Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Sinh học lớp 9 - 1 truyền học ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.92 KB, 10 trang )

Sinh học lớp 9 - 1 Bài 1: Menđen và di
truyền học
I. MỤC TIÊU.
- Học sinh trình bày được mục đích, nhiệm vụ và ý
nghĩa của di truyền học.
- Hiểu được công lao to lớn và trình bày được
phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen.
- Học sinh làm quen với khái niệm di truyền học”.
Cần làm rõ ý:
+ Biến dị và di truyền là hai hiện tượng song song
gắn liền với quá trình sinh sản.
+ Cần giới thiệu các khái niệm: tính trạng, cặp tính
trang tương phản, nhân tố di truyền (nêu định
nghĩa và cho ví dụ).
II. CHUẨN BỊ.
- Tranh phóng to hình 1.2.
- Tranh ảnh hay chân dung Menđen.
III. PHƯƠNG PHÁP.
- Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm.
- Vấn đáp, trực quan.
- Tổ chức nhóm.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số.
- Làm quen với học sinh.
- Chia nhóm học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài học
VB: Di truyền học tuy mới hình thành từ đầu thế


kỉ XX nhưng chiếm một vị trí quan trọng trong sinh
học và Menđen là người đặt nền móng cho di truyền
học. Vậy di truyền học nghiên cứu vấn đề gì? nó có ý
nghĩa như thế nào? chúng ta cùng nghiên cứu bài
hôm nay.
Hoạt động 1: Di truyền học (12-14')
Mục tiêu: Học sinh khái niệm di truyền và biến dị.
Nắm được mục đích, ý nghĩa của di truyền học.
Hoạt động của
GV
Hoạt động của HS

Nội dung
- GV cho HS đọc
khái ni
ệm di
truyền và bi
ến dị
mục I SGK.
-Thế nào là di
truyền và biến dị ?

- GV giải thích r
õ:
biến dị v
à di
truyền là 2 hi
ện
tượng trái ngư
ợc

- Cá nhân HS đọc
SGK.
- 1 HS dọc to khái
niệm biến dị và di
truyền.

- HS lắng nghe và
tiếp thu kiến thức.

I , : Di truyền học



Kết luận:
- Khái niệm di
truyền, biến dị
(SGK).
- Di truyền học
nghiên cứu về cơ
nhau nhưng ti
ến
hành song song và
g
ắn liền với quá
trình sinh sản.
-
GV cho HS làm
bài tập 
SGK
mục I.

- Cho HS ti
ếp tục
tìm hi
ểu mục I để
trả lời:



- Liên hệ bản thân
và xác định xem
mình giống và
khác bố mẹ ở
điểm nào: hình
dạng tai, mắt, mũi,
tóc, màu da và
trình bày trước
lớp.
- Dựa vào  SGK
mục I để trả lời.
sở vật chất, cơ
chế, tính quy luật
của hiện tượng di
truyền và biến dị.
- Di truyền học có
vai trò quan trọng
không chỉ về lí
thuyết mà còn có
giá trị thực tiễn
cho khoa học
chọn giống, y học

và đặc biệt là công
nghệ sinh học
hiện đại.
Hoạt động 2: Menđen – người đặt nền móng cho di
truyền học ( 14 - 16 phút)
Mục tiêu: HS hiểu và trình bày được phương pháp
nghiên cứu Di truyền của Menđen: phương pháp
phân tích thế hệ lai.
Hoạt động của
GV
Hoạt động của HS

Nội dung
- GV cho HS đọc
ti
ểu sử Menđen
SGK.
- Yêu c
ầu HS
quan sát kĩ h
ình
1.2 và nêu nh
ận
xét v
ề đặc điểm
c
ủa từng cặp tính
trạng đem lai?
- Treo hình 1.2
phóng to đ

ể phân
tích.
- 1 HS đọc to , cả
lớp theo dõi.

- HS quan sát và
phân tích H 1.2,
nêu được sự tương
phản của từng cặp
tính trạng.

- Đọc kĩ thông tin
SGK, trình bày
được nội dung cơ
II, Menđen –
người đặt nền
móng cho di
truyền học



Kết luận:
- Phương pháp
phân tích các thế
hệ lai của Menđen
(SGK).
- Yêu c
ầu HS
nghiên c
ứu thông

tin SGK và nêu
phương pháp
nghiên c
ứu của
Menđen?
- GV: trư
ớc
Menđen, nhi
ều
nhà khoa học đ
ã
th
ực hiện các
phép lai trên đậu
Hà Lan nhưng
không thành công.
Menđen có ưu
đi
ểm: chọn đối

ợng thuần
chủng, có v
òng
đời ngắn, lai 1-
2
bản của phương
pháp phân tích các
thế hệ lai.
- 1 vài HS phát
biểu, bổ sung.

- HS lắng nghe
GV giới thiệu.





- HS suy nghĩ và
trả lời.


c
ặp tính trạng
tương ph
ản, thí
nghiệm lặp đi lặp
lại nhiều lần, d
ùng
toán thống kê đ

xử lý kết quả.
- GV giải thích v
ì
sao menđen chọn

đậu H
à Lan làm
đối tư
ợng để
nghiên cứu.

Hoạt động 3: Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản
của Di truyền học ( 12 - 13')
Mục tiêu: HS nắm được, ghi nhớ một số thuật ngữ và
kí hiệu.
Hoạt động của
GV
Hoạt động của HS


- GV hư
ớng dẫn
HS nghiên c
ứu
một số thuật ngữ.
- Yêu c
ầu HS lấy
thêm VD minh
ho
ạ cho từng thuật
ngữ.
- Khái ni
ệm giống
thu
ần chủng: GV
gi
ới thiệu cách
làm c
ủa Menđen
đ
ể có giống thuần

ch
ủng về tính
trạng nào đó.
- GV gi
ới thiệu
một số kí hiệu.
-
GV nêu cách
- HS thu nhận
thông tin, ghi nhớ
kiến thức.
- HS lấy VD cụ
thể để minh hoạ.





- HS ghi nhớ kiến
thức, chuyển
thông tin vào vở.
III, Một số thuật
ngữ và kí hiệu cơ
bản của Di truyền
học
Kết luận:
1. Một số thuật
ngữ:
+ Tính trạng
+ Cặp tính trạng

tương phản
+ Nhân tố di
truyền
+ Giống (dòng)
thuần chủng.
2. Một số kí hiệu
- P: Cặp bố mẹ
xuất phát
vi
ết công thức lai:
mẹ thư
ờng viết
bên trái dấu x, bố
thường viết b
ên
phải. P: mẹ x bố.
- x: Kí hiệu phép
lai
- G: Giao tử :
Đực; Cái
- F: Thế hệ con
(F
1
: con thứ 1 của
P; F
2
con của F
2
tự
thụ phấn hoặc

giao phấn giữa
F
1
).
* Kết luận chung:
SGK
4. Củng cố
- 1 HS đọc kết luận SGK.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2, 3,4 SGK trang 7.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Kẻ bảng 2 vào vở bài tập.
- Đọc trước bài 2.


×