Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ÔN TẬP MÔN LÍ 12: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.18 KB, 5 trang )



1

ÔN TẬP MÔN LÍ 12:
HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

Câu 1. Số nguyên tử ôxi chứa trong 4,4g CO
2
là:
A. 6,023.10
23
nguyên tử B. 66,023.10
22
nguyên tử
C. 1,2046.10
22
nguyên tử D. 1,2046.10
23
nguyên tử
Câu 2. Một lượng khí ôxi chứa N=3,76.10
22
nguyên tử. Khối lượng của lượng khí đó là
A. 20g B. 10g C. 5g D. 2,5g
Câu 3. Chọn câu trả lời sai
A. Bán kính hạt nhân tỉ lệ với số nuclôn A
B. Các hạt nhan đồng vị có cùng số prôtôn
C. Điện tích hạt nhân tỉ lệ với số prôtôn
D. Hạt nhân có khối lượng 1u thì sẽ có năng lượng tương ứng 931,5MeV
Câu 4. Kí hiệu của nguyên tử mà hạt nhân của nó chứa 15p và 16n là:
A. P


16
15
B. P
51
61
C. P
31
15
D. P
15
31

Câu 5.Bản chất lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân là
A. lực tĩnh điện B. lực hấp dẫn C. lực điện từ D. lực tương tác mạnh
Câu 6. Phạm vị tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là:
A. 10
-13
cm B. 10
-8
cm C. 10
-10
cm D. vô hạn
Câu 7. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng:
A. số prôtôn B. số nơtrôn C. số nuclôn D. năng lượng
Câu 8. Khối lượng nguyên tử của hạt nhân Natri
Na
24
11
gần đúng bằng:
A. 24u B. 11u C. 13u D. 35u

Câu 9. Đơn vị khối lượng nguyên tử 1u là:
A. 1u=1,66055.10
-27
kg B. 1u=931,5MeV/c
2

C. 1u=
12
1
khối lượng nguên tử cacbon 12 )(
12
6
C D. A, B, C đều đúng
Câu 10. Hạt nhân nguyên tử :
A. có độ hụt khối càng lớn thì càng dễ bị phá vỡ
B. có năng lượng liên kết càng lớn thì độ hụt khối càng nhỏ
C. có độ hụt khối càng lớn thì càng bền
D. có độ hụt khối càng lớn thì khối lượng của hạt nhân càng lớn hơn khối lượng của các nuclôn
Câu 11. Hạt nhân nguyên tử:
A. càng bền khi độ hụt khối càng lớn
B. có khối lượng của hạt nhân bằng tổng khối lượng của các nuclôn
C. có số prôtôn luôn luôn bằng số nơtrôn
D. có khối lượng của prôtôn lớn hơn khối lượng của nơtrôn
Câu 12. Độ hụt khối của hạt nhân
X
A
Z
:
A. luôn có giá trị lớn hơn 1
B. luôn có giá trị âm

C. có thể dương, có thể âm
D. được xác định bởi công thức


hnnp
Mm)ZA(ZmM 

Câu 13. Năng lượng liên kết trên một nuclôn:
A. lớn nhất với hạt nhân trung bình. B. lớn nhất với hạt nhân nhẹ
C. lớn nhất với hạt nhân nặng D. giống nhau với mọi hạt nhân
Câu 14. Để so sánh độ bền vững giữa hai hạt nhân ta dựa vào đại lượng:
A. Năng lượng liên kết riêng hạt nhân B. Độ hụt khối hạt nhân
C. Năng lượng liên kết hạt nhân D. Số khối A của hạt nhân
Câu 15. Hạt nhân nêon Ne
20
10
có khối lượng m
Ne
=19,9870u; m
p
=1,0073u; m
n
=1,0087u;
1u=931,5MeV/c
2
. Năng lượng nghỉ của hạt nhân Ne
20
10
là:
A. 1,86.10

5
MeV B. 1,86.10
3
MeV C. 2,99.10
-9
J D. một giá trị khác


2

Câu 16. Biết khối lượng các hạt nhân nhôm m
Al
=26,974u; m
p
=1,0073u; m
n
=1,0087u; 1u=931,5MeV/c
2
.
Năng lượng liên kết hạt nhân nhôm
Al
27
13
là:
A. 2,26MeV B. 22,60MeV C. 225,95MeV D. 2259,54MeV
Câu 17. Khối lượng hạt nhân Th
232
90
là m
Th

=232,0381u, khối lượng của nơtrôn là m
n
=1,0087u; khối
lượng của prôtôn là m
p
=1,0073u. Độ hút khối của hạt nhân
Th
232
90
là:
A. 1,8543u B. 18,543u C. 185,43u D. 1854,3u
Câu 18. Cho m

=4,0015u; m
p
=1,0073u; m
n
=1,0087u; 1u=931,5MeV/c
2
. Năng lượng cần thiết để tách
các hạt nuclôn trong 1g
He
4
2
thành các prôtôn và các nơtroon tự do là:
A. 4,28.10
24
MeV B. 6,85.10
11
J C. 1,9.10

5
kWh D. Cả A, B, C đề đúng
Câu 19. Phóng xạ là hiện tượng
A. Hạt nhân tự động phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác
B. Hạt nhân bị vỡ ra thành hai hay nhiều mảnh khi bị nơtrôn nhiệt bắn vào
C. Hạt nhân phát tia phóng xạ sau khi bị kích thích
D. Hạt nhân biến thành hạt nhân khác khi hấp thụ nơtrôn và phát ra tia bêta, alpha hoặc gamma.
Câu 20. Trong phóng xạ 
+
, trong bảng phân loại tuần hoàn, hạt nhân con so với hạt nhân mẹ:
A. lùi 2 ô B. lùi 1 ô C. tiến 1 ô D. không thay đổi vị trí
Câu 21. Phóng xạ 
-
là do:
A. prôtôn trong hạt nhân bị phân rã phát ra
B. nơtrôn trong hạt nhân bị phân rã phát ra
C. do nuclôn trong hạt nhân phân rã phát ra
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 22. Tia phóng xạ không bị lệch hướng trong điện trường là:
A. tia  B. tia  C. Tia  D. cả ba tia
Câu 23. Tia phóng xạ chuyển động chậm nhất là:
A. tia  B. tia 
C. Tia  D.cả 3 tia có vận tốc như nhau
Câu 24. Tia phóng xạ đâm xuyên kém nhất là:
A. tia  B. tia  C. Tia  D. cả 3 tia như nhau
Câu 25. Sự giống nhau giữa các tia ,  và  là:
A. đều là tia phóng xạ, không nhìn thấy được, được phát ra từ các chất phóng xạ.
B. Vận tốc truyền trong chân không bằng c=3.10
8
m/s

C. Trong điện trường hay từ trường đều không bị lệch hướng
D. Khả năng ion hoá chất khí và đâm xuyên rất mạnh.
Câu 26. Một chất phóng xạ có chu kì bán rã. Sau khoảng thời gian t=3T kể từ thời điểm ban đầu, tỉ số
giữa hạt nhân bị phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác với hạt nhân của chất phóng xạ còn lại là
A. 7 B. 3 C. 1/3 D. 1/7
Câu 27. một lượng chất phóng xạ sau 12 năm thì còn lại 1/16 khối lượng ban đầu của nó. Chu kì bán rã
của chất phóng xạ đó là:
A. 3 năm B. 4,5năm C. 9 năm D. 48 năm
Câu 28. Một phòng thí nghiệm nhận được một mẫu chất phóng xạ có chu kì bán rã là T=25ngày. Khi
đem ra sử dụng thì thấy khối lượng mẫu chất chỉ còn bằng ¼ khối lượng ban đầu. Thời gian từ lúc nhận
về đến lúc đem ra sử dụng là
A. 5 ngày B. 25 ngày C. 50 ngày D. 200 ngày
Câu 29. Hạt nhân uarni
U
238
92
sau khi phát ra các bức xạ  và  cuối cùng cho đồng vị bền của chì
Pb
206
82
.
Số hạt  và  phát ra là:
A. 8 hạt  và 10 hạt 
+
B. 8 hạt  và 6 hạt 
-

C. 4 hạt  và 2 hạt 
-
D. 8 hạt  và 8 hạt 

-

Câu 30. Hạt nhân phóng xạ U
238
92
( đứng yên) phát ra hạt  và hạt  có tổng động năng là 13,9MeV. Biết
vận tốc của hạt  là 2,55.10
7
m/s, khối lượng hạt nhân hêli là m

=4,0015u. Tần số bức xạ  là:
A. 9.10
19
Hz B. 9.10
20
Hz C. 9.10
21
Hz D. 9.10
22
Hz


3

Câu 31. Lúc đầu một nguồn phóng xạ Coban (Co) có 32.10
10
hạt nhân phân rã mỗi ngày. Tính số hạt
nhân Co của nguồn đó phân rã trong bốn ngày vào thời gian mười năm sau đó. Biết chu kì bán rã của Co
là T=4 năm.
A. 2.10

10
phân rã B. 6.10
10
phân rã C. 8.10
10
phân rã D. một kết quả khác
Câu 32. Chất phóng xạ Po
210
84
phóng ra tia  và biến thành chì Pb
206
82
. Biết chu kì bán rã của Po là 138
ngày. Ban đầu có 336mg Po
210
84
. Khối lượng chì được tạo thành sau 414 ngày là:
A. 228,4mg B. 294 mg C. 228,4 g D. 294g
Câu 33. Cho hạt nhân T
3
1
tương tác với hạt nhân X, hai hạt sinh ra là hạt  và nơtrôn. Phương trình
phản ứng hạt nhân là:
A. nHeT
0
1
4
2
1
2

3
1
 B. nDT
1
0
4
2
2
1
3
1

C.
nLiT
1
0
2
4
0
3
3
1

D.
nBeT
0
1
4
2
1

4
3
1


Câu 34. Chọn câu trả lời đúng nhất: Trong phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn khối lượng,
vì các hạt nhân của các nguyên tố khác nhau có:
A. khối lượng khác nhau B. độ hụt khối khác nhau
C. điện tích khác nhau D. số khối khác nhau
Câu 35. Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng
A. thường xảy ra một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nhẹ hơn
B. thành hai hạt nhân nhẹ hơn, do hấp thụ một nơtron.
C. thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtrôn, sau khi hấp thụ một nơtrôn chậm.
D. thành hai hạt nhân nhẹ hơn, thường xảy ra một cách tự phát
Câu 36. Cho biết khối lượng của hạt nhân m
C
=12,000u; m

=4,0015u; Khối lượng của prôtôn và nơtron
là: 1,0073u và 1,0087u và 1u=931MeV/c
2
. Năng lượng cần thiết tối thiểu để chia hạt nhân
C
12
6
thành ba
hạt  theo đơn vị jun là:
A. 6,7.10
-13
J B. 6,7.10

-15
J C. 6,7.10
-17
J D. 6,7.10
-19
J
Câu 37. điều kiện để phản ứng dây chuyền xảy ra là:
A. Phải làm chậm nơtron
B. Hệ số nhân nơtron phải nhỏ hơn hoặc bằng một
C. Khối lượng
U
235
phải lớn hơn hoặc bằng khối lượng tới hạn
D. Câu A, C đúng
Câu 38. So sánh sự giống nhau giữa hiện tượng phóng xạ với phản ứng dây chuyền:
A. đều là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
B. đều phụ thuộc vào các đều kiện ngoài
C. đều là quá trình tự phát
D. có thể xảy ra ở các hạt nhân nặng hay nhẹ
Câu 39. Chọn câu trả lời sai: Phản ứng nhiệt hạch:
A. chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao (hàng chục, hàng trăm triệu độ)
B. trong lòng mặt trời và các ngôi sau xảy ra phản ứng nhiệt hạch
C. con người đã thực hiện được phản ứng nhiệt hạch dưới dạng kiểm soát được.
D. được áp dụng để chế tạo bom kinh khí.
Câu 40. So sánh sự giống nhau giữa phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch:
A. đều là phản ứng hạt nhân toả nhiệt
B. điều kiện xảy ra phản ứng ở nhiệt độ rất cao
C. đều là quá trình tự phát
D. năng lượng toả ra của phản ứng đều rất lớn
Câu 41. Cho phản ứng hạt nhân sau:

NeHeXNa
20
10
4
2
23
11

. Cho: m
Na
=22,9837u, m
He
=4,0015u,
m
Ne
=19,9870u, m
X
=1,0073u,1u=1,66055kg=931MeV/c
2
. Phản ứng trên:
A. toả năng lượng 2,33MeV B. thu năng lượng 2,33MeV
C. toả năng lượng 3,728.10
-15
J D. thu năng lượng 3,728.10
-15
J


4


Câu 42. Cho phản ứng hạt nhân sau:
OHMeV21,1NHe
17
8
1
1
14
7
4
2

. Hạt  có động năng 4MeV, hạt
N
14
7
đứng yên. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vận tốc và coi khối lượng các hạt nhân bằng số khối của
nó. Động của:
A.
H
1
1
là 0,164MeV B.
O
17
8
là 0,164MeV
C. H
1
1
là 2,626MeV D. O

17
8
là 2,624MeV
Câu 43. Prôtôn bắn vào hạt nhân bia Liti (
Li
7
3
). Phản ứng tạo ra hai hạt X giống hệt nhau bay ra. Hạt X

A. prôtôn B. nơtrôn C. đơtêri D. hạt 
Câu 44. Cho phản ứng hạt nhân sau:
pTDD
1
1
3
1
2
1
2
1

. Biết khối lượng các hạt nhân
H
2
1

m
D
=2.0163u; m
T

=3,016u; và m
p
=1,0073u; 1u=931MeV/c
2
. Năng lượng toả ra của phản ứng là:
A. 1,8MeV B. 2,6MeV C. 3,6MeV D. 8,7MeV
Câu 45. Cho phản ứng hạt nhân sau: MeV25,3nHeHH
1
0
4
2
2
1
2
1
 . Biết độ hụt khối của H
2
1

m
D
=0,0024u và 1u=931MeV/c
2
. Năng lượng liên kết của hạt nhân
He
4
2
là:
A. 7,7188MeV B. 77,188MeV C. 771,88MeV D. 7,7188eV
Câu 46. Cho phản ứng hạt nhân sau:

nHeTD
1
0
4
2
3
1
2
1

. Biết độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân
T;D
3
1
2
1

He
2
1
lần lượt là: m
D
=0,0024u; m
T
=0,0087u và m
He
=0,0305u cho 1u = 931MeV/c
2
. Năng
lượng toả ra của phản ứng là:

A. 1,806MeV B. 18,06MeV C. 180,6MeV D. 18,06eV
Câu 47. Hạt nhân phóng xạ U
238
92
( đứng yên) phát ra hạt  theo phương trình phóng xạ:
ThHeU
234
90
4
2
238
92

. Biết m
U
=237,9904u; m
Th
=233,9737u; m

=4,0015u. Động năng của hạt  bằng:
A. 1,39MeV B. 13,9MeV C. 139MeV D. 1390eV
Câu 48. Tìm năng lượng toả ra khi một hạt nhân U
234
92
phóng xạ tia  tạo thành đồng vị Th230. Cho các
năng lượng liên kết riêng của hạt  là 7,10MeV; của U234 là 7,63MeV; của Th230 là 7,70MeV.
A. 13,98eV B. 13,98MeV C. 139MeV D. 1390MeV
Câu 49.
2
c

MeV
là đơn vị của:
A. vận tốc B. năng lượng C. động lượng D.khối lượng
Câu 50. Một chất phóng xạ; ban đầu, trong thời gian 1phút có 360 nguyên tử của chất đó bị phân rã,
nhưng 2 giờ sau, kể từ thời điểm ban đầu, thì trong một phút có 90 nguyên tử bị rã. Chu kì bán rã của
chất phóng xạ là:
A. 1,5h B. 2,5h C. 1h D. 2h


5

ĐÁP ÁN
Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án
Câu 1 D Câu 26 A
Câu 2 B Câu 27 A
Câu 3 A Câu 28 C
Câu 4 C Câu 29 B
Câu 5 D Câu 30 A
Câu 6 A Câu 31 C
Câu 7 A Câu 32 A
Câu 8 A Câu 33 B
Câu 9 D Câu 34 B
Câu 10 C Câu 35 C
Câu 11 A Câu 36 A
Câu 12 D Câu 37 D
Câu 13 A Câu 38 A
Câu 14 C Câu 39 C
Câu 15 C Câu 40 A
Câu 16 C Câu 41 A
Câu 17 A Câu 42 A

Câu 18 D Câu 43 D
Câu 19 A Câu 44 D
Câu 20 D Câu 45 A
Câu 21 B Câu 46 B
Câu 22 C Câu 47 B
Câu 23 A Câu 48 B
Câu 24 A Câu 49 D
Câu 25 A Câu 50 C


×