Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

de kiem tra tieng viet ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.19 KB, 7 trang )

Đề số 1 :
1. Dòng nào nói đúng về cách phân loại danh từ ?
a. Danh từ Tiếng Việt đợc chia thành các loại là : danh từ chỉ ngời, danh từ
chỉ vật, danh từ chỉ hiện tợng, danh từ chỉ khái niệm.
b. Danh từ tiếng Việt chia thành hai loại lớn là : danh từ chỉ ngời và chỉ vật,
danh từ chỉ hiện tợng và khái niệm, danh từ chung và danh từ riêng.
c. Danh từ tiếng Việt đợc chia thành các loại lớn là : danh từ chỉ đơn vị, danh
từ chỉ sự vật.
d. Danh từ tiếng Việt đợc chia thành các loại lớn là : danh từ chỉ ngời, danh
từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị.
2. Em hãy so sánh sự khác nhau giữa các từ : chấn động xúc động, kiệt
xuất kiệt tác, tiêu điểm tiêu biểu ?
3. Xác định cụm danh từ trong phần trích sau, điền vào bảng :
Tôi đội một chiếc mũ to tớng cao lêu đêu chẳng ra hình thù gì làm bằng
da của một con dê . Tôi mặc một chiếc áo bằng tấm da dê, vật áo dài đến
khoảng lng chừng hai bắp đùi, và một cái quần loe đến đầu gối cũng bằng da dê,
quần may bằng tấm da một con dê đực già, lông dê thõng xuống mỗi bên đến giữa
bắp chân, chẳng khác nào quần dài.
Phần đầu Phần trung tâm Phần cuối
..
4. Hãy lập các cụm danh từ với các từ sau : học sinh , bảng , vui , đau
5. Căn cứ vào sự phân loại danh từ, hãy điền các từ, cụm từ : danh từ,
danh từ chỉ đơn vị, danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị, đơn vị quy ớc, danh từ
chung, danh từ riêng vào các ô trống theo sơ dồ dới đây :
6. Tìm từ hoàn chỉnh định nghĩa sau : động từ là những từ chỉ của sự
vật . động từ th ờng kết hợp với các từ đã, sẽ đang, cũng, vẫn hãy, chớ,
đừng để tạo thành . Chức vụ điển hình trong câu của động từ là
7.Căn cứ vào sự phân loại động từ hãy điền các từ, cụm từ : động từ, động từ
tình thái, động từ chỉ hành động, trạng thái, động từ chỉ hành động, động từ chỉ
trạng thái vào các ô theo sơ đồ dới đây :
8. Tìm một số cụm động từ, điền vào bảng:


Phần đầu Phần trung tâm Phần cuối
9. tính từ là :
a. Từ chỉ ngời
b. từ chỉ sự vật
c. từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái
d. Từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái.
10. Trong các tính từ sau, từ nào không có khả năng kết hợp với các từ
chỉ mức độ ( rất, hơi, quá, lắm) ?
a. Cao
b. Oai phong
c. Chót vót
d. tơi tắn
11. Tìm và điền những cụm tính từ có trong đoạn văn sau :
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có
vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con ngời
thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng nh vậy. Cây
trên núi đảo lại thêm xanh mợt, nớc biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi,
và cát lại vàng giòn hơn nữa ( theo bảng sau ):
Phần đầu Phần trung tâm Phần cuối
12. Trong các cụm tính từ sau, cụm nào có đủ ba phần ?
a. Rất đẹp
b. Vẫn còn trẻ
c. Sâu ba mét
d. Sẽ xanh hơn.
13. Phân tích thành phần câu của câu : Ngày thứ năm .nh vậy
( Câu trong đoạn văn ở câu số 11 )
Đề số 2 :
1. tính từ là :
a. Từ chỉ ngời
b. từ chỉ sự vật

c. từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái
d. Từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái.
2. Tìm và điền những cụm tính từ có trong đoạn văn sau :
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có
vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con ngời
thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng nh vậy. Cây
trên núi đảo lại thêm xanh mợt, nớc biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi,
và cát lại vàng giòn hơn nữa ,( theo bảng sau) :
Phần đầu Phần trung tâm Phần cuối
3. Tìm một số cụm động từ, điền vào bảng:
Phần đầu Phần trung tâm Phần cuối
4. Trong các tính từ sau, từ nào không có khả năng kết hợp với các từ chỉ
mức độ ( rất, hơi, quá, lắm) ?
a. Cao
b. Oai phong
c. Chót vót
d. tơi tắn
5. Trong các cụm tính từ sau, cụm nào có đủ ba phần ?
a. Rất đẹp
b. Vẫn còn trẻ
c. Sâu ba mét
d. Sẽ xanh hơn.
6. Tìm từ hoàn chỉnh định nghĩa sau : động từ là những từ chỉ của
sự vật . động từ th ờng kết hợp với các từ đã, sẽ đang, cũng, vẫn hãy,
chớ, đừng để tạo thành . Chức vụ điển hình trong câu của động từ là

7. Căn cứ vào sự phân loại động từ hãy điền các từ, cụm từ : động từ, động
từ tình thái, động từ chỉ hành động, trạng thái, động từ chỉ hành động,
động từ chỉ trạng thái vào các ô theo sơ đồ dới đây :
8. Dòng nào nói đúng về cách phân loại danh từ ?

a. Danh từ Tiếng Việt đợc chia thành các loại là : danh từ chỉ ngời, danh từ
chỉ vật, danh từ chỉ hiện tợng, danh từ chỉ khái niệm.
b. Danh từ tiếng Việt chia thành hai loại lớn là : danh từ chỉ ngời và chỉ vật,
danh từ chỉ hiện tợng và khái niệm, danh từ chung và danh từ riêng.
c. Danh từ tiếng Việt đợc chia thành các loại lớn là : danh từ chỉ đơn vị, danh
từ chỉ sự vật.
d. Danh từ tiếng Việt đợc chia thành các loại lớn là : danh từ chỉ ngời, danh
từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị.
9. Em hãy so sánh sự khác nhau giữa các từ : chấn động xúc động, kiệt
xuất kiệt tác, tiêu điểm tiêu biểu ?
10. Xác định cụm danh từ trong phần trích sau, điền vào bảng :
Tôi đội một chiếc mũ to tớng cao lêu đêu chẳng ra hình thù gì làm bằng
da của một con dê . Tôi mặc một chiếc áo bằng tấm da dê, vật áo dài đến
khoảng lng chừng hai bắp đùi, và một cái quần loe đến đầu gối cũng bằng da dê,
quần may bằng tấm da một con dê đực già, lông dê thõng xuống mỗi bên đến giữa
bắp chân, chẳng khác nào quần dài.
Phần đầu Phần trung tâm Phần cuối
..
11. Hãy lập các cụm danh từ với các từ sau : tủ sách , mặt trời , yêu thơng,
nhớ mong
12. Căn cứ vào sự phân loại danh từ, hãy điền các từ, cụm từ : danh từ,
danh từ chỉ đơn vị, danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị, đơn vị quy ớc, danh từ
chung, danh từ riêng vào các ô trống theo sơ dồ dới đây :
13. Phân tích thành phần câu của câu: Tôi mặc một .khác nào quần dài .
( Câu trong đoạn văn ở câu số 10 )
1, Hữu Thỉnh bắt đầu sáng tác thơ khi nào ?
A, Khi còn ngồi trên ghế nhà trờng
B, Khi bắt đầu gia nhập quân đội.
C, Khi làm cán bộ tuyên huấn trong quân đội.
D, Khi không còn ở trong quân ngũ.

2, Những phẩm chất nào không phải của ngời đồng mình
A, Sống vất vả, mạnh mẽ , bền bỉ.
B, Yêu thơng và gắn bó với quê hơng.
C, Mộc mạc, giàu chí khí , niềm tin.
D, Sẵn sàng đi khắp nơi để tìm hiểu, khám phá , làm giàu cho quê hơng.
3, Nguồn gốc của văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát
triển của trẻ em là ở ? :
A, Tuyên bố của tổ chức UNICEF về trẻ em
B, Tuyên bố của tổ chức Liên hiệp quốc về trẻ em.
C, Tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em.
D, Tuyên bố của tổ chức Bảo vệ Bà mẹ và trẻ em Việt Nam.
4, Sắp xếp cụm từ sau vào mô hình cấu tạo : một cơn ma đá
5, Chuyển câu có khởi ngữ sau thành câu không có khởi ngữ : Còn mắt tôi thì các anh lái
xe bảo : Cô có cái nhìn sao mà xa xăm !
6, Trong các từ láy xa xăm , khe khẽ , lộn xộn , ăm ắp có từ láy hoàn toàn hay
không ?
A, Có B, Không
7, Điểm khác nhau cơ bản giữa từ nhiều nghĩa với từ đồng âm là ?
A, Từ nhiều nghĩa có nghĩa gốc , còn từ đồng âm thì không.
B, Từ đồng âm có nghĩa gốc còn từ nhiều nghĩa thì không.
C, Từ nhiều nghĩa là 1 từ có nhiều nghĩa , còn từ đồng âm là nhiều từ có một nghĩa
D, Từ nhiều nghĩa là nhiều từ có 1 nghĩa còn từ đồng âm là một từ có nhiều nghĩa
8, Trong mô hình cấu tạo phép so sánh có thể bớt đi phần nào ?
A, Vế A và phơng diện so sánh.
B, Phơng diện so sánh và từ so sánh.
C, Từ so sánh và vế B.
D, Vế A và vế B.
9, Câu văn Mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung hung đỏ , hấp háy thuộc loại câu
nào ?
A, Câu đơn B, Câu đặc biệt

C, Câu ghép D, Câu rút gọn
10, Trong truyện ngắn Chiếc lợc ngà Nguyễn Quang Sáng , nhân vật anh Sáu đi thoát
li khi con anh bao nhiêu tuổi ?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×