Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Bài tập cơ học (hệ đại hoc_cao đẳng) doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.43 KB, 9 trang )


BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG VẬT LÝ 6 Biên soạn : Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan


5





BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG VẬT LÝ 6 Biên soạn : Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan


6
Ä Ø




-Để đo độ dài của một vật , người ta dùng thước. Có nhiều loại
thước khác nhau: thước xếp, thước cuộn, thước dây…
-Đơn vò đo độ dài trong hệ thống đơn vò đo hợp pháp của nước
ta là mét (m).
-Ngoài ra còn có các đơn vò :
1dm = 0,1m (hoặc 1m = 10dm)
1cm = 0,01m (hoặc 1m = 100cm)
1mm = 0,001m (hoặc 1m = 1000mm)
1km = 1000m (hoặc 1m = 0,001km)
-Khi đo, cần phải biết :
* Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên
thước.


* Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa hai vạch
chia liên tiếp trên thước.
* Khi ghi kết quả, phần số lẻ được tính theo ĐCNN của thước.


 Ø Ä ÛN

Câu 1:
Hãy kể tên các loại thước sau đây :




a) b)
Em hãy cho biết các loại thước trên được dùng trong trường hợp nào ?



BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG VẬT LÝ 6 Biên soạn : Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan


7
Câu 2: Hãy chọn thước phù hợp (cột bên phải ) để đo các đối tượng ( cột bên trái) :

Đối tượng Thước
Chiều dài lớp học.
Diện tích của sân.
Chiều cao của người.
Đường kính của ruột bút bi.
Chu vi miệng cốc.

Chi tiết máy.
Thước cuộn.
Thước kẻ.
Thước xếp.
Thước dây.
Thước kẹp.

Câu 3
: Thước dây (dùng đo quần áo) có thể được dùng trong ngành mộc được không ?
Câu 4
: Để đo diện tích của một thửa ruộng có kích thước khoảng 10 × 15 (m), bạn A
dùng thước xếp có GHĐ 1m, bạn B dùng thước cuộn có GHĐ 20m. Nếu là em, em lựa
chọn phép đo của ai ?


Câu 5: Một bạn dùng thước đo diện tích tờ giấy hình
vuông và ghi kết quả : 104 cm
2
. Bạn ấy đã dùng thước đo
có ĐCNN :
a- 1cm
b- nhỏ hơn 1cm.
c- lớn hơn 1cm.
Câu 6
: Ngoài các đơn vò đo thông dụng hiện nay là mét,
còn một số đơn vò đo chiều dài khác :
1 inh (inch) = 2,54 cm (chiều dài một lóng ngón tay).
1 fut (foot) = 12 in = 30,48 cm (chiều dài bàn chân).
1 dặm (mile) = 5280 ft = 1,6093440km.
a) Màn hình của một máy vi tính 17 inh (17” ) có ý nghóa

gì ?
b) Khi đi bằng máy bay từ TP Hồ Chí Minh đến Hà Nội,
hành khách được thông báo máy bay đang ở độ cao
33.000 ft. Em hãy chuyển giá trò trên ra đơn vò mét.




BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG VẬT LÝ 6 Biên soạn : Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan


8
HƯỚNG DẪN

Câu 1:
a) thước cuộn; b) thước kẹp
Câu 2:
Chọn thước đo phù hợp theo quy tắc sau :
-Ước lượng chiều dài vật cần đo và chọn GHĐ phù hợp.
-Tùy theo yêu cầu độ chính xác mà chọn ĐCNN phù hợp.
-Thuận tiện trong thao tác, tránh đo và cộng các chiều dài liên tiếp.
Chiều dài lớp học: thước cuộn.
Diện tích của sân : thước cuộn.
Chiều cao của người : thước xếp.
Đường kính của ruột bút bi : thước kẹp.
Chu vi miệng cốc : thước dây.
Chi tiết máy : thước kẹp.
Câu 3
: Có thể dùng thước dây trong ngành mộc để đo chiều dài các chi tiết không thẳng.
Câu 4

: Bạn B chỉ kéo thước cuộn và tiến hành 2 lần đo, trong khi bạn A phải đặt thước
đo tất cả là 25 lần. Vì vậy cách đo của bạn B sẽ cho kết quả chính xác hơn.
Câu 5
: Nếu chọn thước đo có ĐCNN 1cm thì cạnh hình vuông có thể là 10, 11, 12cm và
diện tích tương ứng là 100 cm
2
, 121cm
2
, 144cm
2
.
Còn 10,2cm × 10,2cm = 104,04cm
2
≈ 104 cm
2
. Vì vậy, ĐCNN của thước nhỏ hơn 1cm.
Câu 6
: a) Màn hình 17 inh có nghóa là đường chéo của màn hình dài 17 inh = 17× 2,54cm
= 43,18cm.
b) Độ cao của máy bay là 33.000 × 0,3048 = 10.058,4 m. (Ở độ cao này, máy bay
không bò ảnh hưởng bởi thời tiết).

BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG VẬT LÝ 6 Biên soạn : Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan


9



-Một đơn vò thiên văn (ĐVTV) là khoảng cách từ Mặt Trời

đến Trái Đất vào khoảng 150 triệu km. Để đi được khoảng
cách này, ánh sáng mất 8 phút trong khi một máy bay phản
lực (Boeing, Airbus…) phải bay ròng rã suốt 18 năm.
-Một năm ánh sáng (n.a.s) là khoảng cách mà ánh sáng đi
trong một năm. Để đến ngôi sao gần nhất, phải mất 4 năm
ánh sáng. Để đi bằng máy bay phản lực, phải mất bao nhiêu
triệu năm ?






Để treo bóng đèn lên đỉnh một ngọn cây, bạn Phú cần ước
lượng chiều cao của ngọn cây trước nhà. Trong tay bạn Phú
chỉ có thước kẻ và một viên phấn. Em hãy giúp đỡ bạn Phú.



BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG VẬT LÝ 6 Biên soạn : Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan


10

Å Á Û




- Đơn vò của thể tích là m

3
. Các đơn vò khác là :
1dm
3
= 1 lít (l)
1dm
3
= 0,001 m
3
hoặc 1m
3
= 1000 dm
3

1cm
3
= 0,001 dm
3
hoặc 1dm
3
= 1000 cm
3
- Để đo thể tích chất lỏng, ta dùng các bình chia độ, can,
ca, chai….có thể tích đã biết.
- Khi chọn dụng cụ đo, ta phải biết GHĐ và ĐCNN. Kết quả
được làm tròn theo vạch chia gần vật nhất.


 Ø Ä ÛN


Câu 1
: Xem hình vẽ sau đây, khi đọc thể tích, có 3 kết quả : 60cm
3
; 70cm
3
; 66cm
3
. Em
hãy cho biết kết quả nào đúng ? Tại sao ?








Câu 2
: Trên một ống tiêm có ghi các đơn vò : ml/cc. Ý nghóa của các đơn vò đó ?
Câu 3
: Đúng hay sai :
A-Một chai nước một lít có thể chứa 150 cm
3
nước.



BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG VẬT LÝ 6 Biên soạn : Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan



11
B-Một chai nước 33 cl có thể chứa 150 cm
3
nước.
C-Đổ vào chai 300 cm
3
nước, sau đó đổ thêm 300 cm
3
dầu. Trong chai có tổng
cộng 600 cm
3
chất lỏng.
Câu 4
: Các chậu A và B có dạng hình lập phương (tất cả các cạnh đều bằng nhau).
Đổ nước từ chậu A vào chậu B thì mực nước trong chậu B nằm ở đâu ?

Câu 5
: Hãy biến đổi các đơn vò :
a) 0,6m
3
= ……………………….dm
3
=………………………………… lít
b) 15 lít = ……………………….m
3
=………………………………… cm
3
.
c) 1ml =………………………….cm
3

=………………………………… lít.
d) 2m
3
=…………………………lít =………………………………… cm
3
.
Câu 6:
Hãy xác đònh ĐCNN của mỗi bình chia độ sau và đọc thể tích của
lượng chất lỏng trong bình chia độ. Đơn vò đo thể tích ghi trên các bình là cm
3
.






Câu 7
: Hãy chọn giá trò thể tích ở cột bên trái cho phù hợp dụng cụ ở cột phải.
Dụng cụ Thể tích
a) Ấm đun nước
b) Bình tắm nước nóng
c) Cốc nhỏ
d) Thùng phuy
e) Bồn của xe chơ ûxăng
f) Hồ bơi
1) 20 cm
3

2) 30 lít

3) 1,5 lít
4) 15 m
3

5) 1000 m
3
6) 200 lít


BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG VẬT LÝ 6 Biên soạn : Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan


12
Câu 8: Trung bình, mỗi người dân ở thành phố hiện nay tiêu thụ mỗi ngày 80 lít nước.
Nếu mỗi gia đình có 4 người thì trong một tháng sẽ tiêu thụ bao nhiêu khối nước.
Câu 9
: Một hồ bơi có chiều rộng 4m, chiều dài 20m, chiều cao 1,5m. Tính thể tích nước
chứa trong hồ bơi ?

Câu 10: Hãy tìm cách đo thể tích một giọt nước.
Câu 11
: Nước rò rỉ qua đường ống nước của một hộ gia
đình trung bình một giọt trong một giây; 40 giọt có thể
tích 1cm
3
. Tính thể tích nước rò rỉ qua đường ống trong
một tháng .
Câu 12
: Có các dụng cụ đong với thể tích như sau :
1l; 0,5l; 20 cm

3
; 10 cm
3
; 5 cm
3
; 2 cm
3
; 1 cm
3

Làm thế nào để có được các thể tích chất lỏng sau đây :
3 cm
3
; 19 cm
3
; 2 4 cm
3
; 73 cm
3
; 93 cm
3
; 1,39l; 4,257l.


HƯỚNG DẪN

Câu 1
: Với vò trí đặt mắt nằm ngang thì kết quả đọc đúng là 66cm
3
.

Câu 2
: ml là đơn vò của mililít; còn cc chính là cm
3
; 1ml = 1cc
Câu 3
: A đúng; B và C sai. (Dầu hỏa hòa tan một ít trong nước nên thể tích hỗn hợp
giảm).
Câu 4
: Mực nước trong chậu A nằm ở một nửa của vạch chia.
Câu 6
: a) 1 cm
3
và 77cm
3
b) 1 cm
3
và 226 cm
3

c) 5 cm
3
và 80 cm
3
d) 1 cm
3
và 44 cm
3

Câu 7
: a) Ấm đun nước : 1,5 lít

b) Bình tắm nước nóng : 30 lít
c) Cốc nhỏ : 20 cm
3

d) Thùng phuy : 200 lít
e) Bồn của xe chở xăng : 15 m
3

f) Hồ bơi : 1000 m
3
Câu 8
: Lượng nước tiêu thụ trong một ngày :
4người × 80 lít/người = 320 lít


BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG VẬT LÝ 6 Biên soạn : Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan


13


Lượng nước tiêu thụ trong 1 tháng :
320 lít/ngày × 30 ngày = 9600 lít = 9,6 m
3
.
Câu 9
: 120 m
3
Câu 10
: Nhỏ và đếm số giọt nước vào một ống chia độ. Thể tích một giọt nước bằng thể

tích đọc trên bình chia cho số giọt. Số giọt càng nhiều thì độ chính xác càng cao.
Câu 12
: Mỗi phút có 60 giọt tức 1,5 cm
3
nước rò rỉ. Một tháng (30 ngày) có 43200 phút
tức là 64800 cm
3
hay 64,8 lít nước bò thất thoát.




1m
3
có 1.000.000 cm
3
. Vậy , nếu ta dùng ống nước có tiết
diện là 1 cm
3
, để chứa hết lượng nước trên thì chiều dài
ống nước là 1.000.000cm tức là 10km.






Em hãy trình bày phương án thí nghiệm để đo thể tích
phần rỗng của một bông lau bảng hình hộp.





×