Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Hình học lớp 9 - Tiết 56: CHƯƠNG III ÔN TẬP pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.67 KB, 13 trang )

Hình học lớp 9 - Tiết 56: ÔN TẬP
CHƯƠNG III

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Vận dụng các kiến thức vào việc giải bài
tập về tính toán các đại lượng liên quan đến đường
tròn , hình tròn.
- Kĩ năng : Luyện kĩ năng làm các bài tập về chứng
minh.
- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên : Thước kẻ, com pa, ê ke, máy tính bỏ túi,
thước đo góc, phấn màu, bảng phụ.
- Học sinh : Thước kẻ, com pa, ê ke, thước đo góc,
máy tính bỏ túi, ôn tập.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

- Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài
mới của HS



Hoạt động của GV




Hoạt động
của HS

Hoạt động I
KIỂM TRA (8 phút)

- HS1: Cho hình vẽ; biết
AD là đường kính của
(O), Bt là tiếp tuyến của
(O).
a) Tính x ?
b) Tính y ? C
D





A
B

t

HS1: Xét ABD có:
ABD = 90
0
(góc nội
tiếp chắn nửa đường tròn)

ADB = ACB = 60

0
(2 góc
nội tiếp cùng chắn AmB
 x = DAB = 30
0
).
y = ABt = ACB = 60
0

(góc tạo bởi tia tiếp tuyến
và dây cung và góc nội
tiếp cùng chắn một cung).








O

HS2: Các câu sau đúng
hay sai, nếu sai giải thích
lí do.
Trong một đường tròn:
a) Các góc nội tiếp bằng
nhau chắn các cung bằng
nhau.
b) Góc nội tiếp có số đo

bằng nửa số đo của góc ở
tâm cùng chắn một cung.
c) Đừơng kính đi qua
điểm chính giữa của một
cung thì vuông góc với
dây căng cung ấy.
d) Nếu 2 cung bằng nhau
thì các dây căng 2 dây
cung đó song song với
HS2:
a) Đúng.

b) Sai.
Sửa là: Góc nội tiếp (nhỏ
hơn hoặc bằng 90
0
) có số
đo bằng
c) Đúng.

d) Sai, VD:
ACB = CBD nhưng dây
AB cắt dây CD.
nhau.

Hoạt động 2
LUYỆN TẬP (35 ph)

* Dạng tính toán, v


hình:
Bài 90 <104 SGK>.



Bổ sung:
d) Tính di
ện tích ,miền
g
ạch sọc giới hạn bởi
hình vuông và đư
ờng
tròn (O; r).

1 HS lên vẽ hình.

A
B


m




O
e) Tính diện tích h
ình
viên phân BmC.















D
C
b) Có: a = R
2
 R =
22
2
4

(cm).
c) Có: 2r = AB = 4 cm
 r = 2 cm.
d) Diện tích hình vuông là:

a
2
= 4

2
= 16 (cm
2
).
Diện tích hình tròn (O; r)
là:
 r
2
= . 2
2
= 4 (cm
2

).
Diện tích miền gạch sọc
là:
16 - 4 = 4(4 - ) =
3,44 (cm
2
).









Bài 93 <104 SGK>.

S
ố răng khớp nhau của
các bánh như thế nào ?




e) Diện tích quạt tròn
OBC là:




4
22
4
2
2

R
2 (cm
2
).

Diện tích tam giác OBC
là:



4

2
22
2
2
.
2
2

ROCOB
(cm
2

).
Diện tích viên phân BmC
là:
2 - 4 = 2,28 (cm
2
).
Bài 93:
Khi quay, số răng khớp
nhau của các bánh phải
bằng nhau.
a) Số vòng bánh xe B
quay là:










* Dạng bài t
ập chứng
minh tổng hợp:
Bài 95 <105>.
A
E

F
30
40
20.60
 (vòng).
b) Số vòng bánh xe B
quay là:
120
40
60.80
 (vòng).
c) Số răng của bánh xe A
gấp ba lần số răng của
bánh xe C  chu vi bánh
xe A gấp ba lần chu vi
bánh xe C  bán kính
bánh xe A gấp ba lần bán
kính bánh xe C.
 R
(A)

= 1cm . 2 = 2
(cm).

Bài 95:
a) Có: CAD + ACB = 90
0
.
CBE + ACB = 90
0
.





B
C


D




Bài 98 <105>.
GV đưa đầu b
ài lên
bảng phụ, GV vẽ h
ình và
yêu cầu HS vẽ hình.



CAD = CBE.
 CD = CE (các góc nội
tiếp bằng nhau chắn các
cung bằng nhau).
 CD = CE (liên hệ giữa
cung và dây).
b) CD = CE (c/m trên).
 EBC = CBD (hệ quả
góc nội tiếp).
 BHD cân vì có BA'
vừa là đường cao vừa là
phân giác.
c) BHD cân tại B  BC
(chứa đường cao BA' )
đồng thời là trung trực của
HD  CD = CH.




B



A


B'


- Trên hình có nh
ững
điểm nào c
ố định, điểm
nào di đ
ộng, điểm M có
tính chất gì không đổi.
Bài 98:

- Trên hình có điểm O, A
cố định; điểm B, M di
động. M có tính chất
không đổi là M luôn là
trung điểm của dây AB.
- Vì MA = MB  OM 
AB (định lí đường kính và
dây)  AMO = 90
0
không
đổi.

M di chuyển trên đường
tròn đường kính AO.



M

M

O




- M có liên hệ gì v
ới đt
cố định OA.
- Vậy M di chuyển tr
ên
đường nào ? GV ghi l
ại
chứng minh thuận:
a) Có MA = MB (gt) 
OM  AB (đ/l đư
ờng
kính và dây).
 AMO = 90
0
không
đổi.
 M thuộc đường tr
òn
đường kính AO.
b) Chứng minh đảo:
Lấy điểm M' bất k
ì
thuộc đường tròn đư
ờng
kính OA, N

ối AM' kéo
dài c
ắt (O) tại B. Ta cần













HS vẽ hình.
Có AM'O = 90
0
(góc nội
tiếp chắn nửa đường tròn
chứng minh M' l
à trung
điểm của
AB'. Hãy
chứng minh.

).
 OM'  AB'  M'A =
M'B' (đ/l đường kính và

dây).
KL: Quỹ tích các trung
điểm M của dây AB khi B
di động trên đường tròn
(O) là đường tròn đường
kính OA.


Hoạt động 3
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph)

- Tiết sau kiểm tra một tiết.
- Ôn lại kiến thức của chương, thuộc định nghĩa, định
lí, dấu hiệu nhận biết, các công thức tính.
- Xem lại các dạng bài tập.

D. RÚT KINH NGHIỆM:



×