Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Tài liệu tổng hợp những "căn bệnh" trong nền kinh tế phần 2 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.59 KB, 10 trang )

Đề án môn học

12
dầu bôi trơn đã gia cố những cấu trúc độc quyền khổng lồ. Thông lệ
tham nhũng cố hữu của những hệ thống tài chính đợc giám sát một
cách yếu kém và việc có tay trong đã góp phần những cuộc khủng hoảng
kinh tế vĩ mô ở Anbani, Bungari và mới đây là ở các nớc Đông á.
Hối lộ, tìm kiếm tiền tô cũng đòi hỏi một chi phí kinh tế lớn. Tài
năng đợc sử dụng không đúng chỗ vì những việc làm có tiềm năng thu
đợc những khoản đút lót sinh lợi thu hút những ngời mà lẽ ra đã chấp
nhận những phần thởng tài chính khiêm tốn hơn do những nghề nghiệp
thực sự có ích mang lại. Các quan chức tham nhũng đa ra những quyết
định tồi tệ về mặt công nghệ, việc ủng hộ những dự án không đạt tiêu
chuẩn, phức tạp, đòi hỏi vốn lớn song dễ hớt đợc những món tiền lớn
hơn. Do đó một hợp đồng lớn về quốc phòng hay cơ sở hạ tầng có thể
đợc ủng hộ hơn việc xây dựng hàng trăm trờng tiểu học và trạm y tế.
Tai hại hơn các quan chức cho phát triển nhiều dự án voi trắng (cồng
kềnh, chi phí cao) không có ích gì mà chỉ làm giầu cho một số quan
chức và một số nhà cung cấp. Tình trạng không hoạt động của bốn nhà
đối tác mới đây ở Lagos, Nigieria là một ví dụ. Không những thế các nhà
thầu và các quan chức dính líu vào các hoạt động tham nhũng gây ra
những chi phí khổng lồ về thời gian và năng suất bỏ ra. Việc thơng
lợng những vụ làm ăn và những khoản thanh toán bất hợp pháp, đảm
bảo bí mật của chúng và đề phòng những rủi ro luôn hiện hữu là sẽ
không nhận đợc những chữ ký và giấy phép đã đợc hứa hẹn đều là
những công việc mất thời gian, cả sự cần thiết phải đàm phán lại hay hối
lộ thêm cho một quan chức khác nữa nh vẫn từng xảy ra, cũng tốn thời
gian không kém. Trên thực tế bằng chứng từ nhiều quốc gia cho thấy
mối quan hệ cùng chiều giữa mức độ hối lộ và lợng thời gian mà một
doanh nghiệp phải dành cho các quan chức Nhà nớc. Một cuộc điều tra
năm 1993 đối với hơn 1.500 doanh nghiệp ở 49 quốc gia cho thấy: chẳng


hạn nh ở Ucraina các ông chủ công ty mất nhiều tiền hối lộ phải dành
thời gian cho các quan chức và chính trị gia nhiều hơn gần một phần ba
so với những ngời hối lộ ít. Những công ty hối lộ nhiều cũng phải mất
75 tuần công lao động mỗi năm trong thời gian quản lý cho việc thơng
lợng với các quan chức so với con số trung bình hàng năm là 22 tuần
công lao động của các doanh nghiệp hối lộ ít. Thêm vào đó các số liệu
Đề án môn học

13
thu đợc từ hơn 3.600 doanh nghiệp ở 69 nớc chứng tỏ rằng ở những
nớc có tình trạng tham nhũng cao hơn các doanh nghiệp thờng dành
một phần lớn hơn trong thời gian quản lý cho các quan chức. Ngoài ra
cuộc điều tra cũng cung cấp bằng chứng cho thấy ở những nơi mà tệ hối
lộ phổ biến hơn thì chi phí vốn và chi phí đầu t của các doanh nghiệp
có xu hớng cao hơn
Nh vậy tác hại của tham nhũng là vô cùng lớn và đặc biệt nguy
hiểm đối với tất cả các quốc gia. Tham nhũng đã trở thành quốc tế nạn
là một trong những vấn đề toàn cầu mà tất cả các quốc gia đều có trách
nhiệm cùng tham gia giải quyết .

IV. Nguyên nhân của tệ tham nhũng.
Những năm qua cuộc đấu tranh tham nhũng của Đảng và Nhân
dân ta diễn ra rất quyết liệt và đã thu đợc kết quả bớc đầu song đến
nay có thể nói nạn tham nhũng vẫn cha đợc đẩy lùi một cách cơ bản.
Tình hình vẫn diễn ra phức tạp, có nơi có chiều hớng gia tăng với
những thủ đoạn hết sức tinh vi, có trờng hợp câu kết, móc nối ngang
dọc giữa các phần tử thoái hoá biến chất trong các cơ quan Nhà nớc và
ngoài xã hội, rất khó phát hiện làm cho cuộc đấu tranh chống tham
nhũng hết sức khó khăn. Vậy do những nguyên nhân chủ yếu nào ?
1. Nguyên nhân gây ra tham nhũng có nhiều, nhng nguyên nhân

đầu tiên có tính chất sâu xa, bản chất là do chế độ ngời bóc lột
ngời sinh ra.
Hồ Chủ Tịch đã nói: Tham ô, lãng phí, quan liêu là những xấu xa
của xã hội cũ. Nó do lòng t lợi ích kỷ, hại nhân dân mà ra, nó do chế
độ ngời bóc lột ngời mà ra.
4

Một đặc điểm nổi bật của sự vận động xã hội, khác với mọi sự vận
động vật chất khác trong tự nhiên ở chỗ con ngời hành động đều tính
đến lợi ích hoặc mục đích t lợi ích kỷ nào đó. Bởi vậy chế độ t hữu
chính là cơ sở t tởng của các hành vi tham nhũng, không có t tởng
t lợi ích kỷ sẽ không có hành vi tham nhũng thiệt ngời lợi mình.
2. Hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách ở nớc ta còn nhiều kẽ hở
2.1. Hệ thống pháp luật

4
Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995, trang 494
Đề án môn học

14
2.1.1. Trên phơng diện xây dựng pháp luật
Trong đấu tranh phòng chống tham nhũng, pháp luật đợc coi là
phơng tiện cứng rắn nhất và không thể thiếu đợc. Lịch sử đấu tranh
chống tham nhũng trên phạm vi toàn thế giới cho thấy, nếu thiếu phơng
tiện pháp luật thì cuộc đấu tranh này chỉ là cuộc chiến nửa vời dọa tham
nhũng chứ không diệt đợc tham nhũng. Vai trò của pháp luật trong đấu
tranh chống tham nhũng đợc thể hiện ở nhiều nội dung khác nhau, từ
việc xác định thế nào là tham nhũng, các loại hành vi tham nhũng, các
biện pháp phòng ngừa, các loại chế tài cho tới hình thức và biện pháp xử
lý tham nhũng. ở một cách phân chia tơng đối, pháp luật liên quan đến

tham nhũng đợc sử dụng trên hai phơng diện: Phòng ngừa tham nhũng
và xử lý tham nhũng.
2.1.1.1. Pháp luật về phòng ngừa tham nhũng đợc thể hiện ở rất
nhiều ngành luật, nhiều văn bản khác nhau: từ các văn bản về tổ chức bộ
máy Nhà nớc, văn bản về các lĩnh vực kinh tế xã hội đến pháp luật đấu
tranh trực diện với tham nhũng. Nó có thể là ngành luật hiến pháp, luật
đất đai, luật tài chính - ngân hàng, luật hành chính, luật dân sự, luật kinh
tếMột đòi hỏi đối với các văn bản pháp luật này là phải đồng bộ, thống
nhất, phải tạo đợc khuân mẫu pháp lý có khả năng loại trừ sự nảy sinh
của các hành vi tham nhũng. Tuy nhiên đánh giá một cách toàn diện hệ
thống pháp luật này, chúng ta dễ dàng nhận thấy sự bất cập và còn nhiều
kẽ hở, là mảnh đất sinh sôi, phát triển của tham nhũng, đặc biệt là các
quy định trong lĩnh vực quản lý tài chính, xét duyệt các dự án đầu t,
đấu thầu, duyệt chi, cấp phát ngân sách, cho vay, pháp luật về xây dựng
cơ bản và quản lý tài chính trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, xuất nhập
khẩu, quản lý đất đai, giải phóng mặt bằngNhững biểu hiện cụ thể của
sự bất cập đó là sự thiếu thống nhất, thiếu đồng bộ, còn nhiều kẽ hở,
cha thực sự phục vụ nhân dân, thiếu văn bản hớng dẫn kịp thời dẫn
đến cách hiểu và giải thích khác nhauNhững văn bản quy định về các
thủ tục hành chính còn rờm rà, phức tạp dễ dẫn đến tình trạng quan
liêu, gây phiền hà, sách nhiễu nhân dân để tham nhũng.
2.1.1.2. Pháp luật về xử lý tham nhũng cũng còn những bất cập
trớc tình hình tham nhũng ngày càng diễn biến phức tạp hiện nay. Bộ
luật hình sự năm 1999 quy định 7 tội danh tham nhũng song sau gần 3
Đề án môn học

15
năm thi hành, cho đến nay cha có văn bản hớng dẫn cụ thể những quy
định này. Theo Pháp lệnh chống tham nhũng và tinh thần của Bộ luật
hình sự năm 1999 thì hành vi tham nhũng có thể bị xử lý về hình sự hoặc

hành chính, tuỳ tính chất, mức độ vi phạm. Song trên thực tế chúng ta
cha ban hành đợc một Nghị định về xử lý hành chính đối với các hành
vi tham nhũng ( khi cha đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự ), do
vậy trên thực tế đối với các hành vi vi phạm ở mức độ này đã có tình
trạng xử lý tuỳ tiện, nhiều nơi không xử lý. Các chế tài đối với ngời có
hành vi tham nhũng đợc quy định trong luật là rất cần thiết song chế tài
áp dụng đối với ngời có trách nhiệm, nghĩa vụ trong đấu tranh phòng
chống tham nhũng ( nếu không thực hiện đầy đủ, đúng đắn trách nhiệm,
nghĩa vụ luật định ) thì lại cha đợc đề cập ( trừ những ngời có hành vi
xâm phạm hoạt động t pháp ) nên cha có sự phối hợp đồng bộ trên
thực tế.
2.1.1.3. Trong việc xây dựng hệ thống pháp luật liên quan đến
phòng chống tham nhũng, Nhà nớc ta mới chỉ chú trọng đến pháp luật
về xử lý tham nhũng, cha chú ý đúng mức đến pháp luật về phòng ngừa
tham nhũng. Sắp tới chúng ta phải tập trung sức hoàn thiện hệ thống
pháp luật về phòng ngừa tham nhũng, làm cho cơ hội phát sinh tham
nhũng bị hạn chế đi dẫn đến bị loại trừ, làm cho tham nhũng giảm thiểu
trong cuộc sống. Pháp lệnh chống tham nhũng ban hành năm 1998 mặc
dù đã sửa đổi, bổ sung nhng đến nay đã tỏ ra lạc hậu, nhiều quy định
không thực hiện đợc trên thực tế, cần nâng cấp văn bản này thành Luật
chống tham nhũng với những quy định cứng rắn và cụ thể hơn, phù hợp
với yêu cầu của cuộc đấu tranh chống tham nhũng trong tình hình mới.
2.1.2. Hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật, hoạt động tuyên truyền,
giáo dục pháp luật đặc biệt là pháp luật liên quan đến phòng chống
tham nhũng cha đơc các cơ quan, các cấp, các ngành chú ý đúng mức.
Nhiều cán bộ, công chức không nắm đợc những quy định cơ bản
trong pháp Lệnh chống tham nhũng và những quy định của Bộ luật hình
sự về tội tham nhũng. ở nhiều cơ quan, lãnh đạo không muốn tổ chức
triển khai thực hiện pháp luật về chống tham nhũng trong đơn vị mình
bởi vì nó động chạm đến chính bản thân ngời lãnh đạo đó. Từ thực

trạng đó mà trên thực tế nhiều ngời có hành vi tham nhũng song không
Đề án môn học

16
ý thức đợc đầy đủ hành vi của mình. Một số ngời khác cũng do không
hiểu biết pháp luật mà cha thấy đợc trách nhiệm của mình trong việc
phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng.
2.1.3. Trong hoạt động áp dụng pháp luật về phòng, chống tham nhũng,
nhiều vấn đề bức xúc đã nảy sinh trong lĩnh vực này và đây là một trong
những nguyên nhân của tình trạng tham nhũng ngày càng phức tạp. Tình
trạng bao che xử lý nội bộ còn phổ biến. Không ít vụ án tham nhũng
đang bị điều tra bỗng nhiên bị đình chỉ. Nhiều vụ án đa ra xét xử song
hình phạt còn nhẹ, cha đủ tính răn đe, phòng ngừa. Đặc biệt trong thời
gian qua đã xuất hiện không ít trờng hợp chính những cán bộ đợc giao
nhiệm vụ trực tiếp đấu tranh xử lý tội phạm có hành vi tham nhũng lại là
ngời có hành vi tham nhũng. ở một số địa phơng đã nảy sinh tình
trạng một số ngời có chức vụ, quyền hạn can thiệp vào hoạt động đấu
tranh chống tham nhũng của cơ quan bảo vệ pháp luật. Rõ ràng, sự thiếu
nghiêm minh công bằng trong việc xử lý ngời có hành vi tham nhũng
đã trở thành một trong những nguyên nhân làm cho tình trạng tham
nhũng cha có chiều hớng thuyên giảm
2.2. Cơ chế chính sách
Nhiều chế độ chính sách còn mang tính ban phát, nên cha loại
trừ đợc cơ chế xin-cho, tạo ra một tầng lớp độc quyền, đặc lợi và những
tiêu cực khó kiểm soát. Một chế độ đãi ngộ cán bộ, công chức còn mang
tính bao cấp nh đất đai, nhà ở, phơng tiệndẫn tới việc vận dụng tuỳ
tiện. Tiền lơng cha đảm bảo cuộc sống nên việc tìm thêm nguồn thu
nhập khác trở thành phổ biến. Chính hệ thống pháp luật không chuẩn
xác, do xử phạt tội tham nhũng quá nhẹ
Công tác cải cách hành chính đạt hiệu quả cha cao. Nạn sách

nhiễu tham nhũng đang tạo nên rào cản trong mọi lĩnh vực của đời sống
xã hội.
3. Do những sai lầm khuyết điểm trong hoạt động của một số cơ
quan Đảng và Nhà nớc.
Tệ tham nhũng nói chung và các tội phạm có tính chất tham
nhũng phát triển phổ biến và gây hậu quả hết sức nghiêm trọng nh hiện
nay chủ yếu và trớc hết do những sai lầm, khuyết điểm trong hoạt động
Đề án môn học

17
của nhiều cơ quan Đảng và Nhà nớc và do sự thoái hoá biến chất của
một bộ phận cán bộ, Đảng viên.
ý thức tự phê bình và phê bình của cán bộ, đảng viên còn yếu.
Biểu hiện cụ thể là cha có cán bộ, đảng viên nào phạm pháp hoặc có
hành vi tham nhũng, tiêu cực, lãng phí đợc phát hiện do kết quả của phê
bình và tự phê bình trong nội bộ. Một số vụ việc có liên quan đến tham
nhũng, tiêu cực, lãng phí bị quần chúng, công luận phát hiện, tố giác,
song các tổ chức đảng liên quan, tổ chức đảng cấp trên, các cơ quan
thanh tra, kiểm tra hoặc không biết hoặc biết nhng không tích cực ngăn
chặn để những hành vi đó phát triển thành những vụ án nghiêm trọng.
Các ý kiến đồng tình với việc xác định những nguyên nhân dẫn
đến việc cha tạo ra đợc những chuyển biến cơ bản trong công tác xây
dựng Đảng cũng nh trong việc nâng cao chất lợng của các tổ chức
đảng và của đội ngũ cán bộ, đảng viên, nhất là cha ngăn chặn và đẩy lùi
đợc tệ tham nhũng, lãng phí
5
mà hội nghị lần thứ t Ban Chấp hành
Trung ơng khoá IX đã chỉ ra. Cụ thể là, ở không ít nơi, sự chỉ đạo của
các cấp uỷ cha kiên quyết, cha tập trung đúng mức, một số cán bộ
lãnh đạo chủ chốt các cấp cha tự giác phê bình và tự phê bình, cha làm

gơng cho cán bộ, đảng viên trong đấu tranh chống tham nhũng, lãng
phí, việc xử lý một số vụ việc nổi cộm cha nghiêm, vẫn còn có biểu
hiện trên nhẹ, dới nặng , nhiều cấp uỷ, tổ chức đảng cha thực sự dựa
vào dân, cha coi trọng tiếp thu ý kiến phê bình của dân để xây dựng,
chỉnh đốn Đảng, một số chủ trơng, biện pháp, quy chế, chính sách
nhằm ngăn ngừa, đấu tranh chống tệ tham nhũng, lãng phí quy định
cha hợp lý, chặt chẽ, có tính khả thi cha cao, còn ít hiệu quả, thiếu sự
phân công phối hợp chỉ đạo việc chống tham nhũng một cách có hiệu
lực, hiệu quả.
Công tác kiểm tra Đảng, thanh tra, kiểm sát của các cơ quan chức
năng của Nhà nớc cha đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục, còn
nhiều yếu kém. ở nhiều nơi, công tác kiểm tra của Đảng cha chú ý
kiểm tra, khắc phục tệ quan liêu.

5
Kết luận 04-KL/TW của hội nghị lần thứ 4
Ban chấp hành Trung ơng khoá IX, ngày 19-11-2001
Đề án môn học

18
4. Những yếu kém trong công tác tổ chức cán bộ do sự buông lỏng,
yếu kém trong quản lý Nhà nớc.

Đây là nguyên nhân quan trọng làm phát sinh các tội có tính chất
tham nhũng. Đảng ta chỉ rõ: công tác cán bộ vừa bảo thủ, vừa trì trệ về
nhiều mặt, vi phạm các nguyên tắc đào tạo, bồi dỡng, sử dụng, đề bạt
cán bộ. Việc đào tạo, bồi dỡng cán bộ nhất là cán bộ kinh tế từ trớc
đến nay cha đợc coi trọng đúng mức, cha đáp ứng đợc nhu cầu về
phát triển kinh tế thị trờng. Việc bố trí cán bộ ở nhiều cấp, nhiều ngành
vẫn còn t tởng bè cánh, phe phái. Công tác đề bạt cán bộ còn bị chi

phối bởi cách nhìn chủ quan, phiến diện, cha chính xác trong phơng
pháp đánh giá, lựa chọn cán bộ. Công tác xử lý cán bộ thờng có khuynh
hớng hữu khuynh. Tình trạng tuỳ tiện, muốn xử lý nội bộ, xử lý nhẹ
còn khá phổ biến. Đặc biệt Đảng ta khẳng định giáo dục là quốc sách
hàng đầu nhng chính mục tiêu này bị buông lỏng. Tham nhũng một
phần đợc mang theo vào nhà trờng, đợc rèn ngay khi thi tuyển vào
và luyện trong quá trình ở nhà trờng, những nơi có môi trờng giáo
dục thấp kém, những cán bộ đã lọt qua môi trờng đào tạo nh thế
không thể là những hạt giống tốt, càng không thể là hạt nhân chống
tham nhũng. Sự sai lầm trong bố trí, sử dụng cán bộ và buông lỏng quản
lý, thiếu kiểm tra, đánh giá cán bộ, thiếu kiểm soát cho nên trớc sự cám
dỗ của những lợi ích vật chất một bộ phận cán bộ, Đảng viên đã bị tha
hoá.
5. Do bản chất của nền kinh tế thị trờng
Ngày nay sự phát triển của kinh tế thị trờng là không thể phủ
nhận đợc, tuy nhiên do bản chất của nền kinh tế thị trờng, của việc tự
do hoá cạnh tranh cũng là một trong những nguyên nhân gây ra tệ tham
nhũng. Trong nền kinh tế thị trờng vai trò của đồng tiền đợc đặt lên rất
cao. Có không ít tổ chức, cá nhân vì những mục tiêu riêng để tồn tại
trong sự canh tranh khốc liệt đã dùng mọi thủ đoạn trong đó thủ đoạn
hối lộ đợc sử dụng rất phổ biến.
6. Trình độ dân trí
Nhìn chung trình độ dân trí còn thấp nên nhân dân cha có nhiều
khả năng tham gia quản lý Nhà nớc, kiểm tra, giám sát hoạt động của
Đề án môn học

19
các cơ quan Nhà nớc và của cán bộ, công chức. Mặc dù gần đây đã có
quy chế dân chủ, song nhìn chung việc thực hiện còn nhiều hạn chế
7. Cuộc đấu tranh chống tệ tham nhũng động chạm đến những cán

bộ có chức có quyền, có khi động chạm đến cả một tập thể ngành, cơ
quan đơn vị, động chạm đến lợi ích thiết thực, đến thể diện, uy tín của
cán bộ. Hơn nữa, tệ tham nhũng vẫn còn cơ sở kinh tế, xã hội để tồn tại.
Vì thế cuộc đấu tranh chống tệ tham nhũng là một quá trình lâu dài, rất
khó khăn phức tạp.































Đề án môn học

20


Chơng II

Thực trạng tham nhũng ở Việt Nam
hiện nay

I. Sơ lợc về thực trạng tham nhũng trên Thế giới
hiện nay
Tham nhũng hiện nay đã trở thành một quốc tế nạn. Chính vì
vậy mà trong thời điểm cả thế giới đang dồn sự quan tâm đặc biệt tới sự
kiện nớc Mỹ bị tấn công ngày 11 - 9 và hành động quân sự của Mỹ tại
Apganixtan thì hội nghị quốc tế chống tham nhũng lần thứ 10 vẫn đợc
tổ chức tại Praha Cộng hoà Séc từ ngày 7 đến ngày 11/10/2001 với hơn
1.200 đại biểu đến từ hơn 130 nớc và các tổ chức quốc tế tham dự. Hội
nghị cho thấy toàn thế giới đều nhận thức đợc tác hại to lớn của tham
nhũng gây ra và các quốc gia đã có tiếng nói chung, hành động chung
trong cuộc đấu tranh chống tham nhũng trên qui mô toàn cầu.
Xu hớng tham nhũng hiện nay trên thế giới đó là từ tham nhũng
có số lợng thấp đến tham nhũng có số lợng cao, mấy năm gần đây
hoạt động tham nhũng với số lợng tiền cực lớn có xu hớng tăng lên.
Từ tham nhũng ở cấp thấp lên tham nhũng ở cấp cao, từ tham nhũng có

tính chất thấp đến tham nhũng có tính chất cao, hoạt động tham nhũng
đã đi sâu vào lĩnh vực chính trị dựa trực tiếp vào quyền lực chính trị hoặc
lấy quyền lực chính trị làm mục tiêu nó không còn đơn thuần là kinh tế
nói chung. Từ tham nhũng đơn thuần đến tham nhũng đa dạng nh nhân
viên ngân hàng lợi dụng chức vụ, dùng tiền giả đổi lấy tiền thật trong
kho bạc, ăn đút lót, viên chức cao cấp bán bí mật Nhà nớc làm giầu ích
kỷ, tham nhũng trong lĩnh vực chứng khoán, xây dựng, giáo dục, trong
các doanh nghiệp Nhà nớc, trong các chơng trình cho vay và nhận
viện trợ, tham nhũng trong chấp pháp hành chính, tham nhũng trong việc
nhận ngời
Đề án môn học

21
ở Nga cuối năm 1998, một số quan chức Nga đã chuyển khoản
tiền tham nhũng trên 10 tỷ USD sang các ngân hàng lớn của Mỹ.
ở Trung Quốc: Thời gian qua báo chí Trung Quốc cho công bố
nhiều vụ án tham nhũng dính líu tới cán bộ lãnh đạo cấp cao, trong đó
không ít ngời bị trừng trị nghiêm khắc. Để lm trong sạch đội ngũ của
Đảng, Hội nghị ton thể Trung ơng 4 (khóa XVI) Đảng Cộng Sản
Trung Quốc (ĐCS) sắp triệu tập ở Bắc Kinh vo mùa thu ny sẽ nhấn
mạnh ''hai điều cấp bách (liêm khiết v gian khổ phấn đấu). Đây chẳng
những l đờng lối t tởng phải quán triệt trớc sau nh một của Đảng
m còn trở thnh khâu then chốt gắn liền giữa lý luận v thực tiễn để
lm trong sạch đội ngũ của Đảng, kiên quyết thanh trừ khỏi Đảng
những phần tử thoái hóa, từ đó, nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ của
Đảng.
Ngy 1 tháng 7 năm 2004, Bí th Tỉnh ủy Quí Châu l Lu
Phơng Nhân đã bị đa ra xét xử v chịu mức án tù chung thân về tội
tham nhũng. Đây l quan chức cấp cao đầu tiên bị đa ra xét xử công
khai kể từ khi Trung Quốc tiến hnh cải cách mở cửa tới nay. Điều ny

cho thấy nguyên tắc mọi ngời bình đẳng trớc luật pháp của Trung
Quốc đợc thực hiện nghiêm minh. Mọi ngời đợc chứng kiến cảnh
một viên quan từng ''hét ra lửa'' khi còn đơng chức đã khóc nức nở trớc
toà.
Ban Kiểm tra kỷ luật Trung ơng cho biết trong thời gian lm Bí
th Tỉnh ủy Quí Châu, Lu Phơng Nhân đã tham ô 6,61 triệu nhân dân
tệ, 19.900 USD. Điều đáng lu ý l trong vụ ny, Ban Kiểm tra kỷ luật
Trung ơng cũng đã phát hiện cã một đờng dây tham nhũng lớn của
Ban lãnh đạo tỉnh ny, trong đó có Phó Tỉnh trởng Lu Trờng Quý,
chuyên trách công tác giao thông công chính của tỉnh.
Trong lời tự thú, Lu Phơng Nhân nói: ''L một Bí th tỉnh uỷ,
tôi cho rằng cái gì mình cũng có quyền, nhng giờ đây mới thấy rõ mình
l một tên quan tham nhũng mù về luật pháp vì có một số việc bản thân
phạm tội m không biết''.
Vừa qua báo chí đã phanh phui tình trạng tham nhũng của Cao
Nghiêm, nguyên Tổng giám đốc Tổng công ty điện lực, triệu tập hội
nghị cán bộ lãnh đạo trong ngnh có 3 ngy cũng chi tới hơn 3 triệu

×