Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ĐỀ THI THỬ TNPT MÔN VẬT LÝ - TRƯỜNG THPT THỐNG LINH TỔ VẬT LÝ-CN docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.41 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THPT THỐNG LINH
ĐỀ THI THỬ TNPT MÔN VẬT LÝ

TỔ VẬT LÝ-CN

Câu 1: Trong giao thoa sóng nước với các sóng kết hợp có vận tốc truyền sóng 5 cm/s, tần số 2Hz,
M là 1 trong các điểm động mạnh nhất.Hiệu khoảng cách từ M đến hai nguồn kết hợp có thể là:
A. d
2
– d
1
= 6cm. B. d
2
– d
1
= 5cm
C. d
2
– d
1
= 4cm. D. d
2
– d
1
= 3cm
Câu 2: Một CLLX có m = 400 g, k = 6,4 N/m, dao động điều hoà với biên độ 5 cm, có vận tốc khi
qua VTCB là:
A. 0 cm/s B. 10 cm/s C. 16 cm/s D. 20 cm/s
Câu 3: Treo một vật vào một lò xo ở một nơi có gia tốc trọng trường g = π
2
thì lò xo dãn thêm 16 cm.


Chu kỳ dao động của CLLX này là:
A. 8 s B. 4 s C. 2 s D. 0,8 s
Câu 4: Treo vật khối lượng m
1
vào một lò xo thì chu kỳ dao động của hệ là T
1
= 1,2 s; thay m
1
bởi m
2

thì có T
2
= 1,6 s. Nếu treo cả hai vật thì chu kỳ của hệ là:
A. 0,4s B. 2.8s C. 2s D. 1,4 s
Câu 5: Một vật dao động điều hoà sẽ đạt vận tốc bằng 1/2 vận tốc cực đại khi có li độ:
A. A/2 B. A 3 /2 C. A/4 D. A/
2

Câu 6: Một chất điểm dao động điều hoà trên quỹ đạo 10 cm với tần số 0,5Hz. Gốc thời gian lúc vật
qua vị trí có ly độ 2,5cm theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là:
A. x = 10 cos 10πt (cm). B. x = 5 cos (πt - π/3) (cm).
C. x = 5 cos (πt + π/3)(cm). D. x = 5 cos (πt + 5π/6) (cm).
Câu 7: Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 10 cm, tần số f = 5Hz. Gốc thời gian là lúc vật có li
độ cực đại. Phương trình dao động của vật là:
A. x = 10 cos 10πt (cm) B. x = 10 cos 2πt (cm)
C. x = 10 cos 10πt (cm) D. x = 10 cos(10πt+ π/2) (cm)
Câu 8: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương:
x
1

= 5 cos(5πt + π/6) cm
x
2
= 5 cos(5πt + π/2) cm.
Phương trình của dao động tổng hợp là:
A. x = 10 cos(5πt + π/6) cm B. x = 5 cos(5πt + π/3) cm
C. x = 5 3 cos(5πt + π/3) cm D. x = 10 3 cos(5πt - π/6) cm
Câu 9: Trong dao động điều hoà, giá trị của gia tốc của vật:
A. Tăng khi giá trị của vận tốc giảm
B. Không đổi
C. Tăng hay giảm tuỳ thuộc chiều chuyển động của vật.
D. Biến đổi đều theo thời gian
Câu 10: Mức cường độ âm tại hai điểm A,B lần lượt là: 30 dB và 25 dB. Suy ra liên hệ giữa cường độ
âm tại A và tại B là:
A. I
A
= 6 I
B
/5 B. I
A
= 5I
B
C. I
A
= I
B
10 D. I
A
= 10 I
B


Câu 11. Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có U
AB
không đổi đang xảy ra cộng hưởng, nếu
tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số khác thì:
A. Cosφ
AB
tăng B I tăng C. U
C
giảm D. U
R
tăng
Câu 12.Dung kháng của một mạch RLC nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng.Muốn xảy ra cộng
hưởng ta phải:
A Tăng điện dung của tụ điện
B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây
C. Giảm tần số của dòng điện
D. Giảm điện trở thuần của mạch
Câu13. Trong cách mắc mạch điện xoay chiều 3 pha:
A. Cường độ hiệu dụng trên dây trung hoà luôn luôn bằng 0
B. Dòng điện trong mỗi dây pha đều lệch pha 2π/3 so với hiệu điện thế giữa dây pha đó và
dây trung hoà.
C. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai dây pha nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa một dây
pha và dây trung hoà.
D. Cường độ tức thời của dòng điện trong dây trung hoà bằng tổng các cường độ tức thời trên
3 dây pha
Câu 14. Phát biểu nào sai về máy biến thế:
A. Máy tăng thế có số vòng dây ở cuộn thứ cấp nhiều hơn số vòng dây ở cuộn sơ cấp
B. Các cuộn sơ cấp và thứ cấp quấn cách điện nhau và cách điện với lõi thép
C. Tần số của dòng điện xoay chiều ở các cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng nhau

D. Người ta không dùng biến thế cho dòng điện một chiều vì hiệu điện thế đưa vào và lấy ra
luôn luôn bằng nhau
Câu 15. Máy phát điện xoay chiều 3 pha và động cơ điện xoay chiều không đồng bộ 3 pha khác nhau
về:
A. Nguyên tắc hoạt động chủ yếu.
B. Cấu tạo của Stato
C. Cấu tạo của các lõi thép
D. Sự biến đổi năng lượng
Câu 16. Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Thay đổi R đến khi công suất của đoạn mạch cực
đại. Lúc này trong đoạn mach:
A. I cực đại B. Z
L
= Z
C
C. Cosφ
AB
= 1 D. Cosφ
AB
= 1
2

Câu17. Cho mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R = 30 3 Ω, cuộn dây thuần cảm có L =

2
1
H, tụ điện có C =

4
10.5


F. Biết u
AB
= 120
2
cos(100πt + π/6) V.Biểu thức của i là:
A. i = 2 cos(100πt + π/6) (A) B. i =2 cos(100πt - π/6) (A)
C. i = 2
2
cos100πt (A) D. i = 2
2
cos(100πt + π/3) (A)

Câu 18. Tìm phát biểu đúng:
A. Cường độ dòng điện trong cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng tỉ số vòng dây của hai cuộn.
B. Dùng máy biến thế làm tăng hiệu điện thế bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện sẽ giảm
bấy nhiêu lần và ngược lại.
C. Máy biến thế có chức năng làm biến đổi hiệu điện thế và tần số của dòng điện xoay chiều.
D. Khi mạch thứ cấp hở (không tải) thì công suất ở hai cuộn sơ cấp và thứ cấp là như nha

Câu 19. Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có U = 100V, R = 100Ω, dòng điện nhanh pha hơn
hiệu điện thế một góc 60
o
. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
A. 100W B. 50W C. 25W D. 12,5W
Câu 20. Dao động điện từ trong mạch LC có tần số f = 1 MHz. Năng lượng điện trường và năng
lượng từ trường có giá trị bằng nhau sau những khoảng thời gian:
A. 0,25µs B. 0,50µs C. 0,75µs D. 2µs
Câu 21. Điện tích trên tụ điện trong mạch LC biến đổi theo phương trình:
q = 4
2

cos2000πt (mC). Khi năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì điện tích trên tụ
điện là:
A. 0,5 mC B. 2 mC C. 2,5 mC D. 4 mC
Câu 22. Mạch chọn sóng trong radio gồm tụ C = 2000pF, cuộn cảm có L = 8,8µH. Mạch này sẽ bắt
được sóng điện từ có bước sóng là:
A. 150m B. 200 m C. 250m D. 300m
Câu 23: Điện áp sinh ra bởi một máy phát điện xoay chiều u
AB
= U
0
cosωt (v). Dòng điện mạch
ngoài có dạng: i = I
0
cos(ωt - π/6) (A). Độ lệch pha của điện áp so với dòng điện bằng:
A π/4 (rad) . B 5

/6 (rad) . C π/6 (rad) . D –π/3 (rad)
Câu 24: Người ta dựa vào đặc điểm nào dưới đây để phân các hành tinh trong hệ Mặt trời làm hai
nhóm:
A.Khoảng cách đến mặt trời. B.Nhiệt độ bề mặt hành tinh.
C.Số vệ tinh nhiều hay ít. D.Khối lượng.

Câu 25: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò xo có độ cứng k, nếu treo con lắc theo phương thẳng
đứng thì ở VTCB lò xo dãn một đoạn
l

. Con lắc lò xo dao động điều hòa chu kì của con lắc được
tính bởi công thức nào sau đây:
A. 2
g

T
l



B.
2
l
T
g



C. 2
k
T
m

 D.
1
2
m
T
k


Câu 26: Chọn câu sai.
A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha.
B. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi trong một chu kỳ.
C. Trên phương truyền sóng, hai điểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng

pha
D. Trên phương truyền sóng, hai điểm cách nhau một số nửa nguyên lần bước sóng thì dao động
ngược pha
Câu 27. Chọn câu sai khi so sánh hiện tượng quang điện ngoài và hiện tượng quang điện trong:
A. Bước sóng của photon ở hiện tượng quang điện ngoài thường nhỏ hơn ở hiện tượng quang
điên trong.
B. Đều làm bức électron ra khỏi chất bị chiếu sáng.
C. Mở ra khả năng biến năng lượng ánh sáng thành điện năng.
D. Phải có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện hoặc giới hạn quang dẩn.
Câu 28: Chọn câu đúng. Tai con người chỉ nghe được các âm có tần số nằm trong khoảng
A. từ 16 Hz – 2000 Hz B. từ 16 Hz - 20000Hz
C. từ 16 KHz – 20000 KHz D. từ 20 KHz – 2000 KHz
Câu 29: Tính chất nào sau đây không phải của tia Rơnghen .
A. Có khả năng đâm xuyên rất mạnh B. Bị lệch hướng trong điện trường
C. Có tác dụng làm phát quang một số chất D. Có tác dụng sinh lí hủy diệt tế bào

Câu 30 : Chọn câu đúng: Với kim loại 1 và kim loại 2 có giới hạn quang điện λ
01
> λ
02
:
A. Với cùng bức xạ λ thích hợp, vận tốc ban đầu cực đại của électron quang điện bay ra khỏi
kim loại 1 nhỏ hơn đối với kim loại 2.
B. Công thoát électron đối với kim loại 1 nhỏ hơn đối với kim loại 2.
C. Làm cho dòng quang điện triệt tiêu đối với kim loại 1 dễ hơn đối với kim loại 2.
Câu 31: Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng:
A . Tán sắc ánh sáng C. Giao thoa ánh sáng
B. Khúc xạ ánh sáng D. Phản xạ ánh sáng
Câu 32: Na tri có giới hạn quang điện là 0,5
m


.Công thoát của elec tron khỏi nat tri là:
A.39,75.10
-20
J B.12,5.10
20
J C.30,2.10
-19
J D.39,75.10
-20
J.
Câu 33 : Chọn câu sai về quang phổ vạch hấp thụ:
A. Các nguyên tố khác nhau có quang phổ vạch hấp thụ khác nhau.
B. Có dạng những vạch tối riêng rẽ nằm trên nền màu của quang phổ liên tục.
C. Là vạch đảo sắc của quang phổ vạch phát xạ tương ứng.
D. Không thể giúp xác định thành phần cấu tạo của một hợp chất.
Câu 34: Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp là
2,5 mm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 đến vân tối bậc 4 nằm hai bên vân trung tâm là:
A. x = 2,25 mm.
B. x = 1,75 mm.
C. x = 4,50 mm.
D. x = 3,25 mm.



Câu 35: Chọn câu sai: So với phản ứng phân hạch dây chuyền thì phản ứng nhiệt hạch:
A. Dể thực hiện hơn.
B. Năng lượng toả ra từ cùng một khối lượng nguyên liệu nhiều hơn.
C. Ít làm ô nhiễm môi trường hơn.
D. Có nhiên liệu dồi dào,dể kiếm hơn

Câu 36: Trong các đồng vị phóng xạ sau đây, chất nào được xem là những “nguyên tử đánh dấu”:
A. U238 Co 60 C. P32 D. C14 .
Câu 37. Bước sóng dài nhất để bứt được électron ra khỏi 2 kim loại a và b lần lượt là 3 nm và 4,5 nm.
Công thoát tương ứng là A
1
và A
2
sẽ là:
A. A
2
= 2 A
1
. B. A
1
= 1,5 A
2
. C. A
2
= 1,5 A
1
. D. A
1
= 2A
2

Câu 38: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất chung của tia tử ngoại và tia X:
A. Làm phát quang một số chất. B. Có tác dụng diệt khuẩn.
C.Kích thích sự phát triển của xương . D. Có tác dụng lên kính ảnh.
Câu 39: Một nguồn phóng xạ nhân tạo có độ phóng xạ cao hơn mức phóng xạ an toàn cho phép 16
lần. Phải sau tối thiểu 4 giờ mới có thể làm việc an toàn với nguồn đó.Chu kỳ bán rã của chất phóng

xạ này là:
A. 8 giờ B. 4 giờ C. 2 giờ D. 1 giờ
Câu 40: Trong một phản ứng hạt nhân đã học: α + Al
27
13
 X + n thì hạt nhân X là:
A. Đồng vị bền B. Đồng vị phóng xạ β
+

C. Đồng vị phóng xạ β
-
C. Đồng vị phóng xạ α



Hết

























×