Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT LỚP 2 TUẦN 1 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.8 KB, 29 trang )

Hä vµ tªn:………………………… Líp ………….
ĐỀ KIỂM TRA TUẦN 1
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ đặt trước ý đúng.
Có công mài sắt, có ngày nên kim có nghĩa là:
a) Làm việc liên tục không nghỉ ngơi .
b) Không ngại khó khi làm việc.
c) Bền bỉ, kiên trì thì sẽ thành công.
d) Khi làm việc, phải tiết kiệm thời gian.
Bài 2: Đánh dấu + vào trước các câu có nội dung Tự thuật.
a) Tên em là Nguyễn Ngọc Anh
b) Cái bàn này rất đẹp.
c) Em sinh ngày 27 - 8- 2002
d) Em là học sinh lớp 2 A, trường Tiểu học Cổ Loa, Đông Anh.
đ) Cậu bé hiểu ra và quay về nhà học bài.
e) Em thích học Toán và Tiếng Việt.
Bài: Khoanh tròn vào chữ đặt trước ý trả lời đúng.
Bài thơ Ngày hôm qua đâu rồi? khuyên em:
a) Kiên trì, nhẫn nại.
b) Đi học đúng giờ.
c) Chăm chỉ học hành đừng để phí thời gian.
Bài 4: Xếp từng từ sau đây vào cột thích hợp trong bảng theo mẫu.
1
Đồ dùng học tập
2
Hoạt động của học sinh
3
Tính nết của học sinh
M: Cặp sách
a) thước kẻ b) chăm chỉ c) đọc d) lễ phép đ) tập thể dục e) cặp sách
Bài 5: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống.
Hä vµ tªn:………………………… Líp ………….


a) người c) hoá
b) núi d) thợ
(nên; hàn; leo; hàng).
Bài: Ghi Đ vào trước các dòng đã thành câu.
a) Cô bé đang ngắm hoa .
b) Những bông hoa trong vườn.
c) Em thích đọc truyện cổ tích.
d) Cố gắng học giỏi.
đ) Chúng em tập thể dục .
Bài 7: Sắp xếp lại thứ tự các câu văn sau để thành đoạn văn nói về hai bạn học sinh
ở vườn hoa bằng cách đánh số 1, 2, 3, 4 vào
a) Tùng thấy thế liền ngăn bạn lại.
b) Ngọc và Tùng cùng dạo chơi trong công viên đầy hoa.
c) Tùng nói: Hoa của công viên là để cho mọi người cùng ngắm, không ai được
hái.
d) Ngọc rất thích hoa nên giơ tay định hái một bông.
Hãy viết các câu đã sắp xếp thành 1 đoạn văn ngắn.
Bài làm






Hä vµ tªn:………………………… Líp ………….
ĐỀ KIỂM TRA TUẦN 2
Bài1 : Khoanh tròn vào chữ đặt trước ý đúng cho câu hỏi sau;
Bạn Na đã làm gì để giúp các bạn cùng lớp?
a) Gọt bút chì giúp bạn Lan .
b) Buộc tóc cho bạn Hồng.

c) Trực nhật hộ các bạn.
d) Sửa lại dây đeo cặp cho bạn Ngọc .
e) Cho bạn Mai nửa cục tẩy.
Bài 2: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để các câu trả lời đúng.
Na xứng đáng được nhận phần thưởng vì em là một:
a) Học sinh giỏi.
b) Học trò thông minh.
c) Học sinh tốt bụng.
Bài 3: Đánh dấu + vào sau ý đúng.
Bài : Làm việc thật là vui cho em biết:
a) Mọi người, mọi vật đều làm việc.
b) Bé ngại làm việc.
c) Làm việc tuy bận rộn nhưng lại vui.
Bài 4: Hãy viết tiếp vào chỗ chấm để thàmh một câu :.
- Em đang học lớp
- Em đang học tại trường
- Cô giáo chủ nhiệm em tên là
- Trường cuae em là trường
Bài 5 : Khoanh tròn vào chữ đặt trước các từ ngữ nói về việc học tập ở trường.
a) bài học c) học hành b) xem phim d) bài tập
e) tập báo cũ h) tắm giặt g) tập viết i) tập vẽ.
Hä vµ tªn:………………………… Líp ………….
Bài 6 : Khoanh tròn vào chữ đặt trước các dòng đã thành câu:
a) Chúng em tập viết chữ cái hoa.
b) Tập viết chữ cái hoa .
c) Mít rất ham học hỏi.
d) Chưa học giỏi môn nào.
đ) Em là học sinh lớp 2.
Bài 7 : Chọn dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi ghi vào từng ô trống thích hợp.
a) Tên bạn là gì

b) Tên mình là Ngọc
c) Bạn học trường nào
d) Mình học ở trường Tiểu học Cổ Loa. Đông Anh
đ) Mình cũng học cùng trường với bạn đấy
Bài 8: Nối từng ô bên phải với một ô thích hợp bên trái
Chào bố mẹ để đi học 1 A Cháu cháu bác ạ!
Chào thầy cô khi gặp
mặt
2 B Con chào bố mẹ, con đi học
đây ạ !
Chào bạn bè 3 C Em chào cô (thầy) ạ!
Chào khách của bố mẹ 4 D Chào bạn!
Bài 9:
TỰ THUẬT
Họ và tên :
Nam, nữ :
Ngày sinh :
Nơi sinh :
Quê quán :
Nơi ở hiện
nay :
Học sinh lớp :
Trưòng :
Hä vµ tªn:………………………… Líp ………….
ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT TUẦN 3
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ đặt trước tên các con vật có trong bài Bạn của Nai
Nhỏ:
a) Bê Vàng b) Hổ g) Dê Trắng b) Dê Đen
đ) Dê Non h) Trâu c) Nai Nhỏ e) Sói.
Bài 2: Khoanh tròn vào chữ đặt trước lý do đúng nhất:

Cha Nai Nhỏ vui lòng cho Nai Nhỏ đi chơi với bạn vì:
a) Bạn của Nai Nhỏ là người khoẻ mạnh.
b) Bạn của Nai Nhỏ là người khoẻ mạnh, dũng cảm, tốt bụng, sẵn sàng giúp người bị
nạn.
Bài 3: Khoanh tròn vào chữ đặt trước ý trả lời đúng cho câu sau:
Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn kêu "Bê! Bê"?
a) Vì Dê Trắng muốn hỏi xem Bê Vàng có tìm được cỏ không.
b) Vì Dê Trắng thương Bê Vàng vẫn đi tìm Bê Vàng.
Bài 4: Đánh dấu + vào bên ý đúng:
Bê Vàng và Dê Trắng phải viết hoa vì:
a) Đó là hai con vật đáng yêu.
b) Là tên riêng của nhân vật trong bài thơ.
Bài 5: Mỗi nhóm dưới đây có một từ không cùng loại, hãy gạch chân từ đó.
Mẫu: hoa hồng, hoa đào, lọ hoa, hoa lan
a) Bác sỹ, công nhân, công trường, học sinh .
b) Bàn, ghế, sách, cô giáo.
c) Quần áo, chăn, màn, phát thanh, chiếu.
d) Lúa, ngô, gà, khoai.
Bài 6 : Gạch chân dưới các từ chỉ người, chỉ con vật, cây cối có trong đoạn văn sau:
Thoắt một cái, Sóc Bông đã leo lên ngọn cây.
Đó là một chú bé hoạt bát nhất của cánh rừng.
Bài 7: Ghi Đ (đúng) vào câu viết theo mẫu sau:
Mẫu: Ai (cái gì, con gì, cây gì) là gì?
a) Mẹ em là giáo viên Tiểu học.
b) Hoa đào nở rất đẹp.
c) Mẹ em lên lớp dạy học.
d) Mèo mướp là bạn của Lan.
Bài 8: Chép vào vở ôly bài Bím tóc đuôi sam đoạn 3 ( trang32 )
Hä vµ tªn:………………………… Líp ………….
ĐỀ KIỂM TRA TUẦN 4

Bài 1: Bài tập đọc Bím tóc đuôi sam khuyên ta điều gi?
a) Trêu trọc bạn gái rất vui.
b) Không nên nghịch ác với bạn bè, nhất là các bạn gái.
c) Hãy giúp đỡ bạn bè.
Bài 2: Xếp các từ ngữ sau đây vào cột thích hợp trong bảng.
a) bác sỹ b) bút chì c) hoa d) vịt
đ) chim e) kỹ sư g) máy bay h) nhãn
Chỉ người Chỉ loài vật Chỉ cây cối Chỉ đồ vật
…………
…………………
………………….
…………………
…………………
…………………
………………
………………….
Bài 3: Khoanh tròn vào các dấu chấm viết sai vị trí trong đoạn văn dưới đây:
Trống tan trường. Đã điểm. Trời mưa to. Hoà quên. Mang áo mưa. Lam mời
bạn. Đi chung áo mưa với mình. Đôi bạn vui vẻ ra về.
Bài 4: Sắp xếp các câu văn sau theo nội dung bức tranh 2, trang 38, sách giáo khoa
bằng cách đánh số thứ tự vào
a) Hôm qua, chẳng rõ thế nào mà cậu làm vỡ cả lọ hoa của mẹ.
b) Mẹ đang nấu cơm dưới bếp vội chạy lên
c) Khắp nhà đầy những mảnh thuỷ tinh, cánh hoa, nước cắm hoa.
d) Tú là một cậu bé rất hiếu động và nghịch ngợm.
e) Tú hoảng quá, vội chạy đến bên mẹ khoanh tay nói: Con xin lỗi mẹ!
Viết các câu đã sắp xếp thành đoạn văn ngắn:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………….
Hä vµ tªn:………………………… Líp ………….

ĐỀ KIỂM TRA TUẦN 5
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ đặt trước nội dung đúng với bài Chiếc bút mực:
a) Cả lớp 1 A đang học bài tập đọc.
b) Lớp 1 A chỉ còn Mai và Lan phải viết bút chì.
c) Cô giáo gọi Lan và Mai lên bàn cô lấy mực.
d) Lan được Mai cho mượn bút.
e) Mai được cô giáo khen vì đã cho bạn mượn bút.
Bài 2; Đánh dấu X vào có câu trả lời đúng;
Mục lục sách Tuyển tập truyện thiếu nhi cho em biết điều gì?
a) Tên các tác giả.
b) Tên các nhân vật trong truyện.
c) Trang bắt đầu của mỗi thực phẩm
d) Truyện gì, của ai, ở trang bao nhiêu.
Bài 3 : Chọn ia hoặc ya điền vào chỗ trống.
a) Ch ngọt xẻ bùi.
b) T nắng mặt trời.
c) Tình sâu ngh nặng
d) Thức khu dậy sớm.
Bài 4: Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu được viết theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là
gì?
a) Na rất tốt bụng.
b) Na là một cô bé tốt bụng.
c) Tiếng Việt là môn học em yêu thích nhất.
d) Em và mẹ đi chợ từ sáng sớm.
e) Mít là người nổi tiếng nhất thành phố Tí Hon.
Bài 5: Sắp xếp lại thứ tự các câu sau thành một câu chuyện:( làm vào vở ô ly)
a) Bạn gái xem bức vẽ rồi khuyên bạn trai không nên vẽ lên tường vì như thế là

làm bẩn tường.
b) Bạn trai liền hỏi xem bức vẽ có đẹp không.
c) Một bạn trai đang vẽ lên tường một chú ngựa rất ngộ nghĩnh.
d) Một bạn gái đi qua.
Hä vµ tªn:………………………… Líp ………….
e) Bạn trai hiểu ra, hai bạn cùng lấy vôi quét lại bức tường cho sạch sẽ.
ĐỀ KIỂM TRA TUẦN 6
Bài 1: Đánh dấu X vào  có ý đúng: Bài Mẩu giấy vụn:
a) Khuyên các em biết đoàn kết.
b) Khuyên các em nghe lời cô giáo.
c) Khuyên các em biết giữ vệ sinh, không vứt giấy bừa bãi trong lớp học.
Bài 2: Điền các từ trong ngoặc vào chỗ trống để có hình ảnh của ngôi trường mới:
a) Tiếng trống………………
b) Tường vôi………………….
c) Bàn ghế gỗ…………………
d) Tiếng cô giáo trang nghiêm mà…………………
(trắng, xoan đào, rung động, ấm áp)
Bài 3: Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu hỏi cho bộ phận câu được gạch chân:
1) Lan là học sinh giỏi nhất lớp.
a) Lan có phải là học sinh giỏi nhất lớp không?
b) Học sinh giỏi nhất lớp là ai?
c) Ai là học sinh giỏi nhất lớp?
2) Môn học em yêu thích là Tiếng Việt.
a) Em thích học môn nào nhất?
b) Tiếng Việt là môn học em yêu thích có phải không?
c) Môn học em yêu thích là môn gì?
Bài 4: Khoanh tròn vào chữ đặt trước cách nói giống nghĩa với câu M:
M: Em có nói thế đâu.
a) Em không nói thế.
b) Chưa bao giờ nói thế.

c) Em đâu có nói vậy.
d) Em nói thế thật.
Hä vµ tªn:………………………… Líp ………….
Bài 5: Nối mỗi câu hỏi với hai cách trả lời:
Bài 6: Sắp xếp các câu sau thành một đoạn trao đổi giữa hai bạn Lan và Huệ:
a) Lan: Không, mình không mang áo mưa.
b) Huệ: Bạn có muốn đi chung áo mưa với mình không?
c) Lan: Cảm ơn bạn nhiều, không có bạn thì hôm nay mình không về được rồi.
d) Huệ:Bạn có mang áo mưa không?
Bài làm
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

Không, cái áo này không đẹp
Không, tớ không mang áo mưa
Mình có mang áo mưa đấy.
Đẹp, cái áo này rất đẹp.
1 a
b

2 d
c
Bạn có mang
áo mưa không?
Cái áo n y cóà
đẹp không?
Hä vµ tªn:………………………… Líp ………….
ĐỀ KIỂM TRA TUẦN 7

Bài 1: Khoanh tròn vào trước ý đúng so với bài Người thầy cũ:
a) Bố Dũng đến trường để hỏi thầy về tình hình học tập của Dũng.
b) Bố Dũng đến trường để thăm thầy giáo cũ.
c) Gặp thầy, bố Dũng vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy.
d) Thầy giáo nhận ra ngay người học trò cũ.
e) Bố Dũng xưng tên và nhắc lại việc trèo qua cửa sổ năm nào với thầy giáo.
g) Dũng rất xúc động khi chứng kiến cuộc gặp gỡ giữa bố và thầy giáo cũ.
Bài 2: Theo em, thầy giáo cũ của bố Dũng là người thầy thế nào?Hãy đánh dấu x
vào ý đúng:
a) Hiền từ và nhân hậu. 
b) Không quan tâm đến học sinh. 
c) Đã quên bố Dũng là học trò cũ. 
d) Nhớ rõ việc làm với học trò năm xưa. 
Bài 3: Đánh dấu + vào  trước tên các môn học em được học trên lớp:
 a) Toán  e)Tự nhiên xã hội
 b) Tiếng Việt  g) Nghệ thuật
 c) Vật lý  h) Thể dục
 d) Đạo đức  i) Lịch sử
 đ) Sinh học
Bài 4: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống:
1) Cô Tuyết Mai………………… môn Tiếng Việt.
Hä vµ tªn:………………………… Líp ………….
2) Cô…………………………… rất dễ hiểu.
3) Cô……………………….chúng em chăm học.
4) Chúng em rất…………………… cô giáo.
a) khuyên b) giảng bài
c) dạy d) yêu mến
Bài 5: Đánh dấu x vào  trước các câu nói về hoạt động của người:
 a) Cô giáo dạy chúng em tập viết.
 b) Bài viết của em được điểm mười.

 c) Em ngắm mãi những điểm mười cô cho.
 d) Nắng mùa này vàng óng như mật.
 đ) Buổi tối, em học bài với anh em.
Bài 6: Sắp xếp các câu sau theo đúng thứ tự các sự việc trong câu chuyện Bút của
cô giáo bằng cách ghi số 1,2,3,4,5 vào  cho phù hợp:
a) Mẹ rất vui khi biết nhờ bút của cô giáo mà Nam viết bài được điểm mười. 
b) Sắp đến giờ chính tả thì Nam phát hiện ra mình đã để quên bút ở nhà.
c) Nam và Ngọc cùng chăm chú làm bài. 
d) Cô giáo biết chuyện liền cho Nam mượn bút viết bài và dặn em từ sau nhớ chuẩn bị
đồ dùng trước khi đi học. 
e) Em quay sang mượn Ngọc nhưng bạn chỉ có một chiếc bút. 
Viết các câu trên thành 1 câu chuyện: Bút của cô giáo
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………




Hä vµ tªn:………………………… Líp ………….



ĐỀ KIỂM TRA TUẦN 8
Bài 1: Ghi chữ Đ vào  trước lời giải thích mà em tán thành:
Cô giáo như mẹ hiền vì:
 a) Khi học sinh mắc lỗi cô xin hộ.
 b) Cô vừa yêu thương học sinh, vừa nghiêm khắc dạy bảo các em nên người.
Bài 2: Ghi chữ Đ vào  trước lời giải thích mà em tán thành:

An nói với thầy "Nhưng sáng mai em sẽ làm bài tập ạ!" vì:
 a) Thầy yêu cầu An phải làm bài tập đầy đủ.
 b) Sự dịu dàng, trìu mến, thương yêu của thầy giáo đã động viên, an ủi An cố gắng
học tập.
Bài 3: Điền uông hay uôn vào chỗ trống:
a) Uống nước nhớ ng……….
b) Mất bò mới lo làm ch………
c) Ch………… báo hết giờ.
Bài 4: Gạch chân dưới các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong các câu sau:
a) An trở lại lớp.
b) An ngồi lặng lẽ trong lớp.
c) Thầy giáo bước vào lớp.
Hä vµ tªn:………………………… Líp ………….
d) Bê Vàng đi tìm cỏ.
đ) Trăng toả sáng khắp nơi.
Bài 5: Tìm các từ thích hợp trong bài đồng dao dưới đây để điền vào bảng:
Con mèo, con mèo
Đuổi theo con chuột
Giơ vuốt, nhe nanh
Con chuột chạy quanh
Luồn hang luồn hốc
a)Từ chỉ con vật:
…………………………………………………………
b) Từ chỉ hoạt động:
………………………………………………………………
Bài 6: Đặt dấu phẩy vào sau chữ nào trong câu sau:
Chúng em cố gắng học tập giỏi lao động tốt.
a) Sau chữ gắng
b) Sau chữ giỏi
c) Sau chữ em

Bài 7: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống:
Ai cũng (1)………………… và biết ơn thầy giáo, (2)………………….của mình.
Thầy cô (3)……………………, (4)………………… mỗi chúng ta nên người.Dù đã (5)
………………… , dù đi đâu rất xa, mỗi người đều luôn (6)……………… thầy cô.
( cô giáo, khôn lớn, dạy bảo, dìu dắt, nhớ ơn, kính trọng )
Bài 7: Đánh dấu + vào  trước lời đề nghị thích hợp:
1) Em muốn nhờ bạn cầm hộ chiếc cặp.
 a) Cầm hộ cái cặp một tí!
 b) Bạn làm ơn cầm hộ mình cái cặp một lát!
2) Em muốn mượn quyển truyện của bạn.
 a) Đưa truyện đây cho tớ đọc một tí!
Hä vµ tªn:………………………… Líp ………….
 b) Bạn có thể cho tớ mượn quyển truyện một lát không?

ĐỀ KIỂM TRA TUẦN 9
Bài 1: Khoanh tròn vào ý đúng:
Hai bố con Hà chọn ngày lập đông làm "ngày ông bà" vì:
a) Ngày lập đông trời rất rét.
b) Khi trời bắt đầu rét, mọi người cần chăm lo sức khoẻ cho các cụ già.
c) Hai bố con Hà muốn thể hiện tình cảm yêu quý ông bà.
Bài 2: Đánh dấu + vào  đặt trước ý đúng trong các ý dưới đây:
 a) Bưu thiếp là một bức thư.
 b) Bưu thiếp là một tấm giấy cứng khổ nhỏ.
 c) Bưu thiếp dùng để báo tin ngắn, chúc mừng, thăm hỏi.
 d) Bưu thiếp dùng để mời xem diễn kịch.
Bài 3: Đánh dấu x vào  nêu việc làm của Việt có trong bài thơ Thương ông:
a) Pha trà mời ông uống.
b) Dặn ông nói: "Không đau! Không đau!"
c) Biếu ông cái kẹo.
d) Quạt mát cho ông.

đ) Đỡ ông lên thềm.
Bài 4: Nối từ với nghĩa của từ:
1) Cây sáng kiến. a) Bắt đầu mùa đông.
2) Lập đông. b) Chúc mừng người già sống lâu.
3) Chúc thọ. c) Người có nhiều sáng kiến.
Bài 5: Điền từ bố hoặc mẹ vào chỗ trống thích hợp trong các câu sau:
a) Ông bà nội là người sinh ra …………
Hä vµ tªn:………………………… Líp ………….
b) Người sinh ra………… gọi là ông bà ngoại.
c) Chú là em trai ruột của ………
d) Cậu là em trai ruột của ……
đ) Em gái của ………. gọi là dì.
e) Em gái của ………. gọi là cô.
Bài 6: Xếp các từ cho sẵn thành hai nhóm:
1) Họ nội:………………………………
2) Họ ngoại:………………………………
a) ông ngoại b) cô c) cậu d) chú đ) mợ
e) bà nội g) ông nội h) chú i) bà ngoại k) dì
Bài 7: Chọn dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi điền vào  thích hợp:
Ông yêu quý!
Cháu nghe tin ông bị mệt  (a) Cháu rất lo  (b) Ông có đi viện không  (c) Dì Lan
có được nghỉ việc để chăm ông không  (d) Chủ nhật này, cháu và mẹ cháu sẽ về thăm
ông  (e) Cháu chúc ông chóng khoẻ  (g)
Cháu của ông
Khánh Linh
Bài 8: Chọn câu văn kể về bà:
a) Lưng bà đã còng và tóc thì đã bạc.
b) Bác có dáng vóc khoẻ mạnh.
c) Năm nay, bà em đã ngoài sáu mươi tuổi.
d) Chú em làm nghề lái tàu.

đ) Khi còn trẻ bà rất giỏi việc cấy cày.
e) Bây giờ tuổi cao, nhưng hàng ngày bà vẫn ở nhà giúp việc cơm nước cho cả nhà.
Bài 9: Hãy sắp xếp các câu đã chọn ở bài 8 thành một đoạn văn kể về bà:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Hä vµ tªn:………………………… Líp ………….
ĐỀ KIỂM TRA TUẦN 10
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ đặt trước ý trả lời đúng nhất:
Hai anh em sống sung sướng nhưng buồn bã vì:
a) Những quả vàng, quả bạc trên cây dần dần mất đi.
b) Những quả vàng, quả bạc không thay thế được tình yêu thương ấm áp của bà.
Bài 2: Chọn từ ngữ trong ngoặc điền vào chỗ trống để làm rõ vẻ đẹp của cây xoài:
Cuối đông, hoa xoài nở (1) ……………………
Quả xoài mọc thành từng (2) …………………… đung đưa theo gió.
Khi xoài (3) …………………….hương thơm (4) ………………….vị ngọt (5)
…………………….
(dịu dàng, chùm, chín vàng, trắng cành, đậm đà)
Bài 3: Ghi chữ Đ vào trước lời giải thích mà em tán thành:
Vì sao mẹ bạn nhỏ lại chọn những quả xoài ngon nhất đặt lên bàn thờ ông?
a. Vì ông đã dặn mẹ làm như thế.
b. Vì mẹ muốn bày tỏ lòng biết ơn ông đã trồng xoài cho con cháu.
Bài 4: Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu làm em buồn cười trong bài Đi chợ:
a) Cháu mua một đồng tương, một đồng mắm nhé!
b) Bà ơi, nhưng bát nào đựng tương, bát nào đựng mắm?
c) Bà ơi, nhưng đồng nào mua tương, đồng nào mua mắm ạ!
Bài 5: Các câu nào dùng từ đầm ấm đúng nghĩa?
a) Bạn Lan rất đầm ấm.
b) Gia đình Nam sống với nhau rất đầm ấm.

c) Nhờ bà, hai anh em ngày càng lớn lên đầm ấm.
Hä vµ tªn:………………………… Líp ………….
d) Tuy cảnh nhà vất vả nhưng cuộc sống của ba bà cháu lúc nào cũng đầm ấm, vui
vẻ.
Bài 6: Khoanh tròn vào chữ đặt trước các đồ dùng trong nhà:
a) bàn b) máy bay c) xoong d) ghế
đ) ấm chén e) tàu thuỷ g) cột điện h) bếp ga
i) bồn hoa k) bát đĩa l) tủ m) bảng lớp
Bài 7: Khoanh tròn vào từ chỉ hoạt động của người trong câu dưới đây:
Mùa xoài nào, mẹ cũng chọn những quả chín vàng, to nhất bày lên bàn thờ
ông.
Bài 8: Ghi Đ vào trước câu nên nói, S vào trước câu không nên nói khi bà em bị
ốm, mệt:
a) Bà ơi, bà có mệt lắm không?
b) Bà ơi, bà nằm đây cháu đi chơi nhé!
c) Bà ơi, cháu xoa dầu cho bà nhé!
d) Bà ơi, bà bóc cam đi, cho cháu ăn với!
Bài 9: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong bức thư sau:
Ông bà kính yêu!
Biết tin quê mình có bão, cháu lo quá.Cháu muốn (1) ……………… ông bà
nhưng không được, vì cháu còn phải đi học. Ông bà có được (2)…………… không ạ?
Cháu nghe nói, sau cơn bão, có nhiều cây cối bị đổ?
Vườn nhà mình có cây nào bị đổ không ông? Ông bà đừng (3) ……………… quá nhé!
Bão tan rồi là cây cối sẽ (4) …………………. trở lại. Nghỉ hè, cháu sẽ về quê giúp ông
bà trồng lại cây trong vườn.
a) mạnh khỏe, b) về thăm,
c) lo lắng, d) tươi tốt,
Bài 10: Nối tình huống với lời an ủi thích hợp:
Khi ông bị
vỡ kính 1 a

2 b
Bà ơi, bà nghỉ ngơi ít hôm, tay
bà sẽ hết đau thôi
Khi cái cây
ông trồng bị
chết
Ông ơi, cái kính ấy cũ rồi.Ông
đừng tiếc nữa, để bố cháu mua
tặng ông cái khác đẹp hơn
Khi bà bị Ông ơi,ông cháu mình cùng
Hä vµ tªn:………………………… Líp ………….
đau tay trồng một cái cây khác nhé!
ĐỀ KIỂM TRA TUẦN 11
Bài 1: Bài Sự tích cây vú sữa muốn nói với chúng ta điều gì?
Hãy khoanh tròn vào chữ đặt trước một ý em chọn:
a) Cây vú sữa là người mẹ hiền.
b) Đừng bao giờ xa mẹ.
c) Tình yêu thương của mẹ là dòng sữa nuôi nấng con cái.
d) Sự hối hận của cậu bé ham chơi quên mẹ.
Bài 2: Đánh dấu + vào  trước các việc Tường đã làm khi bố gọi điện về:
 a) Để mặc cho chuông điện thoại reo.
 b) Nhấc máy lên, áp tai vào đầu ống nghe.
 c) Tự giới thiệu mình.
 d) Nói chuyện dông dài.
 đ) Chào và hỏi thăm ngắn gọn.
 e) Quay lại bàn học cho bố mẹ nói chuyện.
Bài 3: Khoanh tròn vào chữ đặt trước các việc mà mẹ đã làm để con được ngủ
ngon giấc trong bài Thơ mẹ:
a. Mẹ thức
b. Mẹ nấu cơm

c. Mẹ hát ru
d. Mẹ giặt quần áo
đ. Mẹ quạt
e. Mẹ đưa võng
Hä vµ tªn:………………………… Líp ………….
Bài 4: Từ nào có thể điền vào tất cả các chỗ trống trong các từ dưới đây?
a) ……… thương b) mến………….
c) ……… quý d) kính ………….
Bài 5: Chọn từ ngữ thích hợp ( trong ngoặc ) điền vào chỗ trống để tạo thành câu:
Câu Ai (cái gì, con gì) làm gì?
1 Cháu ……………………………ông bà
2 Cha mẹ …………………………… em
3 Lan …………………………… em nhỏ
4 Cô giáo ……………………chúng em nên người
5 Các bác nông dân ………………………. lúa trên đồng
6 Hà ……………………… rất sớm
Bài 6: Khoanh tròn vào chữ đặt trước các dòng đã thành câu theo mẫu câu ở Bài
5:
a) Hằng là học sinh lớp 2.
b) Hằng trông em cho mẹ đi làm.
c) Quét nhà và quét sân.
d) Mai quét nhà giúp mẹ.
Bài 7: Ghi S (sai) vào câu có một dấu phẩy đặt sai vị trí ở cụm từ cuối câu:
a) Lá đào, lá na, lá sói đung dưa, trước gió.
b) Hoa lan, hoa huệ, hoa hồng đều là các, loài hoa đẹp.
c) Học sinh xuất sắc của lớp em là bạn Long, bạn Ngọc và bạn Lan.
Bài 8: Nối tình huống với lời nói thích hợp khi:
Gọi điện xin phép bố
mẹ bạn để gặp bạn 1 a
Xin bác chờ một chút, để cháu

mời bố mẹ cháu gặp bác ạ.
Khi bạn của bố mẹ gọi
điện muốn gặp bố mẹ

2 b
Bác làm ơn cho cháu gặp bạn
Trang ạ.
Hä vµ tªn:………………………… Líp ………….

ĐỀ KIỂM TRA TUẦN 12
Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước ý có trong bài Bông hoa niềm vui:
a) Chi là cô bé thích hái hoa.
b) Chi là cô bé nhân hậu.
c) Cô giáo của Chi cũng là người rất nhân hậu.
d) Chi muốn hái bông hoa để chơi.
e) Chi muốn hái bông hoa Niền Vui tặng bố để bố dịu cơn đau.
Bài 2: Khoanh tròn vào chữ đặt trước nghĩa phù hợp nhất với từ nhân hậu:
a) Người trước sau như một.
b) Thương người.
c) Không làm điều ác.
Bài 3: Khoanh tròn chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Quà của bố giúp các con biết được điều gì?
a) Biết được các con vật sống trên trời.
b) Biết được các con vật sống dưới nước.
c) Biết được các con vật sống trên mặt đất.
Bài 4: Chọn sự việc đáng cười trong bài Há miệng chờ sung:
a) Chàng lười gặp người qua đường.
b) Anh chàng quá lười còn chê người khác lười.
c) Sung trên cây rụng trúng miệng chàng lười.
Bài 5: Những từ nào trong các từ dưới đây chỉ công việc ở nhà?

a) quét nhà b) lau bảng c) học bài
d) giặt quần áo e) rửa bát g) khám bệnh
Hä vµ tªn:………………………… Líp ………….
Bài 6: Các từ ngữ được gạch chân trong các câu dưới đây trả lời cho câu hỏi nào?
1) Ai? 2) Làm gì?
a) Chi đến tìm bông cúc màu xanh.
b) Cây xoà cành ôm cậu bé.
c) Em học thuộc đoạn thơ.
d) Cô giáo ôm Chi vào lòng.
Bài 7: Câu nào trong những câu dưới đây viết theo mẫu: Ai (cái gì, con gì) làm gì?
a) Cây nhài dấu kín những bông hoa trắng trong vòm lá.
b) Bạn Nam học bài trên gác.
c) Mặt trời đỏ như quả cà chua chín.
d) Con xập xành, con muỗng to xù, mốc thếch.
Bài 8: Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn kể về gia
đình:
Gia đình em có ………………… (1), mẹ và hai ……………… (2) em. Bố em
làm nghề thợ mộc. Còn ……………… (3) em thì đảm đương việc đồng áng. Đến mùa
gặt, cả ……………….(4) em đều ra đồng thu hoạch lúa. Em rất…………….(5) gia
đình của mình.
(gia đình, yêu, bố, mẹ, anh em)
Hä vµ tªn:………………………… Líp ………….
ĐỀ KIỂM TRA TUẦN 13
Bìa 1: Khoanh tròn vào chữ đặt trước lời người cha muốn khuyên con trong bài
Câu chuyện bó đũa:
a) Cùng nhau bẻ gãy bó đũa.
b) Ai bẻ được bó đũa sẽ được thưởng túi tiền.
c) Anh em phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.
d) Có đoàn kết mới có sức mạnh.
Bài 2: Nối từ với nghĩa phù hợp:

đùm bọc 1 a yêu mến nhau, chung sức lại để làm việc
va chạm 2 b giúp đỡ, che chở lẫn nhau
đoàn kết 3 c cãi nhau vì những điều nhỏ nhặt
Bài 3: Khoanh tròn vào chữ đặt trước lời nhắn tin em chọn để cho chị biết cô Phúc
mượn xe đạp của nhà:
a)
b)
Bài 4: Qua bài thơ Tiếng võng kêu, em thấy bạn nhỏ đã dành tình yêu thương của
mình cho ai?
Chị ơi, cô Phúc
mượn xe đạp để lên
thăm ông đấy
Chị ơi!
Cô Phúc sang mượn xe đạp để
v o vià ện thăm ông m bà ố mẹ
chưa về, em đã cho cô mượn xe
rồi.Chị nhớ nói với bố mẹ nhé.
Hä vµ tªn:………………………… Líp ………….
a) Cho bố mẹ
b) Cho em gái
c) Cho quê hương
d) Cho ngôi nhà
Bài 5: Khoanh tròn vào chữ đặt trước từ ngữ nói về tình cảm yêu thương giữa anh
chị em với nhau:
a) trêu chọc b) dỗ dành
c) chăm sóc d) nhường nhịn
e) quát mắng g) cãi cọ
Bài 6: Nối từng ô bên trái với một ô thích hợp bên phải để được câu viết theo mẫu:
Ai làm gì?
Anh em 1 a nhường nhị em

Anh 2 b thương yêu nhau
Em 3 c giúp đỡ nhau
Chị em 4 d yêu mến anh chị
Bài 7: Điền dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi vào ô trống thích hợp:
a) Con xin phép mẹ cho con đi thăm bạn Nam 
b) Mẹ ơi, hôm nay mẹ có phải đi làm không 
c) Lan ơi, cậu đã đọc xong quyển truyện tớ cho mượn chưa 
d) Hà đi chơi với mẹ 
Bài 8:
Bà đến nhà đón em đi chơi. Em viết mấy câu nhắn tin để lại nhà cho bố mẹ biết. Em
hãy chọn ba câu trong các câu dưới đây để đưa vào lời nhắn được đủ ý và ngắn
gọn:
a) Thưa bố mẹ
b) Bà sang nhà ta chơi
c) Bà không thấy bố mẹ ở nhà
d) Bà đưa con sang chơi với bà cả ngày
đ) Con không ăn cơm ở nhà đâu
e) Đến tối mẹ sang đón con
Hä vµ tªn:………………………… Líp ………….
Bài làm
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
ĐỀ KIỂM TRA TUẦN 14
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ đặt trước ý đúng với bài Hai anh em:
a) Hai anh em cùng làm ruộng chung, ở chung nhà, ăn cơm chung.
b) Hai anh em thương yêu nhường nhịn nhau.
c) Sau vụ gặt hai anh em ai cũng muốn nhường người kia phần nhiều lúa hơn.
Bài 2: Nối từ với nghĩa phù hợp:

Bài 3: Điền dấu câu còn thiếu vào ô trống trong câu dưới đây:
Đêm hôm ấy, người em nghĩ:  Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa
của mình cũng bằng phần lúa của anh thì thật không công bằng 
Bài 4: Khoanh tròn vào chữ đặt trước ý đúng với bài Bé Hoa:
a) Bé Hoa muốn em Nụ ngủ để bé không phải hát ru em nữa.
b) Bé Hoa rất yêu em Nụ và thích hát ru em ngủ.
c) Hoa mong bố về để dạy Hoa thêm nhiều bài hát ru em.
Bài 5: Nối câu trả lời phù hợp với câu hỏi:
công bằng 1 a lạ đến mức không ngờ
kì lạ 2 b hợp lẽ phải, ai cũng bằng nhau
Hä vµ tªn:………………………… Líp ………….
Bài 6: Chuyện vui Bán chó có gì đáng cười?
a) Chó mẹ đẻ nhiều chó con cần bán bớt đi.
b) Bé Giang bán được một con chó.
c) Bé Giang bán được một con chó lại đổi lấy hai con mèo làm cho số con vật
trong nhà tăng lên.
Bài 7: Khoanh tròn vào chữ đặt trước từ chỉ đặc điểm của người và vật:
a) rau cải b) xanh tốt c) hiền lành
d) cao e) con voi g) làm lụng
Bài 8: Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu văn viết theo mẫu: Ai (cái gì, con gì) thế
nào?
Em bé như thé
nào? 1 a
Môi em Nụ đỏ hồng
Môi em Nụ như
thế nào? 2 b
Em bé bụ bẫm, đáng yêu
Em Nụ ở nhà
như thế nào?


3 c
Gia đình bé Hoa rất thương yêu
nhau
Gia đình bé Hoa
sống với nhau
như thế nào?
4 d Em Nụ rất ngoan

×