Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Tài liệu tổng hợp những "căn bệnh" trong nền kinh tế phần 3 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.14 KB, 10 trang )

Đề án môn học

22
nhân dân tệ, bình quân mỗi ngời 24.000 nhân dân tệ một ngy. Riêng
Cao Nghiêm ở phòng khách sạn với giá tiền 8000 nhân dân tệ một tối.
Một hiện tợng ăn chơi trác táng m không ai có thể tởng tợng nổi.
Năm 1995, cựu tổng thống Hàn Quốc bị bắt vì tội tham nhũng
với số tiền 650 triệu USD, tổng thống Indonesian - ông Shuhatto, thủ
tớng ấn Độ Narasinhharuo, nhà độc tài nớc Zaire Mubuto đã phải
từ chức, cách chức hoặc bị lật đổ vì tham nhũng.
Mới đây ngày 22/10/2002 công tố viên thành phố MiLan đã đề
nghị mức án 13 năm tù với ông Cesare Previti nguyên cố vấn luật và trợ
lý thủ tớng Italia Berlusconi vì tội tham nhũng, thủ tớng Đức ông
Gerhard Schroede đã quyết định xa thải bộ trởng quốc phòng ông
Scharping vì tội nhận hối lộ của khu vực t nhân, giám đốc ngân hàng
trung ơng Pháp Jean Claude cũng phải ra hầu toà vì tham nhũng. Ngày
17/10/2002 Washington xem xét khả năng bắt giữ quốc tế đối với tổng
thống Ukraina ông Kuchma với lời buộc tội nhận hối lộ từ thời ông còn
làm thủ tớng năm 1993 theo điều 11 bộ luật hình sự Ukraina .
ở Nigenia tệ tham nhũng cũng rất nghiêm trọng, có công ty dùng
cả trăm triệu USD để chi phí giao dịch và mua chuộc quan chức. Tham
nhũng còn nảy sinh cả ở các tổ chức ít có quan hệ đến kinh doanh nh
uỷ ban Ôlimpic quốc tế.

II. Thực trạng tham nhũng ở Việt Nam hiện nay
Thực trạng tham nhũng ở Việt Nam hiện nay là rất nghiêm trọng,
hiện tợng tham nhũng không những đặc biệt lan tràn trong số các quan
chức làm việc tại các cơ quan chuyên trách về kinh tế đối nội và đối
ngoại mà nó xảy ra phổ biến ở hầu hết các lĩnh vực nh luật pháp, văn
hoá, giáo dục, Tham nhũng đã và đang làm xói mòn lòng tin của nhân
dân, của xã hội vào Đảng và Nhà nớc. Sự tha hoá của một số cán bộ


Đảng viên cộng thêm thế lực thù địch lợi dụng diễn biến phức tạp cuả
tình hình thế giới và trong nớc ra sức tuyên truyền, kích động, thực hiện
diễn biến hoà bình đang trở thành một nguy cơ to lớn uy hiếp đến sự tồn
vong của chế độ xã hội chủ nghĩa ở nớc ta.
Theo báo cáo của chính phủ tại kỳ họp thứ 10 khoá IX đã phát
hiện và xử lý trên 500 vụ tham nhũng với tổng thiệt hại tài sản trên 1,2 tỷ
Đề án môn học

23
đồng và trên 34 triệu USD. Năm 1996 đã phát hiện 10 vụ tham nhũng
lớn trên 100 tỷ đồng/vụ. Theo báo cáo của chánh án toà án nhân dân tối
cao trớc quốc hội từ năm 1992 đến năm 1997 toà đã xét sử 3.021 vụ
tham nhũng với 6.315 bị cáo, trong đó có 64,5% số bị cáo bị tù, 10 tên
đã bị tuyên phạt án tử hình. Cho đến nay đã liên tiếp xẩy ra một số vụ án
lớn nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn đến tiền của, của Nhà nớc và nhân
dân, gây mất ổn định kinh tế xã hội.
1- Vẫn còn nhiều uẩn khúc trong vụ tham nhũng tại Petro Việt Nam
6


Đến thời điểm này có thể kết luận đợc đờng dây tham nhũng
lớn nhất tại Petro Việt Nam đợc tổ chức trên một chiếc kiềng ba chân
tơng đối vững chắc gồm ba nhân vật Nguyễn Quang Thờng, Dơng
Quốc Hà và Trần Ngọc Giao. Các đại gia này mợn danh nghĩa rót tiền
vào các hợp đồng dự án để rửa tiền một cách hợp pháp.
Sau khi phát hiện hành vi tham nhũng của ông Nguyễn Quang
Thờng và Dơng Quốc Hà tại công trình sửa bể chứa nớc phục vụ khai
thác trên tàu Đại Hùng, mới đây d luận không khỏi thắc mắc về việc
Vietsovpetro mua 80 tấn hoá chất chống cháy trong hợp đồng 93/94
VSP1 ký ngày 6/6/1994 với giá trị hợp đồng là 2,429 tỷ đồng và yêu cầu

số hoá chất này phải là hàng của Pháp. Nhng điều nghịch lý là khi nhận
hàng Vietsovpetro biết chắc chắn bên cung cấp đã thay bằng 80 tấn hoá
chất sản xuất tại thành phố Hồ Chí Minh có chất lợng thấp hơn nhiều
mà vẫn vui vẻ chấp thuận và không hề thay đổi giá trị hợp đồng.
Hiện cơ quan điều tra mới chỉ phát hiện ra một vài thủ đoạn móc
tiền của Nhà nớc mà tổng số tiền đã lên đến hàng triệu USD, vậy hàng
năm Vietsovpetro ký không biết bao nhiêu hợp đồng thơng mại và mua
sắm trang thiết bị, vật t với tổng giá trị lên tới hàng trăm triệu USD thì
không biết số tiền thất thoát sẽ là bao nhiêu. Hầu hết các quan chức nh
Dơng Quốc Hà, Nguyễn Quang Thờng đều có thâm niên công tác lâu
năm trong ngành dầu khí nh vậy, có biết bao nhiêu hợp đồng đã qua tay
ký duyệt thì tổng số tiền thất thoát sẽ lớn đến mức nào. Còn nữa một
công ty trách nhiệm hữu hạn t cách pháp nhân rất mờ mịt vậy mà lại
trúng thầu hầu hết các hợp đồng quan trọng của Vietsovpetro mà lại
không phải là một công ty khác

6
www.Home.netnam.vn 17/6/2004 6:09:37 PM GMT+7
Đề án môn học

24

- Gây thiệt hại vẫn đợc thăng chức
Bên cạnh vụ việc có liên quan đến Dơng Quốc Hà và Nguyễn
Quang Thờng, d luận trong ngành dầu khí còn đang băn khoăn về một
vụ án xảy ra năm 1992 liên quan trực tiếp đến Vietsovpetro mà hình nh
bị các chức trách cố tình lãng quên. Đợc biết năm 1992 cơ quan An
ninh điều tra và Công an tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu phát hiện một số sai
phạm nghiêm trọng trong việc thực hiện hợp đồng mua xích neo tàu Chi
Lăng tại Vietsovpetro và khởi tố bắt giam đối với ông Đặng Hữu Quý,

nguyên là quyền tránh kỹ s Viện nghiên cứu Khoa học Thiết kế
thuộc Vietsovpetro về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng
. Nội dung vụ án nh sau: Vietsovpetro đơn phơng ký hợp đồng HĐ
1-008 thử tải neo xích tàu Chi Lăng với một hãng của Singapore dẫn
đến việc phải trả hai lần tiền cho hai hãng nớc ngoài gây thiệt hại
330.000 USD. Đối với hợp đồng 1-029/ PSA SSE/31-92 mua xích neo
Mỏ Rồng một số nhân viên của Vietsovpetro định làm giả hợp đồng mua
về loại xích neo cũ của nớc ngoài mang về nớc tính theo giá. Hợp
đồng mờ ám này bị huỷ nhng gây thiệt hại 298.453 USD. Trách nhiệm
chính của vụ việc thuộc về ông Đặng Hữu Quý. Điều đáng nói là ông
Quý không hề bị hởng một hình phạt nào mà còn đợc đề bạt làm Giám
đốc Công ty T vấn dầu khí và tham gia vào các lĩnh vực t vấn thiết kế,
thơng thảo hợp đồng của Vietsovpetro

- Triệu tập các nguyên Tổng Giám đốc Petro Việt Nam và Vietsovpetro
Ngày 15 và 16/6 Cơ quan An ninh Điều tra Bộ Công an có giấy
triệu tập một số cán bộ nguyên là Tổng Giám đốc Tổng công ty Dầu khí
Việt Nam và nguyên Tổng Giám đốc Xí nghiệp Liên doanh Dầu khí
Vietsovpetro cùng một số cán bộ đơng chức tới cơ quan An ninh điều
tra làm rõ sự liên quan của họ đối với các vụ việc tiêu cực, tham nhũng
trong ngành dầu khí. Đợc biết một số quan chức trớc khi bị bắt là bị
can trong vụ án này đã tự nguyên nộp cho cơ quan điều tra 450.000
USD.
2- Vụ án Trơng Văn Cam và đồng bọn
Đây là vụ án hình sự đặc biệt nghiêm trọng. Trong quá trình điều
tra đã khởi tố 156 bị can với 24 tội danh. Xét xử sơ thẩm, toà tuyên án:
Đề án môn học

25
tử hình 6 bị cáo, chung thân 5 bị cáo, phạt tù có thời hạn 123 bị cáo, án

treo 21 bị cáo.
Liên quan đến vụ này, đã xử lý kỷ luật 86 cán bộ( Công an:
65;kiểm sát: 15; quân đội: 4; báo chí: 2 ). Khai trừ khỏi Đảng: 42, cảnh
cáo khiển trách 6 tập thể, giải tán 2 chi uỷ, đặc biệt có 4 cán bộ cao cấp
trong đó có 2 uỷ viên Ban chấp hành Trung ơng Đảng.
Trong vụ án này, Năm Cam và đồng bọn đã dùng mọi thủ đoạn
móc nối, tạo sự thân thiện với cán bộ, đa hối lộ, tha hoá cán bộ, dẫn
đến số cán bộ này làm ngơ, bao che tội phạm và ngày càng lún sâu vào
con đờng phạm tội, bảo kê cho hoạt động phạm tội của chúng .
Bên cạnh đó, một số cán bộ đợc giao nhiệm vụ trực tiếp đấu
tranh trấn áp tội phạm nhng không hoàn thành nhiệm vụ để cho bọn tội
phạm hoạt động lộng hành, gây tác hại nghiêm trọng và ảnh hởng xấu
đến an ninh trật tự, uy tín của lực lợng công an, làm xói mòn lòng tin
của quần chúng nhân dân.
3- Vụ án buôn lậu xăng dầu của công ty trách nhiệm Thành Phát
-Vụ án đã khởi tố 38 bị can (tạm giam 26, tại ngoại 12 ), thu giữ
và kê biên tài sản trị giá trên 100 tỷ đồng.
- Theo hiệp định đã ký giữa hai Chính phủ Việt Nam và
Campuchia, hàng năm các Công ty xuất nhập khẩu xăng dầu của Việt
Nam đã thực hiện việc tạm nhập, tái xuất cho Campuchia từ 400-500
ngàn tấn xăng. Xăng dầu tạm nhập, tái xuất sang Campuchia đợc miễn
tất cả các loại thuế và phí( bao gồm: thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc
biệt, thuế VAT, phí xăng dầu ), có thời điểm các loại thuế trên là 100%.
Vì lợi nhuận thu đợc quá lớn nên một số công ty, đối tuợng dùng mọi
thủ đoạn gian dối, lợi dụng các sơ hở trong công tác quản lý Nhà nớc,
tìm cách để xăng dầu tạm nhập trên tiêu thụ trong nớc, gây thiệt hại
nghiêm trọng, ảnh hởng và làm thất thu thuế rất lớn ( hàng trăm tỷ
đồng ) cho ngân sách Nhà nớc.
- Quá trình điều tra đã làm rõ sự câu kết giữa các cán bộ với một
số cán bộ Hải quan trong việc mở tờ khai hải quan, kiểm hoá, xác nhận

thông quan, đặc biệt là vai trò của Phạm Quang Mậu Chi cục trởng
Hải quan cửa khẩu Vĩnh Xơng đã làm giả và xác nhận 46 bộ hồ sơ
Đề án môn học

26
khống và 63 bộ hồ sơ tráo xăng thành dầu, gây thiệt hại cho Nhà nớc
hơn 100 tỷ đồng. Mậu nhận hối lộ trên 6 tỷ đồng.
- Một số cá nhân trong Quân đội đã tham gia hoạt động buôn lậu
nh: Thợng tá Nguyễn Hữu Dũng Giám đốc Công ty Tây Nam
(thuộc Phòng Quân báo Quân khu 7 ) đã tiếp tay cho bọn buôn lậu, đợc
nhận hối lộ 7,5 tỷ đồng và một xe Mercedes trị giá 72 ngàn USD.
- Thợng tá Nguyễn Văn Dũi - Đồn trởng Đồn biên phòng cửa
khẩu Vĩnh Xơng đã ký 46 bộ hồ sơ xuất nhập cảnh khống để hợp thức
hoá 46 chuyến tàu sang Campuchia, nhận hối lộ hơn 8 tỷ đồng.
4- Vụ buôn lậu trốn thuế của Công ty Đông Nam
- Vụ án đã khởi tố 14 bị can ( tạm giam 7, tại ngoại 4, truy nã 3 ).
Đến nay đã điều tra và giám định tài chính, làm rõ hành vi buôn lậu, trốn
thuế trên 300 tỷ đồng.
- Để thực hiện trót lọt hành vi buôn lậu, Nguyễn Gia Thiều
Giám đốc Công ty Đông Nam và đồng bọn đã lập hai hệ thống sổ sách
để lừa cơ quan thuế, khai báo nộp thuế thấp hơn nhiều so với thực tế
kinh doanh, đồng thời câu móc với các nhân viên hàng không ( 26 tiếp
viên và 5 phi công ), các cán bộ hải quan sân bay Nội Bài Hà Nội, sân
bay Tân Sơn Nhất thành phố Hồ Chí Minh và một nhân viên ngân
hàng tiếp tay chuyển tiền traí phép cho Nguyễn Gia Thiều ra nớc ngoài.
Nhân viên hàng không xách tay điện thoại di động từ Hồng Kông,
Singapore về Việt Nam và chuyển USD ra nớc ngoài cho Công ty Đông
Nam, đợc hởng từ 3-8 USD/1 chiếc điện thoại di động. Nhân viên hải
quan làm thủ tục nhng không kiểm hoá các lô hàng điện thoại di động
từ nớc ngoài gửi về, xác nhận hàng hoá dới dạng quà biếu (văn phòng

phẩm, quần áo). Địa chỉ nhận hàng trong nớc là địa chỉ giả. Nhân
viên hải quan đợc hởng từ 5-7 USD/1 chiếc điện thoại di động. Bằng
các thủ đoạn trên, Công ty Đông Nam đã nhập lậu khoảng 47 ngàn chiếc
điện thoại di động, trị giá khoảng 241 tỷ đồng.
5- Đối với viêc lợi dụng hoàn thuế VAT để chiếm đoạt tiền của Nhà
nớc, nổi lên vụ Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Nam Hà Nội
(SIMEX)-quận 3-thành phố Hồ Chí Minh do Đặng Đình Giáp làm
Giám đốc.
Đề án môn học

27
- Trong lĩnh vực hoàn thuế VAT, bọn tội phạm đã lợi dụng đã lợi
dụng các thủ tục thông thoáng trong thành lập doanh nghiệp nên đã
thành lập các công ty ma để đợc sử dụng hoá đơn giá trị gia tăng,
mua hàng tạm nhập, tái xuất hoặc lập khống để chiếm đoạt tiền hoàn
thuế. Năm 2001, phát hiện 53 vụ, thiệt hại 63 tỷ đồng, năm 2002 phát
hiện 181 vụ, thiệt hại 256,2 tỷ đồng.
- Trong vụ án Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Nam Hà Nội đã
khởi tố 5 bị can (tại ngoại 4, tại giam 1). Thủ đoạn của chúng là lợi dụng
quy định của Nhà nớc cho các cơ sở kinh doanh mua hàng nông sản,
lâm sản, thuỷ sản của ngời trực tiếp sản xuất bán ra, nếu không có hoá
đơn theo quy định thì đợc lập bản kê hàng hoá mua vào (mẫu số 4)
đợc khấu trừ thuế VAT đầu vào là 5% và khi có hàng xuất khẩu thì
đợc hoàn thuế VAT. Dơng Quang Trí và vợ là Phạm Thị Kiều Phơng
Giám đốc doanh nghiệp t nhân Kiều Phơng quận 8 thành phố
Hồ Chí Minh đã móc nối với Đặng Đình Giáp Giám đốc, Đỗ Thị
Tờng Vi Phó Giám đốc và Nguyễn Thị Hậu kế toán Công ty
Simex lập hồ sơ xuất khẩu khống 352 tấn mực khô trị giá trên 53 tỷ đồng
sang Trung Quốc, sau đó móc nối với hải quan cửa khẩu Tân Thanh,
Hữu Nghị Lạng Sơn làm thủ tục xác nhận hàng qua biên giới để hoàn

chỉnh bộ hồ sơ hoàn thuế khống, chiếm đoạt trên 5,2 tỷ đồng.
Ngoài các vụ án trên đây, còn các vụ buôn lậu hang Dơi ở Lạng
Sơn, vụ án Công ty xuất nhập khẩu ở Yên Bái, vụ Lã Thị Kim Oanh ở Bộ
Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn cũng liên quan nhiều cán bộ,
đảng viên.

III. Thực trạng chống tham nhũng ở Việt Nam.
Trên thực tế có hai loại ngời mà chức vụ, quyền hạn có thể thao
túng, chiếm đoạt tài sản Nhà nớc, công quỹ quốc gia.
Loại thứ nhất gồm những cán bộ mà do chức quyền có thể quyết
định đến sinh mệnh chính trị của cấp dới và quần chúng, những kẻ
có chữ ký quyết định đến tiền, hàng của một đơn vị ( nh duyệt cấp
quota xuất nhập khẩu, duyệt cấp kinh phí cho xây dựng cơ bản, cho các
dự án phát triển kinh tế lớn, cấp giấy kinh doanh cho các đơn vị có vốn
đầu t nớc ngoài, những giám đốc và tổng giám đốc các công ty, các
Đề án môn học

28
ngân hàng). Nếu những cán bộ này mang nặng chủ nghĩa cá nhân, thực
dụng, thoái hoá biến chất sẽ là đầu mối của những vụ tham nhũng lớn
tầm cỡ quốc gia.
Loại thứ hai có thể dễ dẫn đến hành vi tham nhũng là những đối
tợng trực tiếp đợc giao nắm, quản lý, phân phối, kiểm tra hàng hoá, tài
sản của Nhà nớc, của tập thể. Những kẻ số đỏ chuột sa chĩnh gạo
nh thủ kho vật t hàng hoá, kế toán, thủ quỹ, nhân viên thuế, nhân viên
ngân hàng, nhân viên bảo vệ, nhân viên các trạm giao thông Loại th
hai này ít gây ra những vụ tham nhũng lớn nhng số lợng các vụ tham
nhũng thờng nhiều hơn, xảy ra thờng xuyên ở các địa phơng, các
cấp, các ngành do vậy, làm thất thoát tài sản Nhà nớc khó mà tính
đợc.

1. Nếu không có sự tiếp tay của một số cán bộ ở mức độ khác nhau
thì bọn tội phạm không thể hoạt động phạm tội.
Trong vụ án Năm Cam nếu không có sự bao che, tiếp tay của một
số cán bộ thoái hoá, biến chất thì băng nhóm tội phạm Năm Cam không
thể hoạt động lộng hành, gây hậu quả nguy hiểm cho xã hội, tồn tại
trong thời gian dài nh vậy.
Trong vụ án buôn lậu xăng dầu, Nguyễn Hữu Dũng là chủ mu
cầm đầu, tổ chức cho các thuỷ thủ tham gia cắt niêm chì của hải quan,
bơm xăng dầu trên đờng tái xuất sang Campuchia lên các kho để tiêu
thụ tại Việt Nam.
Vụ án công ty Đông Nam nếu không có sự tiếp tay của nhân viên
hàng không và cán bộ hải quan thì Nguyễn Gia Thiều và đồng bọn
không thể thực hiện đợc hành vi buôn lậu với số lợng lớn nh vậy.
Sự suy thoái về đạo đức, lối sống của một số cán bộ đã làm cho
bọn tội phạm có chỗ dựa để câu kết, móc nối, mua chuộc, tha hoá cán
bộ, tiếp tay cho chúng thực hiện hành vi phạm tội. Lòng tin của cán bộ,
đảng viên và nhân dân bị giảm sút trớc sự tha hoá biến chất của một bộ
phận cán bộ tiếp tay cho bọn tội phạm hoạt động, nếu không kịp thời đấu
tranh ngăn chặn thì sẽ tiếp tục làm giảm lòng tin của cán bộ và nhân dân
đối với sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nớc.

Đề án môn học

29
2. Vai trò của lãnh đạo và tổ chức Đảng rất quan trọng, nếu làm tốt
công tác kiểm tra, phát huy tốt công tác phê bình và tự phê bình của
đảng viên trong chi bộ sẽ kịp thời phát hiện, ngăn chặn tham nhũng,
tiêu cực, lãng phí.
Trong vụ buôn lậu xăng dầu, Phạm Quang Mậu Chi cục trởng
hải quan cửa khẩu Vĩnh Xơng có những biểu hiện bất minh về kinh tế,

sinh hoạt không bình thờng trong cuộc sống, cuối tuần đều về nghỉ tại
thành phố Hồ Chí Minh, đi nghỉ mát khắp nơi, cấp trên động viên về làm
Phó cục trởng hải quan An Giang nhng kiên quyết từ chối, song cũng
không ai đặt vấn đề tại sao lại nh vậy. Những việc làm của Mậu, Lợi,
lãnh đạo, cấp uỷ, nhiều cán bộ đảng viên trong đơn vị đều biết nhng
không dám phê phán đấu tranh. Rõ ràng có vấn đề trong thực hiện chức
trách của lãnh đạo, cấp uỷ, nguyên tắc phê bình và tự phê bình không
đợc thực thi, sức chiến đấu của Đảng bộ, Chi bộ bị vô hiệu hoá.
Ngay trong vụ án Năm Cam, hoạt động của các tổ chức Đảng ở cơ
sở cũng còn biểu hiện sinh hoạt hình thức, thiếu tính chiến đấu (ở công
an phờng). Chi bộ cha phát huy đúng mức trách nhiệm quản lý giáo
dục đảng viên, nhiều đảng viên vi phạm trong thời gian dài nhng kết
quả phân loại chất lợng đảng viên và tổ chức cơ sở Đảng hàng năm vẫn
đạt đảng viên đủ t cách, Chi bộ trong sạch vững mạnh. Khi cán bộ
có đơn th tố cáo thì kiểm tra xác minh không kỹ, không giám đấu
tranh, có cán bộ có dấu hiệu vi phạm kỷ luật nhng vẫn đợc đề bạt, bổ
nhiệm. Công tác quản lý cán bộ, đảng viên vẫn còn có những sơ hở yếu
kém.
3. Công tác quản lý, kiểm tra, giám sát của các cơ quan chức năng
còn nhiều bất cập hạn chế.
Trong vụ công ty Đông Nam, cục thuế thành phố Hồ Chí Minh
không quản lý đợc doanh thu thực tế, chỉ quản lý trên sổ sách, giấy tờ
do công ty Đông Nam khai báo. Đây là sơ hở lớn trong quản lý đầu vào
và đầu ra của hàng hoá đối với các doanh nghiệp có chức năng nhập
khẩu.
Trong vụ công ty xuất nhập khẩu Nam Hà Nội, cán bộ hải quan đã
bị móc nối, mua chuộc nên đã xác nhận khống hàng hoá qua biên giới,
tiếp tay cho bọn tội phạm rút 5,2 tỷ đồng tiền hoàn thuế VAT để chia
Đề án môn học


30
nhau. Trách nhiệm quản lý của hải quan khá lỏng lẻo, nhất là quá trình
công tác kiểm tra hàng hóa qua biên giới.
Từ thực tế đấu tranh chống tội phạm hình sự, kinh tế, các vụ án
tham nhũng, tiêu cực, lãng phí ta dễ dàng nhận thấy.
Thứ nhất, cho đến thời điểm này, Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra,
ban hành nhiều chủ trơng, đờng lối, chính sách trong lãnh đạo, điều
hành phát triển kinh tế, bảo vệ an ninh trật tự, nhng việc tổ chức triển
khai, thực hiện cha nghiêm túc, cha có hiệu quả, trong đó yếu tố con
ngời là quan trọng nhất.
Thứ hai, Đảng và Nhà nớc có chủ trơng khoan hồng cho cán bộ
tham nhũng tự giác khai báo, song cha có chính sách cụ thể nên rất ít
ngời tự khai báo vì họ còn e ngại. Ban Bí th, Ban chỉ đạo Trung ơng 6
(lần 2) cần có chính sách đối với những cán bộ, đảng viên, viên chức nhà
nớc vi phạm pháp luật mà tự giác khai báo, khắc phục hậu quả đợc
hởng chính sách khoan hồng của Đảng và Nhà nớc.
Thứ ba, cha thực hiện tốt hoặc thực hiện không hiệu quả Pháp
lệnh chống tham nhũng, Pháp lệnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí
gắn với thực hiện quy chế dân chủ ở các cấp, các ngành.
Thứ t, phát triển kinh tế, phát triển sản xuất cha đi đôi với tổ
chức bảo vệ sản xuất, bảo vệ tài sản, chống thất thoát. Cha gắn chặt
giữa xây và chống.
















Đề án môn học

31


CHơng III

các giải pháp phòng chống tham nhũng
ở nớc ta

I. Vai trò của các biện pháp phòng ngừa tham nhũng
Thực hiện công cuộc đổi mới dới sự lãnh đạo của Đảng, đất nớc
ta đã đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng. Kinh tế xã hội có những
bớc phát triển khá, đời sống nhân dân đợc cải thiện, an ninh quốc
phòng đợc giữ vững. Tuy nhiên chúng ta cũng đang phải đối mặt với
những nguy cơ và thách thức nghiêm trọng. Một trong những nguy cơ
làm cản trở công cuộc đổi mới là tệ tham nhũng. Tham nhũng cùng với
sự lãng phí đang diễn ra trầm trọng, kéo dài, gây bất bình trong nhân
dân, gây ra thiệt hại lớn về tài sản Nhà nớc, làm băng hoại đạo đức cán
bộ, đảng viên, xâm hại trực tiếp đến công lý và công bằng xã hội.
Nhận thức rõ những nguy hại đó, Đảng và Nhà nớc ta đã có
nhiều chủ trơng biện pháp đấu tranh với tệ tham nhũng và đã đạt đợc
những kết quả ban đầu. Tuy nhiên, tham nhũng hiện nay vẫn đang diễn

ra hết sức phổ biến, có nguy cơ lan tràn ở mọi ngành, mọi cấp, trong mọi
lĩnh vực. Rõ ràng, cần phải có một nhận thức đầy đủ hơn về bản chất và
nguyên nhân của tệ tham nhũng để từ đó có những giải pháp hữu hiệu
hơn.
Cần phải có một loạt các biện pháp để đấu tranh với tệ tham
nhũng, trong đó các biện pháp phòng ngừa có một ý nghĩa hết sức quan
trọng bởi vì:
1. Các biện pháp phòng ngừa đợc áp dụng một cách thờng xuyên và
có tác dụng rộng khắp đến nhiều đối tợng. Chính tính chất thờng
xuyên, liên tục đó sẽ có tác dụng ngăn chặn ngay từ trong mầm mống
những hành vi tham nhũng.
2. Phòng ngừa tham nhũng sẽ làm giảm bớt tác hại rất nhiều nếu để tham
nhũng xảy ra. Rõ ràng việc ngăn chặn ngay từ đầu hành vi tham nhũng
cũng đồng nghĩa với việc đã chủ động ngăn chặn và giảm thiểu những

×