khí cấp cho các
khu vực, trạng thái hoạt động của các thiết bị chữa cháy cũng được theo dõi trên các đồ họa giám
sát hệ thống phòng và chữa cháy.
Khi có sự cố cháy:
- Các bơm chữa cháy Fire Fighting pump hoạt động
- Các quạt tăng áp Pressurised Fan hoạt động
- AHU và quạt thông gió ngừng hoạt động
Hệ thống các bơm chữa cháy Fire Fighting Pump được quản lý bởi bộ điều khiển kỹ thuật số
MBC đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật, an toàn và tiện ích như sau:
Quản lý tình trạng hoạt động của các bơm trong điều kiện bình thường:
- Tín hiệu nguồn cấp luôn sẵn sàng đáp ứng để các bơm chữa cháy điện hoạt động
- Áp lực tĩnh của hệ thống ở mức duy trì sẵn sàng cho việc vận hành (áp suất làm việc)
- Mức nước của các bể chứa nước cung cấp đảm bảo mức yêu cầu sẵn sàng đáp ứng cho hệ
thống vận hành chữa cháy.
Trong điều kiện sự cố:
- Kiểm soát chế độ vận hành của các bơm điện
Thuyết minh thiết kế kỹ thuật hệ thống BMS & hệ thống An ninh
19/48
Thuyết minh kỹ thuật hệ thống điều khiển quản lý kỹ thuật BMS – An ninh tòa tháp SEABANK

- Khi có sự cố cháy thật, để kiểm soát sự cháy, nhân viên vận hành sẽ nhận biết các tín hiệu
cảnh báo về màu sắc trên màn hình đồ họa và tiếng kêu được cài đặt riêng cho tín hiệu báo
cháy sẽ nhắc nhở nhân viên vận hành về các cảnh báo này.
2.8 Kết nối hệ thống An ninh
Đối với hệ thống Security gồm 2 phân hệ kỹ thuật nhỏ: Camera quan sát và hệ thống kiểm soát
chế độ ra vào sử dụng các công nghệ hiện đại.
- Khi kết nối tới BMS, hệ thống an ninh sẽ được kết nối tới tủ điều khiển kỹ thuật số MBC tích
hợp chuyên biệt đặt tại phòng điều khiển trung tâm. Việc kết nối này được thực hiện nhờ bộ
vi xử lý Open procesor dạng module có giao thức tương ứng với giao thức của hệ thống an
ninh. Khi kết nối tới hệ thống này các thông tin về hệ thống an ninh sẽ được quản lý bởi các

server. Các thông tin của hệ thống An ninh được xem trên màn hình đồ hoạ của BMS server.
Hệ thống thực hiện được việc tác động tới các đầu ra của hệ thống An ninh, thực hiện chức
năng điều khiển tới tất cả các cửa do hệ thống An ninh quản lý, hoặc điều khiển mở tất cả các
cửa để phục vụ việc thoát hiểm trong trường hợp khẩn cấp nếu được lập trình trên máy tính
của hệ thống BMS.
- Cùng với các thông tin này, người vận hành hệ thống BMS thực hiện lập báo cáo hoặc server
tự kích hoạt điều khiển theo các lệnh mặc định đối với trường hợp khẩn cấp.
2.9 Giám sát hệ thống thang máy
Để giám sát được hệ thống thang máy, hệ thống thang máy cần đưa tới đầu ra của chúng các
thông tin đáp ứng để kế nối tới hệ thống BMS Beckhoff, quá trình kết nối sẽ được cụ thể hóa về
phần cứng cũng như phần mềm đối với nhà thầu thang máy để có thể hiển thị, giám sát chế độ
vận hành theo yêu cầu kỹ thuật. Nhiệt độ, độ ẩm tại khu vực đặt thang máy sẽ được hệ thống
BMS BMS quản lý thông qua các tín hiệu cảm biến nhiệt độ - độ ẩm phòng ở đầu vào của hệ
thống BMS. Để kiểm soát vận hành của thang trong tình huống sự cố có thoát hiểm do đặc thù
về các yâu cầu cao trong an toàn cho con người, các thang máy sẽ không hoạt động (Ngoại trừ
thang máy chữa cháy), khi đó các thang máy được điều khiển đi về vị trí gần nhất thông ra mặt
đất để thoát hiểm hoặc tránh tình trạng có người bị kẹt trong thang máy. Nhà thầu cung cấp lắp
đặt hệ thống thang máy cần cung cấp tại đầu ra các tín hiệu:
- Vị trí các thang tại các tầng
- Trạng thái hoạt động của các Cabin thang
- Tình trạng lỗi thang về Cơ khí – Điện
- Ngôn ngữ điều khiển là BACnet, Modbus, LONmark nếu cho phép tích hợp ở mức cao
2.10 Tích hợp hệ thống
Việc tích hợp tới hệ thống BMS mang lại nhiều tiện ích trong điều khiển cũng như giám sát các
hệ thống kỹ thuật của toà nhà, điều này cho phép người vận hành, ban quản lý toà nhà tiết kiệm
được chi phí vận hành cũng như nâng cao khả năng quản lý tới tất cả các hệ thống.
Thuyết minh thiết kế kỹ thuật hệ thống BMS & hệ thống An ninh
20/48
Thuyết minh kỹ thuật hệ thống điều khiển quản lý kỹ thuật BMS – An ninh tòa tháp SEABANK


ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN
St
t
Chi tiết
cung cấp và
lắp đặt thiết
bị
Trách nhiệm nhà
thầu BMS
Đáp ứng kỹ thuật
Phần cứng Phần mềm Kéo dây
A Hệ thống điện
1 Báo lỗi Cung cấp đầu vào BMS,
cung cấp các thông tin cần
thiết về đầu vào cho nhà
thầu điện.
Kéo dây và thực hiện đấu
nối về BMS
Cung cấp
điểm đầu vào
chuẩn kỹ
thuật số DI
Thiết lập
điểm trong
file dữ liệu
Thực hiện
kéo dây đấu
nối
2 Báo trạng
thái

Cung cấp đầu vào BMS,
cung cấp các thông tin cần
thiết về đầu vào cho nhà
thầu điện.
Kéo dây và thực hiện đấu
nối về BMS,
Cung cấp
điểm đầu vào
chuẩn kỹ
thuật số DI
Thiết lập
điểm trong
file dữ liệu
Thực hiện
kéo dây đấu
nối
3 Đo đếm
quản lý năng
lượng
dạng số
DEM nối
mạng FLN
Cung cấp thiết bị đo DEM
nối mạng FLN;
Cung cấp
thiết bị đo
lường điện
năng kỹ
thuật số
DEM

Kết nối các
thiết bị đo
lường trên
mạng FLN
Kéo dây từ
các thiết bị
đo lường đến
các thiết bị
điều khiển
4 Thiết bị điều
khiển hệ
thống đèn
chiếu sáng
Cung cấp thiết bị điều
khiển;
Kéo dây mạng và thiết lập
mạng điều khiển;
Lắp đặt thiết bị điều khiển;
Cung cấp bản vẽ chi tiết
đấu nối cho nhà thầu điện;
Phối hợp với nhà thầu điện
khi đấu nối tủ điều khiển
chiếu sáng.
Thiết lập các chế độ chiếu
sáng điều khiển bởi hệ
thống BMS
Cung cấp các
thiết bị điều
khiển đèn
LCM, RCM,

PSM đáp
ứng thiết kế
kỹ thuật điện
Tạo các
mạng điều
khiển đèn
trên các
mạng điều
khiển
Master/
Slave được
thiết lập từ
các MBC
Kéo dây cho
hệ thống
mạng
Lighting
control
Network
điều khiển
đèn chiếu
sáng
B Hệ thống điều hòa thông gió
Thuyết minh thiết kế kỹ thuật hệ thống BMS & hệ thống An ninh
21/48
Thuyết minh kỹ thuật hệ thống điều khiển quản lý kỹ thuật BMS – An ninh tòa tháp SEABANK

St
t
Chi tiết

cung cấp và
lắp đặt thiết
Trách nhiệm nhà
thầu BMS
Đáp ứng kỹ thuật
Phần cứng Phần mềm Kéo dây
1 Tích hợp
Chiller &
VRV
Cung cấp thiết bị tích hợp
hệ thống Chiller & VRV
Thực hiện kéo dây kết nối
hai hệ thống;
Thực hiện việc tích hợp hai
hệ thống.
Cung cấp
thiết bị tích
hợp giao
thức chuẩn
BacNet,
LONmark,
ModBus,
Thực hiện
việc tích hợp
Chiller &
VRV vào hệ
thống BMS
Thực hiện
kéo dây kết
nối hai hệ

thống
2 Báo lỗi Cung cấp thiết bị đầu vào
BMS, cung cấp các thông
tin cần thiết về đầu vào cho
nhà thầu điều hòa.
Kéo dây và thực hiện đấu
nối về BMS;
Cung cấp
điểm đầu vào
chuẩn kỹ
thuật số DI
Thiết lập
điểm trong
file dữ liệu
Thực hiện
kéo dây đấu
nối
3 Báo trạng
thái
Cung cấp thiết bị đầu vào
BMS, cung cấp các thông
tin cần thiết về đầu vào cho
nhà thầu điều hòa. Kéo dây
và thực hiện đấu nối về
BMS,
Cung cấp
điểm đầu vào
chuẩn kỹ
thuật số DI
Thiết lập

điểm trong
file dữ liệu
Thực hiện
kéo dây đấu
nối
4 Thiết bị cảm
biến
Cung cấp tài liệu liên quan
tới các thiết bị cảm biến
cho nhà thầu điều hòa bao
gồm thiết bị cảm biến
đường ống gió, đường ống
nước, nhiệt độ, độ ẩm
phòng và ngoài trời;
Cung cấp các thiết bị cảm
biến tiêu chuẩn có đầu ra:
0÷10VDC; 4÷20mA; Pt…;
Ni…cho hệ thống HVAC
theo yêu cầu điều khiển hệ
thống điều hòa; Kéo dây
kết nối các thiết bị này về
hệ thống BMS;
Thực hiện kết nối các thiết
bị này vào BMS.
Cung cấp các
thiết bị cảm
biến đáp ứng
yêu cầu thiết
kế với các
chuẩn:

Điện áp:
0÷10VDC
Dòng điện:
4÷20mA
Điện trở:
Pt100;
Pt500;
Pt1000
Thiết lập
điểm trong
file dữ liệu
Thực hiện
kéo dây đấu
nối
Thuyết minh thiết kế kỹ thuật hệ thống BMS & hệ thống An ninh
22/48
Thuyết minh kỹ thuật hệ thống điều khiển quản lý kỹ thuật BMS – An ninh tòa tháp SEABANK

St
t
Chi tiết
cung cấp và
lắp đặt thiết
Trách nhiệm nhà
thầu BMS
Đáp ứng kỹ thuật
Phần cứng Phần mềm Kéo dây
5 Thiết bị chấp
hành
Cung cấp thiết bị có đầu ra

cho từng thiết bị cụ thể:
0÷10VDC;
4÷20mA;
biến đổi điện trở 0÷1000Ω;
Điều khiển biến đổi số 0/1;
Kéo dây tín hiệu điều khiển
từ các thiết bị chấp hành về
các tủ điều khiển MBC và
thực hiện việc đấu nối tại
MBC kết hợp với nhà thầu
điều hòa đấu nối tại thiết bị
chấp hành;
Cung cấp
điểm đầu ra
đáp ứng yêu
cầu thiết kế
với các
chuẩn:
Điện áp:
0÷10VDC
Dòng điện:
4÷20mA
Điện trở:
0÷1000Ω
Thiết lập
điểm trong
file dữ liệu
Thực hiện
kéo dây đấu
nối

C Hệ thống Báo cháy - Chữa cháy
Tín hiệu báo
cháy
Nhà thầu BMS cung cấp
thiết bị đầu vào tương thích
tín hiệu báo cháy cấp đến,
thực hiện việc kéo dây và
kết nối hai hệ thống.
Cung cấp
điểm đầu vào
chuẩn kỹ
thuật số DI
Thiết lập
điểm trong
file dữ liệu
Thực hiện
kéo dây đấu
nối
1 Báo lỗi Cung cấp thiết bị đầu vào
BMS, cung cấp các thông
tin cần thiết về đầu vào
BMS cho nhà thầu hệ
thống chữa cháy.
Kéo dây và thực hiện đấu
nối về BMS,
Cung cấp
điểm đầu vào
chuẩn kỹ
thuật số DI
Thiết lập

điểm trong
file dữ liệu
Thực hiện
kéo dây đấu
nối
2 Báo trạng
thái, báo
mức nước bể
chứa
Cung cấp thiết bị đầu vào
BMS, cung cấp các thông
tin cần thiết về đầu vào
BMS cho nhà thầu hệ
thống chữa cháy.
Kéo dây và thực hiện đấu
nối về BMS,
Cung cấp
điểm đầu vào
chuẩn kỹ
thuật số DI
Thiết lập
điểm trong
file dữ liệu
Thực hiện
kéo dây đấu
nối
Thuyết minh thiết kế kỹ thuật hệ thống BMS & hệ thống An ninh
23/48
Thuyết minh kỹ thuật hệ thống điều khiển quản lý kỹ thuật BMS – An ninh tòa tháp SEABANK


St
t
Chi tiết
cung cấp và
lắp đặt thiết
Trách nhiệm nhà
thầu BMS
Đáp ứng kỹ thuật
Phần cứng Phần mềm Kéo dây
3 Cảm biến
báo áp suất
nước của hệ
thống chữa
cháy
Nhà thầu BMS cung cấp
thiết bị cảm biến báo áp
suất của hệ thống chữa
cháy nước, cung cấp các tài
liệu liên quan của thiết bị
cảm biến cho nhà thầu hệ
thống chữa cháy, thực hiện
kéo dây về hệ thống BMS.
Cung cấp các
thiết bị cảm
biến đáp ứng
yêu cầu thiết
kế chuẩn:
Điện áp ra:
0÷10VDC
Thiết lập

điểm trong
file dữ liệu
Thực hiện
kéo dây đấu
nối
D Hệ thống thang máy
1 Kết nối
thang máy
Cung cấp thiết bị đầu vào
tại tủ điều khiển của hệ
thống BMS
Thực hiện kéo dây, tích
hợp hai hệ thống. Sau khi
kết nối, các thông tin về hệ
thống thang máy được
giám sát tại BMS theo các
thông tin đầu ra nhận được
từ hệ thống thang máy.
Cung cấp
thiết bị kết
nối
Thực hiện
việc kết nối
hệ thống
thang máy
vào hệ thống
BMS
Apogeee
Insight
Thực hiện

kéo dây kết
nối hai hệ
thống
2 Báo lỗi Cung cấp thiết bị đầu vào
BMS, cung cấp các thông
tin cần thiết về đầu vào
BMS cho nhà thầu hệ
thống thang máy.
Kéo dây và thực hiện đấu
nối về BMS,
Cung cấp
điểm đầu vào
chuẩn kỹ
thuật số DI
Thiết lập
điểm trong
file dữ liệu
Thực hiện
kéo dây đấu
nối
3 Báo trạng
thái
Cung cấp thiết bị đầu vào
BMS, cung cấp các thông
tin cần thiết về đầu vào
BMS cho nhà thầu hệ
thống thang máy.
Kéo dây và thực hiện đấu
nối về BMS,
Cung cấp

điểm đầu vào
chuẩn kỹ
thuật số DI
Thiết lập
điểm trong
file dữ liệu
Thực hiện
kéo dây đấu
nối
E Hệ thống An ninh
1 Tích hợp hệ
thống
Cung cấp thiết bị tích hợp
hệ thống an ninh
Cung cấp
thiết bị tích
Tích hợp hệ
thống an
Thực hiện
kéo dây kết
Thuyết minh thiết kế kỹ thuật hệ thống BMS & hệ thống An ninh
24/48
Thuyết minh kỹ thuật hệ thống điều khiển quản lý kỹ thuật BMS – An ninh tòa tháp SEABANK

St
t
Chi tiết
cung cấp và
lắp đặt thiết
Trách nhiệm nhà

thầu BMS
Đáp ứng kỹ thuật
Phần cứng Phần mềm Kéo dây
hợp ninh vào hệ
thống BMS
nối hai hệ
thống
F Hệ thống BMS
Cung cấp toàn bộ các thiết
bị điều khiển DDC, các
thiết bị điều khiển DDC
điều khiển FCU và các hộp
điều khiển lưu lượng gió
VAV.
Cung cấp cho các nhà thầu
liên quan các tài liệu cần
thiết trong phạm vi công
việc liên quan tới BMS.
Thiết lập hệ thống điều
khiển để thực hiện kết nối
các phân hệ kỹ thuật, thực
hiện điều khiển và giám sát
các thiết bị có liên quan
theo bảng điểm I/O
Cung cấp
toàn bộ các
thiết bị điều
khiển MBC,
các thiết bị
điều khiển

TEC điều
khiển FCU
Thực hiện
thiết lập hệ
thống mạng
điều khiển
BMS BMS
đáp ứng số
điểm I/O;
tích hợp các
hệ thống kỹ
thuật; lập
các chương
trình điều
khiển tự
động
Làm toàn bộ
phần mạng
cáp đáp ứng
yêu cầu kỹ
thuật
Để thực hiện việc tích hợp hệ thống, các nhà thầu cung cấp thiết bị của hệ thống Điện điều hoà
thông gió (cung cấp chiller), hệ thống Thang máy và hệ thống An ninh cần phải tuân thủ các yêu
cầu về cung cấp phần cứng, giao thức kết nối, đến hệ thống BMS theo bảng 1.1.
Thuyết minh thiết kế kỹ thuật hệ thống BMS & hệ thống An ninh
25/48

×