Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án âm nhạc 8 - trường THCS Nguyễn Du part 4 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.67 KB, 6 trang )

Giáo án môn Âm nhạc 8 - Nguyễn Quốc Hưng 0982646552
Email:
19
Ngày dạy: 8A:…….
8B:…….

Tiết 13: - Ôn tập bài hát : Hò ba lý
- Nhạc lý: Thứ tự các dấu thăng giáng ở hoá biểu – Giọng cùng tên
- Tập đọc nhạc : TĐN Số 4
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức:
- HS biết hát những câu “xướng” và “xô” trong bài hát Hò ba lý.
- HS nhận biết được hoá biểu ở bản nhạc có 2 loại dấu thăng và dấu giáng.
- Đọc đúng cao độ, tiết tấu và lời ca bài TĐN.
+ Kỹ năng:
- Thực hiện tốt kỹ năng hát và đọc bài TĐN.
+ Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập cho HS.
II. Chuẩn bị:
+ GV:
- Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát (nếu có). Bảng phụ chép bài TĐN số 4.
- GV tập đàn, đọc nhạc và ghép lời ca thành thạo bài TĐN số 4.
- Sưu tầm một số bài hát có nhiều hoá biểu khác nhau để giói thiệu cho HS.
+ HS :
- SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có).
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Tổ chức: (1’)
8A:…………………………………………………
8B:…………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Đan xen trong giờ học.


8A:…………………………………………………
8B:…………………………………………………
3. Bài mới: (35’)

Hoạt động của thầy và trò
TG

Nội dung
* Hoạt động 1:
GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày lại bài
hát.
HS: Nghe & cảm nhận.
GV: Đàn mẫu luyện thanh đã học vài lần.
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
GV: Đệm đàn bài hát vài lần.
HS: Hát theo đàn.
GV: Tập cho các em hát thể hiện tình cảm sắc
thái với hình thức hát như: Hát đối đáp, hát
đuổi, hát bè…
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
GV: Chia lớp làm 2 dãy. Cho các em hát đối
đáp phần “xướng” và phần “xô”, sau đó đổi
lại. GV đệm đàn, chỉ huy và sửa sai bài hát
(nếu có).
HS: Hát theo sự hướng dẫn & chỉ huy của
GV.
10’



















1.
Ôn t
ập b
ài hát:

Hò ba lý
.

Dân ca Quảng Nam


















Giáo án môn Âm nhạc 8 - Nguyễn Quốc Hưng 0982646552
Email:
20
GV: Sau khi các em hát tốt có thể gọi một số
em lên biểu diễn tốp ca hoặc đơn ca (lĩnh
xướng). Kết hợp một số vận động nhẹ nhàng,
đơn giản. GV nhận xét, sửa sai (nếu có) và
cho điểm.
HS: Tập biểu diễn trước lớp.

* Hoạt động 2:


GV: Các em đã được học những loại dấu hoá
gì ?
HS: Dấu thăng, dấu giáng, dấu bình.
GV: Trong tự nhiên có mấy nốt nhạc cơ bàn ?
HS: Có 7 nốt (Đồ, rê, mi, fa, sol, la, si).
GV: 7 nốt nhạc này sẽ được thêm dấu thăng

hoặc dấu giáng vào trước nó thì sẽ thành 7
bậc chuyển hoá.
HS: Nghe – cảm nhận và viết bài.

GV: Hướng dẫn các em cách viết thứ tự các
dấu thăng, giáng từ 1 dấu đến 7 dấu.
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV.








GV: Nêu khái niệm về giọng cùng tên.
HS: Nghe và ghi bài.
GV: Lấy VD (Hai bạn trong lớp cùng tên là
“Hà” nhưng một bạn là giới tính nam, một
bạn là giới tính nữ.
HS: Nghe và ghi bài.
GV: Lấy VD các cặp giọng cùng tên, đàn
gam các cặp giọng đó.
HS: Nghe – cảm nhận và viết bài.














15’
























































2. Nhạc lý: Thứ tự các dấu thăng giáng
ở hoá biểu – Giọng cùng tên

a. Thứ tự các dấu thăng giáng ở hoá
biểu:
- Trong âm nhạc thường dùng 2 loại dấu
dấu hoá được đặt cố định ở đầu khuông
nhạc (hoá biểu).
* Dấu thăng ( ): Bắt đầu từ dấu pha
thăng đến dấu si thăng. Tính lên theo
quãng 5đ (3,5 cung).
VD:

* Dấu giáng ( ): Bắt đầu từ dấu si giáng
đến dấu fa giáng. Tính lên theo quãng 4đ
(2,5 cung).
VD:


b. Giọng cùng tên:
- Là một cặp giọng trưởng – thứ khác
nhau về hoá biểu, giống nhau về hàng
âm (Âm chủ).
VD: Giọng Đô trưởng cùng tên với
giọng đô thứ.
C dur

c moll




Giáo án môn Âm nhạc 8 - Nguyễn Quốc Hưng 0982646552
Email:
21
* Hoạt động 3:
GV: Treo bảng phụ chép bài TĐN số 4. Gọi 1
HS đọc tên nốt nhạc toàn bài.
HS : Nhìn bảng phụ đọc tên nốt nhạc.
GV: Đàn cho cả lớp nghe giai điệu bài TĐN
sau đó gọi HS nhận xét bài TĐN.
HS : Nhận xét như gợi ý ở bên.
GV: Đàn từng câu nhạc theo lối móc xích.
HS : Đọc tên nốt nhạc theo giai điệu của đàn.
GV: Sửa sai những chỗ HS thực hiện chưa
đúng, hướng dẫn ghép lời ca từng câu nhạc.
HS : Thực hiện theo đàn kết hợp gõ phách.
GV: Đệm đàn cho cả lớp ghép lời ca.
HS : Đọc nhạc và ghép lời ca theo đàn.
GV: Hướng dẫn HS đọc nhạc và ghép lời ca
theo dãy, bàn, sau đó đổi lại.
HS: Thực hiện 2 lần theo hướng dẫn của GV.
GV: Kiểm tra một số em khá (đọc nhạc và
ghép lời ca) nhận xét, sửa sai nếu có và cho
điểm.
HS: Thực hiện yêu cầu của GV.
10’
















3
.
T
ập đọc nhạc:
TĐN số 4
Chim hót đầu xuân
N&L: Nguyễn Đình Tấn

* Nhận xét:
- Nhịp . Tính chất: Hơi nhanh.
- Giọng C – dur (Đô trưởng).
- Trường độ:
- Cao độ: Đồ, rê, mi, fa, sol, la.
- Sử dụng tiết tấu móc giật:














4. Củng cố: (4’)
- GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát Hò ba lý.
- Đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 4.
- GV hệ thống lại kiến thức phần nhạc lý.
5. Dặn dò: (1’)
- Về nhà học thuộc bài cũ và xem trước bài mới.












2


4

Giáo án môn Âm nhạc 8 - Nguyễn Quốc Hưng 0982646552
Email:
22
Ngày dạy: 8A:…….
8B:…….

Tiết 14: - Ôn tập bài hát : Hò ba lý
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN Số 4
- Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc

I. Mục tiêu:
+ Kiến thức:
- Biết hát bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- Đọc đúng cao độ, tiết tấu, ghép lời ca bài TĐN.
- HS biết được một số loại nhạc cụ dân tộc như: Cồng; chiêng
+ Kỹ năng:
- Thực hiện thành thạo kỹ năng hát bài hát và đọc bài TĐN.
+ Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS.
II. Chuẩn bị:
+ GV:
- Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát và máy nghe (nếu có).
- GV sưu tầm một số tư liệu dùng cho phần ANTT (nếu có).
+ HS :
- SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có).
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Tổ chức: (1’)
8A:…………………………………………………

8B:…………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Đan xen trong giờ học.
8A:…………………………………………………
8B:…………………………………………………
3. Bài mới: (35’)

Hoạt động của thầy và trò
TG

Nội dung
* Hoạt động 1:
GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày lại bài hát.
HS: Nghe & cảm nhận.
GV: Đàn mẫu luyện thanh đã học vài lần.
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
GV: Đệm đàn bài hát vài lần.
HS: Hát theo đàn.
GV: Tập cho các em hát thể hiện tình cảm sắc
thái với hình thức hát như: Hát đối đáp, hát
đuổi, hát bè…
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
GV: Chia lớp làm 2 dãy. Cho các em hát đối
đáp phần “xướng” và phần “xô”, sau đó đổi lại.
GV đệm đàn, chỉ huy và sửa sai bài hát (nếu
có).
HS: Hát theo sự hướng dẫn & chỉ huy của GV.
GV: Sau khi các em hát tốt có thể gọi một số
em lên biểu diễn tốp ca hoặc đơn ca (lĩnh
xướng). Kết hợp một số vận động nhẹ nhàng,

10’



















1.
Ôn t
ập b
ài hát:

Hò ba lý
.

Dân ca Quảng Nam



















Giáo án môn Âm nhạc 8 - Nguyễn Quốc Hưng 0982646552
Email:
23
đơn giản. GV nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho
điểm.
HS: Tập biểu diễn trước lớp.

* Hoạt động 2:
GV: Đàn giai điệu bài TĐN vài lần.
HS : Nghe và cảm nhận.
GV: Đệm đàn bài TĐN vài lần (chọn giọng
phù hợp).
HS : Đọc nhạc và ghép lời ca.

GV: Đàn 1 câu nhạc bất kỳ trong bài TĐN.
HS: Nghe, đọc nhạc và ghép lời ca.
GV: Cho các em hoạt động theo nhóm, tổ, cá
nhân…
HS : Thực hiện yêu cầu của GV.
GV: Gọi 1 vài em đọc nhạc và ghép lời ca.
Nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm.
HS : Thực hiện yêu cầu của GV.

* Hoạt động 3:
GV: Gọi HS đọc phần ANTT – SGK.
HS : Đọc bài trong SGK Trang 31, 32.
GV: Treo tranh ảnh một vài nhạc cụ dân tộc
tiêu biểu (nếu có) để giới thiệu cho HS.
HS: Quan sát – Cảm nhận và viết bài.
GV: Người Việt Nam đã chế tạo và sử dụng
nhiều nhạc cụ độc đáo với nhiều chất liệu khác
nhau, ở tiết học này chúng ta có dịp tìm hiểu kĩ
hơn về 1 vài nhạc cụ trong đó có Cồng,
Chiêng, Đàn T’rưng và đàn đá…
HS: Nghe - Cảm nhận và viết bài.










10’















15’




















2. Ôn tập Tập đọc nhạc:
TĐN số 4: Chim hót đầu xuân
N&L: Nguyễn Đình Tấn













3. Âm nhạc thường thức:
Một số nhạc cụ dân tộc
* Nhạc cụ là phương tiện để diễn tả âm
nhạc, những nhạc cụ đầu tiên xuất hiện
từ thời xa xưa và có nguồn gốc từ các
công cụ lao động, mỗi dân tộc đều có
những loại nhạc cụ riêng của mình. Đó
là những di sản văn hoá quý giá cần

được giữ gìn và bảo vệ.
- Cồng chiêng: Là nhạc cụ dân tộc
thuộc bộ gõ, được làm bằng đồng thau,
hình tròn như chiếc nón…
- Đàn T’rưng: Làm bằng các ống nứa
to, nhỏ, dài, ngắn khác nhau. Một đầu
ống bịt kín bằng cách để nguyên các
đầu mấu, đầu kia vót nhọn…
- Đàn đá: Là một nhạc cụ gõ cổ nhất
của Việt Nam, được làm bằng các
thanh đá với kích thước dài, ngắn, dày
mỏng khác nhau…


4. Củng cố: (4’)
- GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát, đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 4.
- GV hệ thống lại kiến thức phần ANTT.
5. Dặn dò: (1’)
- Về nhà học thuộc bài cũ và xem trước bài mới.




Giáo án môn Âm nhạc 8 - Nguyễn Quốc Hưng 0982646552
Email:
24
Ngày dạy: 8A:…….
8B:…….

Tiết 15: Ôn tập


I. Mục tiêu:
+ Kiến thức:
- Hát chuẩn 4 bài hát đã học.
- Đọc nhạc – ghép lời ca thành thạo 4 bài TĐN.
+ Kỹ năng:
- Thực hiện thành thạo kỹ năng hát và đọc bài TĐN.
+ Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS.
II. Chuẩn bị:
+ GV:
- Đàn phím điện tử, băng đĩa 4 bài hát và máy nghe (nếu có).
+ HS :
- SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có).
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Tổ chức: (1’)
8A:…………………………………………………
8B:…………………………………………………
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Đan xen trong giờ học.
8A:…………………………………………………
8B:…………………………………………………
2. Bài mới: (35’)

Hoạt động của thầy và trò
TG

Nội dung
* Hoạt động 1:
GV: Mở băng đĩa (nếu có) hoặc tự trình bày

lại 4 bài hát đã học 1 lần.
HS: Nghe và cảm nhận.
GV: Đàn mẫu luyện thanh đã học vài phút.
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
GV: Đệm đàn bài hát vài lần (Dịch giọng và
chọn phần đệm phù hợp).
HS: Hát theo đàn.
GV: Chia lớp làm 2 dãy, mỗi dãy hát 2 bài
sau đó đổi lại.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Cho các em tập biểu diễn theo nhóm,
tổ, cá nhân… Nhận xét, sửa sai (nếu có) và
cho điểm.
HS : Tập biểu diễn trước lớp.
20’
























1. Ôn tập 4 bài hát:
- Mùa thu ngày khai trường.
- Lý dĩa bánh bò.
- Tuổi hồng.
- Hò ba lý.

















×