Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Bài giảng: Điện tử căn bản_Bộ môn hệ thống nhúng ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 39 trang )

Bộ môn: Hệ thống nhúng
Khoa CNTT – ĐHBK Đà Nẵng


Linh kiện điện tử cơ bản
Điện trở
Điện trở thanh
Tụ điện
Quang trở
Biến trở
Diode
BJT
Opto
Fet
IC ổn áp

IC chọn kênh
IC so sánh
IC khuếch đại dòng
Rơ le
Thạch anh
Vi điều khiển


Điện trở
Là linh kiện thụ động trong mạch điện
Đơn vị là Ohm
Có 2 loại chính
Bình thường (cơng suất <=1 W)
Cơng suất ( công suất >1W)


2 giá trị quan tâm
Trị số
Công suất : P=UI=U2/R= R*I2

Rpwm6
560


Cách đọc trị số với trở thường


Điện trở thanh
Có 1 chân chung và thường có dấu chấm để nhận biết
Cách đọc trị số trở thanh
Lấy 2 số đầu nhân với 10^ số thứ 3

Vd: 472=4700 Ohm
Rbt
2
3
4
5
6
7
8
9

1

4k7



Tụ điện
Là linh kiện thụ động, dùng để nạp và phóng điện
Đơn vị là Fara
Nhưng thơng thường chỉ dùng ở đơn vị
Pico Fara (10-12Fara) : pF
Nano Fara (10-9 Fara) :nF
Micro Fara (10-6 Fara) : uF

Chia làm 2 loại chính
Có cực tính
Khơng có cực tính

C4
470uF


Tụ điện
Tụ khơng cực tính
Thơng thường là tụ gốm, giấy
Cách đọc trị số với tụ gốm
Lấy 2 số đầu * 10^ số thứ 3 ; đơn vị là pico Fara
Vd: 104 = 100000 pico F= 100 nano F

Tụ có cực tính
Các thơng số cần quan tâm
Trị số
Điện áp chịu đựng tối đa
Chân dương

Chân âm ( có một vạch đen chỉ thị trên thân)


Tụ điện
Cơng dụng trong mạch robocon
Tụ khơng cực tính: dập nhiểu sinh ra từ động cơ hoặc các
thiết bị khác.
Tụ có cực tính:
Ổn định điện áp cho Vi điều khiển hoặc cho các linh kiện khác
cần ổn định nguồn khi hoạt động.
Tụ có trị số càng lớn thì thời gian nạp điện càng lâu và giữ điện
cũng tốt hơn.


Quang trở
Là loại điện trở mà trị số của nó thay đổi khi cường độ ánh
sáng chiếu vào.
Khơng có cực tính


Biến trở
Là loại điện trở có thể thay đổi trị số bằng cách vặn núm
điều chỉnh
Chia làm 2 loại chính
Thường
Biến trở thường: đơn, kép
Biến trở vi chỉnh (vi trở)

Công suất (>0.5W)


Rv 1
10k


DIODE
Cấu tạo từ lớp tiếp giáp P-N của vật liệu bán dẫn
Đặc điểm:
Chỉ dẫn điện một chiều từ P sang N ( từ Anod sang Katod);
khi điện áp từ cực A sang K >= 0.7V
Khi dẫn điện thì sẻ có điện áp rơi trên thân khoảng 0.7V
Có dịng chịu được nhất định
Có điện áp ngược nhất định
Diod nhựa: chân có vòng màu xám là chân Katod
Diod 1A:1N4007


DIODE
Cầu diode là mạch tích hợp 4 diod mắc theo sơ đồ


DIODE
Dạng sóng cho ra bởi mạch cầu


DIODE
Led ( Light emiting Diode): là diode phát quang.
Đặc điểm:
Khi phân cực thuận thì sẻ phát sáng (VAK>0.7V)
Đối với diode 5mm ( đường kính), dịng điện qua diode để
hoạt động ổn định là 20-25mA



BJT( Transistor lưỡng cực)
Là linh kiện điện tử tích cực trong mạch điện, có 2 lớp
tiếp giáp p-n.
Có 2 loại
Phân cực thuận (pnp)
Phân cực ngược (npn)


BJT( Transistor lưỡng cực)


BJT( Transistor lưỡng cực)
Nguyên lý hoạt động:
Có 3 chế độ hoạt động:
Ngắt: các tiếp giáp pn đều phân cực nghịch
Tích cực (khuếch đại):TE phân cực thuận, TC phân cực nghịch
Dẫn bão hòa: các tiếp giáp pn đều phân cực thuận


BJT( Transistor lưỡng cực)
Mạch phân cực trong chế độ ngắt:


BJT( Transistor lưỡng cực)
Biểu thức điều khiển dòng điện trong chế độ tích cực
IC =β*IB
IE=Ic+IB
Trong đó:


β: hệ số khuếch đại; đơi khi trong datasheet cịn gọi là hfe
Ic,IB là dịng qua Cực C và B
Thông thường VBE = 0.7 hoặc 0.3V tùy thuộc vật liệu tạo tiếp giáp pn


BJT( Transistor lưỡng cực)
IB= (Vpc – 0.7)/R2
Ic = β*IB => UCE=Vcc-Ic*R1
=> Pce= Uce * Ic


BJT( Transistor lưỡng cực)
Chế độ bão hòa:
Biểu thức dòng điện trong chế độ bão hịa
IC <=βmin*IB
Mạch phân cực:
Trong đó: UCE ~ 0.2V


BJT( Transistor lưỡng cực)
Trên thị trường thì đa phần ký hiệu theo kiểu Transistor
Nhật Bản:
2SAxxxx, 2SBxxxx: pnp
2SCxxxx, 2SDxxxx: npn

Lưu ý khi lựa chọn Transistor
Dịng điện hoạt động khơng q dịng cho phép (cực E,C,B)
Điện áp hoạt động không quá điện áp cho phép (cực E,C,B)
Công suất hoạt động không quá công suất cho phép

Tất cả thông số hoạt động nên chỉ bằng ½ đến 2/3 thơng số tối đa

Các BJT phổ thông: 2SA1015, 2SC1815, 2SB688, 2SD887,
2SC1061….


OPTO

1

4

2

3

Là IC ( có cấu tạo từ nhiều linh kiện)
Nguyên lý hoạt động: khi có điện áp thuận kích vào chân
1 và 2 thì chân 3 và 4 sẻ nối với nhau ( BJT dẫn)
Loại hay dùng: PC817


FET(Transistor hiệu ứng trường)
Là linh kiện điện tử điểu khiển bằng điện áp
Thông thường chỉ sử dụng fet trong trường hợp dẫn bảo
hịa
Có 2 loại JFET và MOSFET


FET(Transistor hiệu ứng trường)

Cấu tạo MOSFET kênh cảm ứng loại p: (khơng dẫn sẵn)
cịn gọi gọi là chế độ giàu.


×