Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Chuyên đề : Các tác nhân gây bệnh trong nước là virut ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (837.87 KB, 18 trang )

Trường ĐH Công Nghiệp TP.HCM
Viện KHCN và Quản Lý Môi
Trường
Bài Báo Cáo
Chuyên Đề 5
Các tác nhân gây bệnh trong
nước là virut
Lớp :NCMT4B
GVHD: Nguyễn Hoàng Mỹ
Danh sách nhóm:5

Nguyễn Mậu Bính

Lưu Hồ Diệp

Nguyễn Thị Hướng

Phạm Thị Hồng Ni

Nguyễn Thị Hằng

Nguyễn Thị Thanh Lam

Phạm Thị Mỹ Ánh

Nguyễn Thị Bích Chi

Huỳnh Thị Hồng Liễu

Huỳnh Thị Thu Thảo
Bệnh dại


TÁC NHÂN GÂY BỆNH: VIRÚT
VIRÚT LÀ GÌ?
Bệnh thủy đậu
Cúm gà
I. KHÁI NIỆM
1. Sự phát hiện ra virút
? Tóm tắt lược sử phát hiện nghiên cứu virút
- Trước công nguyên phát hiện một số
bệnh (bệnh dại, bại liệt, đậu mùa) mà sau
này được xác định là do virút
- 1892 D.I.Ivanopxki phát hiện bệnh khảm
thuốc lá có mầm bệnh nhỏ hơn vi khuẩn
-
1898 người ta gọi virút là mầm độc. Sau
đó người ta phát hiện một số virút gây
bệnh cho động vật
- 1915 phát hiện ra virút ở vi khuẩn ( phagơ)
? Từ cách phát hiện ra virut có nhận xét gì
về đặc điểm chung của virut ? (kích
thước, cấu tạo, cách dinh dưỡng)
I. KHÁI NIỆM
1. Sự phát hiện ra virút
2. Khái niệm
II. HÌNH THÁI VÀ CẤU TẠO
1. Hình thái
III. PHÂN LOẠI VIRÚT
1. Tiêu chí phân loại
2. Các loại virút
2. Cấu tạo
I. KHÁI NIỆM

1. Sự phát hiện ra virút
2. Khái niệm
II. HÌNH THÁI VÀ CẤU TẠO
1. Cấu tạo
III. PHÂN LOẠI VIRÚT
1. Tiêu chí phân loại
2. Một số loại virút
2. Khái niệm
II. HÌNH THÁI VÀ CẤU TẠO
Virut:
- Là 1 thực thể sống chưa có cấu tạo tế
bào.
-
Kích thước nhỏ bé: từ 10-100 nm.
-
Gồm 2 phần chính: vỏ prôtêin và lõi
axit nuclêic.
-
Sống ký sinh bắt buộc trong tế bào
vật chủ
2. Hình thái
1. Cấu tạo
I. KHÁI NIỆM
1. Sự phát hiện ra virút
2. Khái niệm
II. HÌNH THÁI VÀ CẤU TẠO
1. Cấu tạo
III. PHÂN LOẠI VIRÚT
1. Tiêu chí phân loại
2. Một số loại virút

2. Hình thái
1. Cấu trúc của virut

* Virut cấu
tạo gồm những
thành phần
nào?

*Bản chất của
các thành phần
đó là gì?
Vỏ (capsit)
Protêin
Lõi (bộ
gen) axít
nuclêic
Axit
nucleic
Capsit
 Bộ gen của virút có thể là
ADN hoặc ARN, có thể 1
sợi hoặc 2 sợi
Bộ gen của sinh vật
nhân chuẩn là ADN
2 sợi
Bộ gen (ARN) Bộ gen (ADN) B ộ gen (ADN)
a. Lõi( bộ gen) của virút
Thí nghiệm của Franken và Conrat
Tại sao virut phân lập
được không phải là

virut chủng B?
Thí nghiệm này nói lên
vai trò quyết định của
thành phần nào, axit
nulêic hay vỏ
Axit nuclêic có vai trò quyết định,
quy định mọi đặc điểm của virút
a. Lõi( bộ gen) của virút
- Vỏ capsit được cấu tạo
từ những đơn vị nhỏ hơn là
capsome.
- Virut càng lớn thì số
lượng capsome càng nhiều
b. Vỏ (capsit) của virut
b. Vỏ (capsit) của virut
Capsome
Capsit
Lớp lipit kép và protêin
tương tự màng sinh chất 
bảo vệ virút
Làm nhiệm vụ kháng
nguyên, giúp virút bám trên bề
mặt màng tế bào
Vỏ ngoài của virút có
bản chất là gì? Tác dụng
của nó là gì?
Một số virút có vỏ bọc
Vỏ ngoài
Lõi
Capsit

Gai glycoprôtêin
I. KHÁI NIỆM
1. Sự phát hiện ra virút
2. Khái niệm
II. HÌNH THÁI VÀ CẤU TẠO
1. Cấu tạo
III. PHÂN LOẠI VIRÚT
1. Tiêu chí phân loại
2. Một số loại virút
2. Hình thái
2. Hình thái
MỘT SỐ VIRÚT THƯỜNG GẶP
Virút bại liệt
Virút
HIV
Virút dại
Virút khảm
thuốc lá
Virút viêm não
Phage T2
Dựa vào hình thái có thể phân virut
thành những dạng nào?
Chủ yếu gồm 3 dạng
1. Hình trụ
xoắn
2. Hình khối
3. Dạng phối
hợp
Khối da diện Khối cầu
2. Hình thái

Virút khảm
thuốc lá
Virút bại liệt
Virút HIV
Phage T2
Dựa vào thông tin về cấu tạo và hình thái của Virút, hoàn
thành bảng sau:
Đặcđiểm
Loại virut
Hình dạng Axít
nuclêic
Vỏ Prôtêin Vỏ ngoài
VR cấu trúc
xoắn (TMV)
VR
cấu
trúc
khối
VR
Bại
liệt
VR
HIV
VR cấu trúc
hỗn hợp
(Phagơ T2)
Dạng ống
hình trụ
ARN
Nhiều capsome

ghép đối xứng tạo
nên vòng xoắn
không
Khối đa diện
-Đầu: khối đa
diện,
-Đuôi : hình trụ
Hình cầu
ADN
ARN
ADN
Mỗi tam giác đều
được cấu tạo bỡi
nhiều capsome
Nhiều capsome
ghép lại
-Đầu: nhiều tam
giác ghép lại.
-Đuôi có đĩa gốc
không
Có, có
gai
không
2. Hình thái
I. KHÁI NIỆM
1. Sự phát hiện ra virút
2. Khái niệm
II. HÌNH THÁI VÀ CẤU TẠO
1. Cấu tạo
III. PHÂN LOẠI VIRÚT

1. Tiêu chí phân loại
2. Một số loại virút
2.
III. PHÂN LOẠI VIRÚT
1. Tiêu chí phân loại
 Có thể phân loại virút theo 4 tiêu
chuẩn:
+ Căn cứ vào loại axit nuclêic (virút
ADN, virút ARN).
+ Căn cứ vào hình dạng ( trụ, khối,
hỗn hợp).
+ Căn cứ vào có hoặc không có vỏ
ngoài (VR đơn giản, VR phức tạp).
+ Căn cứ vào vật chủ mà virút ký
sinh(VK, TV, ĐV).
Hình thái
Loại virut
Đặc điểm cấu tạo axít
nuclêic
Đại diện
Virut ở người
và động vật
Virut ở vi sinh
vật
Virut ở thực
vật
- Chứa ADN hay
ARN
Virut cúm,
H5N1, HIV…

- Hầu hết chứa ADN
một số chứa ARN có
thể mạch đơn hay
kép
- Mang ARN
- Virút khảm
thuốc lá, héo
đốm cà chua…
Các phagơ ở
E.coli.
2. Một số loại virút (Căn cứ vào vật chủ virút ký sinh)
Bảng : Một số loại virút
Lá cây
bị bệnh
Dịch lọc
Nhiễm
vào cây
lành
Soi dưới
kính hiển
vi quang
học
Nuôi trên
môi
trường
thạch
Không
thấy
mầm
bệnh

Không
thấy
khuẩn
lạc
Cây vẫn
bị bệnh
dịch chiết
nghiền
Lọc qua nến
lọc vi khuẩn
Virut
D.I. Ivanopxki
Thí nghiệm của D.I. Ivanopxki
Câu 1. Phagơ là dạng sống kí sinh ở:
A. Thực vật
B. Động vật
C. Người
D. Vi sinh vật
Câu 2. Các thành phần cơ bản của virut là:
A. Axit nuclêic, lipit
B. Prôtêin, lipit
C.Lipít, cacbohidrat
D .Axit nuclêic và prôtêin
Bài tập trắc nghiệm
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không có ở vi
rút ?
A. Ký sinh nội bào bắt buộc.
B. Kích thước siêu nhỏ, chỉ nhìn rõ dưới kính
hiển vi.
C. Hệ gen chứa 1 loại a.Nu : ADN hoặc ARN.

D. Có khả năng sinh sản độc lập.
Câu 4: Người ta phân loại vi rut dựa vào đâu ?
A. Axit nuclêic.
B.Cấu trúc vỏ capsit.
C. Có hay không có vỏ ngoài.
D.A.Nu, vật chủ, có hay không có vỏ ngoài

×