Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ÔN TẬP CHƯƠNG III (Đề 2) Vật lí 12 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.33 KB, 5 trang )

ÔN TẬP CHƯƠNG III (Đề 2)
Vật lí 12 (Thời gian làm bài: 45 phút)


Họ và tên: ……………………………………………………
Lớp: ………………….
Câu 1. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, biết rằng điện trở
thuần R

0, cảm kháng Z
L

0, dung kháng Z
C

0, phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua các phần tử R, L, C luôn bằng nhau
nhưng cường độ tức thời thì chưa chắc đã bằng nhau.
B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn bằng tổng hiệu điện thế
hiệu dụng trên từng phần tử.
C. Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch luôn bằng tổng hiệu điện thế tức
thời trên từng phần tử.
D. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế tức thời luôn khác pha nhau.
Câu 2. Đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở thuần r = 5

và độ tự cảm L =
25

.10
-
2


H mắc nối tiếp với điện trở R = 50

. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế
xoay chiều
100 2sin100
u t


(V). Cường độ dòng điện qua mạch và công suất của
mạch là
A. I = 2A, P = 50W. B. I = 2A, P = 50
2
W. C. I = 2
2
A, P = 100W.
D. I = 2
2
A, P = 200W.
Câu 3. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, phát biểu nào sau
đây đúng ?
A. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn hiệu điện thế
hiệu dụng trên mỗi phần tử.
B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không thể nhỏ hơn hiệu điện thế
hiệu dụng trên điện trở thuần R.
C. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn hiệu điện thế hiệu
dụng trên mỗi phần tử.
D. Cường độ dòng điện luôn trễ pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 4. Một đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
1
( )

10
L H

 , mắc
nối tiếp với một tụ điện có điện dung
3
4
.10 ( )
C F


 và một điện trở R. Cường độ dòng
điện chạy qua mạch
2sin(100 )( )
i t A


và tổng trở đoạn mạch là
50( )
Z
 
. Điện trở R
và công suất trên đoạn mạch là
A.
20( )

; 40 (W). B.
40( )

; 80 (W). C.

30( )

; 120 (W).
D.
10( )

; 40 (W).
Câu 5. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu
dụng giữa hai đầu cuộn cảm lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
B. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu
dụng giữa hai đầu tụ điện lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu
dụng giữa hai đầu điện trở lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
D. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu
dụng giữa hai đầu tụ điện bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm.
Câu 6. Đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Biết R = 150
3

, tụ điện có điện
dung
3
10
15
C


 F, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch một hiệu điện thế
100 2sin100

u t


(V). Để hiệu điện thế hai đầu cuộn dây đạt
giá trị cực đại thì độ tự cảm của cuộn dây là
A.
0,6
L

 H. B.
6
L


H. C.
4
10
6
L


 H. D.
3
10
6
L


 H.
Câu 7. mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp đang đang có tính dung kháng, khi tăng tần số

của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch
A. không đổi. B. tăng lên. C. giảm xuống. D. bằng
không.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho nam châm vĩnh cửu hình
chữ U quay đều quanh trục đối xứng của nó.
B. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều chạy
qua nam châm điện.
C. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều một
pha chạy qua ba cuộn dây của stato của động cơ không đồng bộ ba pha.
D. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện một chiều chạy
qua nam châm điện.
Câu 9. Ở hai đầu một cuộn dây thuần cảm có một hiệu điện thế xoay chiều 200V – 50Hz.
Dòng điện qua cuộn dây có giá trị hiệu dụng 2A. Độ tự cảm của cuộn dây là
A.
1

H. B.
2

H. C.
0,1

H. D.
1
2

H.
Câu 10. Trong một máy phát điện ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế U
P

= 120V. Hiệu
điện thế dây U
d

A. 120V. B. 120
2
V. C. 120
3
V. D. 20
3
V.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều chạy
qua nam châm điện.
B. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện một chiều chạy
qua nam châm điện.
C. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều một
pha chạy qua ba cuộn dây của stato của động cơ không đồng bộ ba pha.
D. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều ba
pha chạy qua ba cuộn dây của stato của động cơ không đồng bộ ba pha.
Câu 12. Mạch điện xoay chiều gồm một bóng đèn có ghi 110V – 100W nối tiếp với một
điện trở thuần R. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có biểu thức
220 2 sin100
u t


(V).
Để đèn sáng bình thường thì điện trở R có giá trị là
A. 1210 (


). B. 121 (

). C. 10/11 (

). D. 110 (

).
Câu 13. Hiện nay người ta dùng cách nào sau đây để làm giảm hao phí điện năng trong
quá trình truyền tải đi xa?
A. Tăng tiết diện của dây dẫn tải điện. B. Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ.
C. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn. D. Tăng hiệu điện thế trước khi
truyền tải điện năng đi xa.
Câu 14. Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 2200vòng. Mắc cuộn sơ cấp với
mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn
thứ cấp để hở là 6V. Số vòng của cuộn thứ cấp là
A. 85 vòng. B. 60 vòng. C. 42 vòng. D. 30 vòng.
Câu 15. Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2kV và công
suất 200kW. Hiệu số chỉ của công tơ điện ở rạm phát và nơi tiêu thụ sau mỗi ngày
đêm chênh lệch nhau thêm 480kWh. Công suất điện hao phí trên đường dây tải điện là
A. P = 20kW. B. P = 40kW. C. P = 83kW. D. P =
100kW.
Câu 16. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch xoay chiều có biểu thức
80cos100
u t


(V).
Tần số góc của dòng điện là
A. 100


(rad/s). B. 50 Hz. C. 100 Hz. D. 100

t
(rad/s).
Câu 17. Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng
A. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ bị cản trở càng nhiều.
B. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng ít bị cản trở.
C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện.
D. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở càng nhiều.
Câu 18. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong một pha của máy phát điện xoay chiều ba
pha là 10A. Trong cách mắc hình tam giác, cường độ dòng điện trong mỗi dây pha là
A. 10,0A. B. 14,1A. C. 17,3A. D. 30,0A.
Câu 19. So với hiệu điện thế, dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ có cuộn cảm
sẽ dao động điều hòa
A. sớm pha một góc
2

. B. trễ pha một góc
2

.
C. sớm pha một góc -
2

. D. trễ pha một góc -
2

.
Câu 20. Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 50


mắc nối tiếp với một cuộn dây
thuần cảm, có độ tự cảm L =
0,5

H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay
chiều
100 2 sin(100 )
4
u t


  V. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
A.
2sin(100 )
2
i t


  A. B.
2 2 sin(100 )
4
i t


 
A. C.
2 2sin100
i t



A.
D.
2sin100
i t


A.
Câu 21. Khi mắc tụ điện vào mạng điện xoay chiều
A. nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng nhỏ thì dòng điện càng dễ đi qua tụ.
B. nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng lớn thì dòng điện càng khó đi qua tụ.
C. nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng lớn thì dòng điện càng dễ đi qua tụ.
D. nếu tần số của dòng điện xoay chiều bằng không (dòng không đổi) thì dòng điện
càng dễ đi qua tụ.
Câu 22. Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết U
L0
=
0
1
2
C
U
. So với dòng điện, hiệu
điện thế giữa hai đầu mạch sẽ
A. cùng pha. B. sớm pha. C. trễ pha. D. vuông pha.
Câu 23. Người ta tăng hệ số công suất của dòng điện xoay chiều nhằm mục đích
A. tăng công suất có ích. B. giảm công suất hao phí.
C. giảm cường độ dòng điện qua mạch. D. tăng hiệu điện thế hai đầu mạch.
Câu 24. Cho đoạn mạch xoay chiều R, L, C nối tiếp. Biết
1
2

L

 H,
4
10
2
C


 F, tần số f
= 50Hz, điện trở R thay đổi được. Để công suất của mạch đạt cực đại thì R có giá trị là
A. 150

. B. 250

. C. 625

. D. 425

.
Câu 25. Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn
thứ cấp. Biến thế này có tác dụng
A. giảm hiệu điện thế, giảm cường độ dòng điện. B. giảm hiệu điện thế, tăng
cường độ dòng điện.
C. tăng hiệu điện thế, giảm cường độ dòng điện. D. tăng hiệu điện thế, tăng
cường độ dòng điện.
Câu 26. Đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở thuần r = 5

và độ tự cảm L =
25


.10
-2
H, mắc nối tiếp với điện trở R = 50

. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện
thế xoay chiều
100 2sin100
u t


(V). Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức
A.
2sin(100 / 4)
i t
 
 
(A). B.
2 2 sin(100 /4)
i t
 
  (A).
C.
2 2sin100
i t


(A). D.
2 2 sin(100 / 4)
i t

 
  (A).
Câu 27. Khi truyền tải điện năng của dòng điện xoay chiều ba pha đi xa ta phải dùng ít
nhất bao nhiêu dây dẫn ?
A. Hai. B. Ba. C. Bốn. D. Sáu.
Câu 28. Cho đoạn mạch như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm.
U
PN
= 60V, U
NQ
= 60V;
60 2 sin(100 )
2
u t


  V.
Hệ số công suất của đoạn mạch là
A.
3
2
. B.
1
3
. C.
2
2
. D.
1
2

.
Câu 29. Trong cấu tạo của máy phát điện xoay chiều một pha thì
A. phần cảm là phần tạo ra từ trường. D. với máy có công suất lớn rôto phải là phần
ứng để lấy điện ra.
B. phần ứng là phần tạo ra từ trường. C. phần cảm là nơi tạo ra dòng điệm cảm
ứng.
Câu 30. Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100

mắc nối tiếp với một cuộn dây
thuần cảm, có độ tự cảm L =
0,5

H và một tụ điện có điện dung thay đổi được. Đặt vào
R L C
M
Q
P
N
hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều
200 2 sin100
u t


(V). Để cường độ
hiệu dụng trong mạch đạt cực đại thì điện dung của tụ điện là
A.
3
10
2
C



 F. B.
3
10
5
C


 F. C.
3
2.10
C


 F. D.
3
5.10
C


 F.
Hết

×