Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

SỔ GIÁO ÁN THỰC HÀNH TRỒNG TRỌT CHĂN NUÔI - GIÁO ÁN SỐ 13 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.33 KB, 8 trang )

GIÁO ÁN SỐ: 13 Thời gian thực hiện: 08giờ
Bài học trước: Kỹ thuật cưa đốn, ghép
cải tạo
và tạo hình cho cây cà phê.
Thực hiện từ ngày đến ngày

BÀI 4: SÂU HẠI CÀ PHÊ VÀ CÁCH PHÒNG TRỪ
I/ MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
1/ Kiến thức:
- Trình bày được các loại sâu hại cà phê thường gặp và cách phòng trừ.
2/ Kỹ năng:
- Thực hiệ
n được quy trình phòng sâu hại cho cây cà phê.
- Phát hiện được cách trị các loại sâu trên cây cà phê.
3/ Thái độ:
- Có tinh thần học tập nghiêm túc, có hứng thú trong quá trình học.
- Đảm bảo an toàn lao động trong quá trình phun thuốc trừ sâu.
II/ CHUẨN BỊ:
- Vườn cà phê bị rệp vẩy xanh, rệp sáp, mọt đục quả, sâu hồng.
- Mẫu thuốc hóa học và sinh học phòng trừ hại cà phê.
- Bình phun thuốc, xô pha thuốc
- Học liệu: Bài giảng hoặc giáo trình …
- Nguồn lực khác:
III/ H×nh thøc tæ chøc d¹y häc:
* Hướng dẫn ban dầu: (45 phút)
- Giáo viên nêu mục tiêu, đưa ra yêu cầu cụ thể của bài thực hành. Nêu
khái quát trình tự công việc. (Hướng dẫn cả lớp 35 học viên)
- Giáo viên giới thiệu kỹ các mẫu thuốc phòng trừ sâu hại cà phê và
cách pha cách, phun thuốc. (Hướng dẫn theo nhóm: 7 học viên)
* Hướng dẫn thường xuyên: (06h giờ 57phút)


+ Phân nhóm để thực hành (07 học viên/nhóm)
+ Các nhóm tiến hành pha thuốc và mỗi nhóm chuẩn bị một bình phun.
+ Giáo viên theo dõi, uốn nắn, hướng dẫn thường xuyên và kiểm tra
từng bước, phần công việc cho từng học viên.
* Hướng dẫn kết thúc: (15 phút)
(Hướng dẫn cả lớp 35 học viên)
+ Kết thúc bài thực hành, giáo viên yêu cầu học sinh ngừng hoạt động.
+ Giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt động thực hành của cá nhân một
cách cụ thể, toàn diện từ khâu chuẩn bị, hi
ểu biết, động tác, tinh thần và ý
thức học tập.
+ Yêu cầu học sinh thu dọn vật liệu, dụng cụ, làm vệ sinh nơi thực
hành.
* Hướng dẫn tự rèn luyện: (3phút)
+ Hướng dẫn cả lớp 35 học viên.
+ Mỗi học viên tự rèn luyện cách pha chế thuốc đúng liều lượng theo
trình tự đã được giáo viên hướng dẫn và thực hành.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp học: Thời gian:
(02 phút)
- Số học viên vắng:
Tên:
- Nội dung nhắc nhở:
+ Tác phong làm việc:
+ Ý thức học tập:
2/ Thực hiện bài học:

Hoạt động dạy học
TT Nội dung
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

TG
A DẪN NHẬP.
- Sâu hại cà phê.
- Ghi tên bài.

- Mục tiêu:

- Giới thiệu các mẫu thuốc
phòng trừ sâu có hiệu quả
- Giới thiệu về mục tiêu bài
học.
- Quan sát các mẫu
thuốc.
- Nghe, quan sát, ghi
chép,định hướng
những nội dung học
tập.

Hướng dẫn ban
đầu.
1. Chuẩn bị:




- Các mẫu thuốc
phòng trừ các loại
bệnh đã học
- Bộ dụng cụ để
thực hành pha

thuốc phun thuốc


- Nêu câu hỏi: Liên hệ với bài
đã học, để phòng trừ đựơc sâu
hại cà phê cần có những biện
pháp nào?
- Nhận xét
- Giới thiệu mẫu thuốc : Hình
dáng, màu sắc, yêu cầu kỹ
thuật
- Giới thi
ệu bộ dụng cụ, tiêu
chuẩn dụng cụ:Dụng cụ đầy
đủ.
Trao đổi, suy nghĩ
và trả lời theo yêu cầu
của giáo viên




- Quan sát, nhận biết
về hình dáng, màu sắc
và yêu cầu kỹ thuật
của mẫu thuốc
- Quan sát, nghe và
ghi nhớ tiêu chuẩn
dụng cụ


B
2. Kỹ thuật pha
thuốc và phun
thuốc.
- Hướng dẫn thảo luận nhóm:
Nêu câu hỏi thảo luận: Liên
hệ với bài đã học để đưa ra
quy trình pha và phun thuốc?
Yêu cầu về thời gian thảo
luận.
- Tổng hợp, nhận xét và giới
thiệu quy trình pha thuốc
phun thuốc
- Nhắc nhở những lưu ý về an
toàn trong quá trình làm việc.
- Thảo luận nhóm để
tìm ra các bước pha và
phun thuốc.



- Nghe, quan sát, ghi
chép các bước đúng.

- Nghe, ghi chép, ghi
nhớ về an toàn trong

quá trình làm việc.



-Pha thuốc.

-Tiến hành phun
thuốc.
- Thao tác mẫu kết hợp phân
tích giảng giải:
+ Pha thuốc đúng nồng độ,
đảm bảo an toàn.
+ Phun ướt đẩm tán lá.
+ Phun khi sâu mới xuất hiện.
+ Phun lại lần 2 cách lần thứ
nhất 7- 10 ngày.
- Chú ý quan sát giáo
viên thao tác mẫu.
- Chú ý quan sát giáo
viên thao tác mẫu.
3. Củng cố nội
dung hướng dẫn.
Kỹ thuật pha và
phun thuốc phòng
trừ sâu hại.


-Nhấn mạnh việc pha thuốc
đúng liều lượng và đảm bảo
an toàn.


- Hệ thống lại các kỹ
thuật pha thuốc, phun

thuốc.
- Nghe, ghi chép, ghi
nhớ những lưu ý.





4. Bài luyện tập:
Thực hành pha
thuốc và phun
thuốc.

- Giao bài tập: thực hành pha
thuốc và phun thuốc.

- Nhận bài tập chuẩn
bị thực hành

Hướng dẫn
thường xuyên.
Tổ chức hoạt
động:
Phân 07 học viên /
nhóm


- Thông báo nội dung thực
hành và yêu cầu đề ra



- Nghe, ghi chép nội
dung thực hành
C
1. Chuẩn bị:
- Xô đựng nước.
- Bình phun .
- Bình pha dung
dịch.
- Thuốc phòng trừ
các loại sâu.

- Giáo viên giao thuốc cho
học viên.

- Mỗi nhóm học viên
nhận thuốc của nhóm
mình.
- Mỗi học viên kiểm
tra bộ dụng cụ .
2. Kỹ thuật pha
và phun thuốc.
Pha và phun thuốc
phòng trừ :
- Rệp vẩy xanh.
- Rệp sáp.
- Mọt đuc quả.
- Sâu hồng.



- Giáo viên theo dõi thường
xuyên kiểm tra nhắc nhở, kịp
thời uốn nắn và xử lý các tình
huống trong quá trình luyện
tập của từng học viên.
- Giúp đỡ học viên yếu.


- Mỗi học viên thực
hành pha và phun
thuốc.

D Hướng dẫn kết
thúc.
- Nhận xét, đánh
giá hoạt động thực
hành của cá nhân
và cả lớp một cách
cụ thể, toàn diện
từ khâu chuẩn bị,
hiểu biết, động
tác, tinh thần và ý
thức học tập.
- Sắp xếp, dọn vệ
sinh nơi thực hành
- Hướng dẫn
chuẩn bị cho bài
học sau.



- Nhận xét những phần đã đạt
được và những sai hỏng trong
quá trình th
ực hành, nhắc nhở
những điều cần lưu ý.





- Hướng dẫn học viên sắp xếp
dụng cụ, dọn vệ sinh.


- Nghe,ghi chép giáo
viên nhận xét.







- Sắp xếp dụng cụ, dọn
vệ sinh xưởng
E Hướng dẫn tự
rèn luyện.

- Mỗi học sinh rèn luyện kỹ năng pha và phun thuốc
Tuân thủ đúng quy trình:


IV. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN






Ngày tháng
năm 2011
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN GIÁO VIÊN


×