Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án môn sinh lớp 6 - Tiết 42 : NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẨY MẦM ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.67 KB, 6 trang )

Giáo án môn sinh lớp 6 - Tiết 42 : NHỮNG ĐIỀU
KIỆN CẦN CHO HẠT NẨY MẦM
I.Mục tiêu:
Kiến thức:
- Thông qua thí nghiệm học sinh phát hiện ra các
điều kiện cần cho hạt nẩy mầm.
- Giải thích được cơ sở khoa học của một số biện
pháp kĩ thuật gieo trồng và bảo quản hạt giống
Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng thiết kế thí nghiệm, thực hành.
Thái độ:
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.
II.Phương tiện:
- Các lọ mẫu vật thực hành do học sinh chuẩn bị
trước ở nhà.
III.Tiến trình:
Kiểm tra bài cũ(5’):
- Có mấy cách phát tán quả và hạt?
- Quả và hạt được phát tán nhờ động vật thường có
đặc điểm gì?
- Kể tên những quả và hạt có thể tự phát tán mà em
biết?
Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ 1(20’): Tìm hiểu thí
nghiệm về những điều kiện
cần cho hạt nẩy mầm
 Tìm hiểu thí nghiệm 1:
- Giáo viên yêu c
ầu học sinh


ghi kết quả thí nghiệm vào
bản tường trình.
I.Thí nghiệm về những điều
kiện cần cho hạt nẩy mầm
Học sinh thực hiện TN1 ở nhà
điền kết quả TN vào bản
tường trình .


- G
ọi các nhóm báo cáo kết
quả -> ghi lên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh:
+ Tìm hiểu nguyên nhân hạt
nẩy mầm và không n
ẩy mầm
được?
+ Hạt nẩy mầm cần những
điều kiện gì?
- Giáo viên cho học sinh thảo
luận và trình bày kết quả thảo
luận -> nhận xét.
 Tìm hiểu thí nghiệm 2:
- Yêu cầu học sinh đọc
nghiên cứu TN2 sách giáo
khoa, trả lời câu hỏi theo lệnh.

- Yêu c
ầu học sinh tiếp tục
đọc phần thông tin trong sách


- Học sinh thảo luận nhóm để
làm câu trả lời:

- H
ọc sinh thực hiện thảo luận
nhóm, trả lời câu hỏi.

- Học sinh nghiên c
ứu thí
nghiệm trong sách giáo khoa,
trả lời câu hỏi theo lệnh
- Đọc thông tin sách giáo
khoa trang 114

- Trả lời câu hỏi của giáo
viên, các học sinh khác nhận
xét bổ sung hoàn chỉnh câu trả
lời.
giáo khoa
- Đặt câu hỏi gợi ý:
+ Ngoài ba điều kiện trên sự
nẩy mầm của hạt còn cần yếu
tố nào?
- giáo viên nhận xét -> k
ết
luận
 rút ra kết luận về điều kiện
nẩy mầm của hạt.


 Tiểu kết:
Muốn cho hạt nẩy mầm ngoài chất lượng của hạt,
còn cần có đủ nước và nhiệt độ thích hợp.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ 2(14’): Tìm hiểu về việc
ứng dụng hiểu biết về điều
kiện nẩy mầm của hạt trong
II.Những hiểu biết về điều
kiện nẩy mầm của hạt được
vận dụng như thế nào trong
sản xuất
- Yêu c
ầu học sinh đọc sách
giáo khoa -> tìm cơ sở khoa
học của mỗi biện pháp.
- Giáo viên yêu c
ầu các nhóm
thảo luận thống nhất cơ sở
khoa học của mỗi biện pháp.
sản xuất?
- H
ọc sinh đọc lệnh sách giáo
khoa trang 114
- Th
ảo luận nhóm theo từng
nội dung do giáo viên yêu cầu
 Rút ra kết luận



 Tiểu kết:
Khi gieo hạt cần làm cho đất tơi xốp, phải chăm sóc
hạt gieo (chống úng, chống hạn, chống rét…) gieo
hạt đúng thời vụ.
IV. Kiểm tra – đánh giá( 4’):
- Nhờ những điều kiện bên ngoài và bên trong nào
cần cho hạt nẩy mầm?
- Cần phải thiết kế thí nghiệm như thế nào để chứng
minh sự nẩy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng
hạt giống?
- Đọc mục “Em có biết”
V.Hoạt động nối tiếp(2’):
- Làm bài tập trong vở bài tập
- Xem trước bài 43.


×