Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 ĐỀ IV ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.15 KB, 8 trang )

TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12
ĐỀ IV

Câu 1: Một vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao
động điều hòa với biên độ 3cm thì chu kì dao động của nó là
0,3
T s

. Nếu kích thích
cho vật dao động điều hòa với biên độ 6cm thì chu kì dao động của con lắc lò xo là
A. 0,3 s B. 0,15 s C. 0,6 s D. 0,423 s
Câu 2: Tần số dao động của con lắc lò xo sẽ tăng khi
A. tăng độ cứng của lò xo, giữ nguyên khối lượng con lắc.
B. tăng khối lượng con lắc, giữ nguyên độ cứng lò xo.
C. tăng khối lượng con lắc và giảm độ cứng lò xo.
D. tăng khối lượng con lắc và độ cứng lò xo.
Câu 3: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần là do
A. biên độ dao động giảm dần B. có ma sát và lực cản của môi
trường
C. dao động không còn điều hòa D. có lực ngoài tuần hoàn tác dụng
vào hệ.
Câu 4: Trong dao động cưỡng bức, khi ngoại lực tuần hoàn có biên độ và tần số không
đổi, biên độ dao động cưỡng bức
A. không phụ thuộc vào lực cản của môi trường.
B. tăng dần.
C. không đổi.
D. chỉ phụ thuộc vào tần số riêng của hệ.
Câu 5: Con lắc lò xo dao động điều hoà với tần số góc 10 rad/s. Lúc t = 0, hòn bi của con
lắc đi qua vị trí có li độ x = 4cm với vận tốc
40 /
v cm s


 
. Phương trình dao động có
biểu thức nào sau đây?
A.


4 2 sin 10
x t cm
 B.
3
4 2 sin 10
4
x t cm

 
 
 
 

C.
3
8sin 10
4
x t cm

 
 
 
 
D. 4 2 sin 10

4
x t cm

 
 
 
 

Câu 6: Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ, không ma sát, quanh vị trí cân bằng
O, giữa hai điểm biên B và C. Trong giai đoạn nào động năng của con lắc tăng?
A. B đến C B. O đến B C. C đến B D. C đến O
Câu 7: Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc đơn dài
1
l
thực hiện được 5 dao động
bé, con lắc đơn dài
2
l
thực hiện được 9 dao động bé. Hiệu chiều dài dây treo của hai con
lắc là 112cm. Tính độ dài
1
l

2
l
của hai con lắc.
A.
1 2
162 ; 50
l cm l cm

  B.
1 2
50 ; 160
l cm l cm
 
C.
1 2
140 ; 252
l cm l cm
  D.
1 2
252 ; 140
l cm l cm
 
Câu 8: Chọn phát biểu đúng về miền nghe được ở tai người?
A. Miền nghe được phụ thuộc vào biên độ và không phụ thuộc tần số của sóng
âm.
B. Miền nghe được là miền giới hạn giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau và chỉ phụ
thuộc vào tần số âm.
C. Miền nghe được có mức cường độ lớn hơn 130dB.
D. Miền nghe được có mức cường độ từ 0 đến 130dB.
Câu 9: Tai ta cảm nhận được âm thanh khác biệt của các nốt nhạc Đô, Rê. Mi, Fa, Sol,
La, Si khi chúng phát ra từ một nhạc cụ nhất định là do các âm thanh này có
A. cường độ âm khác nhau. B. biên độ âm khác nhau.
C. tần số âm khác nhau. D. âm sắc khác nhau.
Câu 10: Thực hiện giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp A và B cùng pha,
cùng tần số f. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
30 /
v cm s


. Tại điểm M trên mặt
nước có
20
AM cm


15,5
BM cm

, biên độ sóng tổng hợp đạt cực đại. Giữa M và
đường trung trực của AB tồn tại 2 đường cong cực đại khác. Tần số dao động f của hai
nguồn A và B có giá trị là
A. 20 Hz B. 13,33 Hz C. 26, 66 Hz D. 40 Hz
Câu 11: Một sóng ngang truyền theo phương nằm ngang x’x. Phương dao động
A. phải trùng với phương x’x.
B. phải trùng với phương thẳng đứng.
C. phải trùng với phương truyền sóng.
D. có thể ở trong mặt phẳng nằm ngang hay thẳng đứng.
Câu 12: Muốn có giao thoa sóng cơ học, hai sóng gặp nhau phải cùng phương dao động
và là hai sóng kết hợp nghĩa là hai sóng có
A. cùng biên độ và chu kì. B. cùng biên độ và cùng pha.
C. cùng tần số và độ lệch pha không đổi. D. cùng biên độ và độ lệch pha
không đổi.
Câu 13: Sóng ngang truyền trên mặt chất lỏng với tần số
100
f Hz

. Trên cùng phương
truyền sóng, ta thấy hai điểm cách nhau 15cm dao động cùng pha với nhau. Tính vận tốc
truyền sóng. Biết vận tốc này ở trong khoảng từ 2,8m/s đến 3,4m/s.

A. 2,9 m/s B. 3 m/s C. 3,1m/s D. 3,2 m/s
Câu 14: Dòng điện xoay chiều là dòng điện ……………………
Trong các cụm từ sau, cụm từ nào không thích hợp để điền vào chỗ trống trên?
A. mà cường độ biến thiên theo dạng hàm sin.
B. mà cường độ biến thiên theo dạng hàm cosin.
C. đổi chiều một cách điều hòa.
D. dao động điều hòa.
Câu 15: Một dòng điện xoay chiều có cường độ
5 2 sin100 ( )
i t A

 thì trong 1s dòng
điện đổi chiều
A. 100 lần. B. 50 lần. C. 25 lần. D. 2 lần.
Câu 16: Một mạch điện xoay chiều gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm
2
L H

 và
tụ có điện dung
4
10
C F


 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là
250sin100 ( )
u t V



. Dòng điện qua mạch có biểu thức nào sau đây?
A. 1,25sin 100
2
i t A


 
 
 
 
B. 2,5sin 100
2
i t A


 
 
 
 

C. 2,5sin 100
2
i t A


 
 
 
 
D. 1,25sin 100

2
i t A


 
 
 
 

×