Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM HKI MÔN HOÁ HỌC LỚP 12- BÀI SỐ 1 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.2 KB, 3 trang )


1

KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM HKI
MÔN HOÁ HỌC LỚP 12- BÀI SỐ 1
Thời gian làm bài 1 tiết - Số câu trắc nghiệm: 30 câu.
Câu 1: Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C
7
H
8
O.
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 2: Nhận xét nào dưới đây là đúng?
A. Phenol có tính axit mạnh hơn rượu etylic.
B. Phenol có tính axit yếu hơn rượu etylic.
C. Phenol không có tính axit.
D. Phenol có tính bazơ yếu.
Câu 3: Cho các rượu sau:
(1) CH
3
-CH
2
CH
2
OH. (2) CH
3
-CH(OH)-CH
3
.
(3) CH
3


-CH(OH)-CH
2
-CH
3
. (4) CH
3
-CH(OH)-C(CH
3
)
3
.
Dãy gồm các rượu khi tách nước chỉ cho một olefin duy duy nhất là:
A. (2), (3). B. (1), (2), (3).
C. (1), (2), (4). D. (1), (2).
Câu 4: Để phân biệt rượu etylic nguyên chất và rượu etylic có lẫn nước, người ta thường
dùng hoá chất nào sau đây?
A. CuSO
4
khan. B. Benzen. C. Na kim loại. D. CuO.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai rượu đơn chức cùng dãy đồng đẳng, thu
được 70,4 gam CO
2
và 39,6 gam H
2
O. Hỏi m có giá trị nào sau đây?
A. 3,32 gam. B. 16,6 gam. C. 24,9 gam. D. 33,2 gam.
Câu 6: Chỉ dùng nước brom ta có thể phân biệt được 2 chất lỏng
A. Rượu etylic và rượu n-propylic. B. Rượu iso-propylic và rượu n-
propylic.
C. Rượu etylic và phenol. D. Phenol và p-crezol.

Câu 7: Cho các hợp chất thơm: C
6
H
5
OH (1), CH
3
-C
6
H
4
-OH (2), C
6
H
5
-CH
2
OH (3).
Các chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. (2) và (3). B. (1). C. (1) và (2). D. (2).
Câu 8:Cho các hợp chất sau:
HOCH
2
-CH
2
OH, HOCH
2
-CH
2
-CH
2

OH,
CH
3
-CHOH-CH
2
OH, CH
2
OH-CHOH-CH
2
OH.
Có bao nhiêu chất là đồng phân của nhau?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 9: Hiđrat hoá anken (có xúc tác) thu được duy nhất một rượu có công thức C
4
H
9
OH.
Tên gọi của anken là
A. 2-metyl propen. B. propen. C. buten-1. D. buten-2.
Câu 10: Khi cho 13,95 gam anilin tác dụng hoàn toàn với 0,2 lít dung dịch HCl 1M thì
khối lượng của muối phenylamoni clorua thu được là
(cho H = 1; C = 12; N = 14 ; Cl = 35,5)
A. 25,9 gam. B. 20,25 gam. C. 19,425 gam. D. 27,15 gam.
Câu 11: Thủy phõn 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng
glucozơ thu được là (Cho H = 1, C = 12 , O = 16)
A. 360 gam. B. 270 gam. C. 250 gam. D. 300 gam.
Câu 12: Cho 4,5 gam etylamin (C
2
H
5

NH
2
) tỏc dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng
muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, N = 14 ;Cl = 35,5)
A. 7,65 gam. B. 0,85 gam. C. 8,10 gam. D. 8,15 gam.

2

Câu 13: Đốt cháy hỗn hợp hai rượu đơn chức cùng dãy đồng đẳng có số mol bằng nhau,
thu được khí CO
2
và hơi nước có tỉ lệ mol
2 2
CO H O
n :n 3:4

. Công thức phân tử của hai
rượu là:
A. CH
4
O và C
3
H
8
O. B. C
2
H
6
O và C
4

H
10
O.
C. C
2
H
6
O và C
3
H
8
O. D. CH
4
O và C
2
H
6
O.
Câu 14: Một chất tỏc dụng với dung dịch natri phenolat tạo thành phenol. Chất đó là
A. C
2
H
5
OH. B. Na
2
CO
3
. C. CO
2
. D. NaCl.

Câu 15: Thuốc thử dùng để phân biệt giữa axit axetic và rượu etylic là
A. dung dịch NaNO
3
. B. dung dịch NaCl. C. quỳ tớm. D. kim loại Na.
Câu 16: Anilin (C
6
H
5
NH
2
) và phenol (C
6
H
5
OH) đều có phản ứng với
A. dung dịch NaCl. B. nước Br
2
.
C. dung dịch NaOH. D. dung dịch HCl.
Câu 17: Đốt chỏy hoàn toàn m gam rượu no đơn chức mạch hở, sau phản ứng thu
được 13,2 gam CO
2
và 8,1 gam nước. Cụng thức của rượu no đơn chức là
(Cho H = 1, C = 12, O = 16)
A. C
2
H
5
OH. B. C
3

H
7
OH. C. C
4
H
9
OH. D. CH
3
OH.
Câu 18: Phenol lỏng và rượu etylic đều phản ứng được với
A. dung dịch HCl. B. kim loại Na.
C. dung dịch Br
2
. D. dung dịch NaOH.
Câu 19: Thể tích khí H
2
thu được (ở đktc) khí cho 0,46 gam Na phản ứng hết với rượu
etylic là (cho H = 1 ; Na = 23)
A. 0,672 lít. B. 0,112 lít. C. 0,224 lít. D. 0,560 lít.
Câu 20: Hai rượu X, Y đều có công thức phân tử C
3
H
8
O. Khi đun hỗn hợp X và Y với
axit H
2
SO
4
đặc ở nhiệt độ cao để tách nước, thu được
A. 1 anken. B. 2 anken. C. 3 anken. D. 4 anken.

Cõu 21: Chất thơm khụng phản ứng với dung dịch NaOH là
A. C
6
H
5
CH
2
OH. B. C
6
H
5
NH
3
Cl. C. p-CH
3
C
6
H
4
OH. D. C
6
H
6
OH.
Cõu 22: Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các
hoá chất (dụng cụ, điều kiện thí nghiệm đầy đủ) là
A. dung dịch Br
2
, dung dịch NaOH, khớ CO
2

.
B. dung dịch Br
2
, dung dịch HCl, khớ CO
2
.
C. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, khớ CO
2
.
D. dung dịch NaOH, dung dịch HCl, khớ CO
2
.
Cõu 23: Chất khụng có khả năng làm xanh nước quỳ tím là
A. Natri axetat. B. Anilin C. Amoniac. D. Natri hiđroxit.
Cõu 24: Cho sơ đ
ồ phản ứng: X → C
6
H
6

→ Y → anilin. X và Y tương ứng là
A. C
6
H
12
(xiclohexan), C
6
H
5
-CH

3
. B. C
2
H
2
, C
6
H
5
-NO
2
.
C. CH
4
, C
6
H
5
-NO
2
. D. C
2
H
2
, C
6
H
5
-CH
3

.
Câu 25: Cho 5,8 gam một rượu đơn chức tác dụng với Na (vừa đủ) thu được m gam
ancolat và 1,12 lít H
2
(đktc). Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O =16, Na = 23)
A. 8,1 gam. B. 7,9 gam. C. 8,2 gam. D. 8,0 gam.
Cõu 26: Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn
toàn khí CO
2

sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của
m là (cho H = 1, C = 12, O =16, Ca = 40)
A. 45. B. 22,5. C. 14,4. D. 11,25.

3

Cõu 27: Các rượu (ancol) no đơn chức tác dụng được với CuO nung nóng tạo anđehit là
A. rượu bậc 2. B. rượu bậc 1 và rượu bậc 2.
C. rượu bậc 3. D. rượu bậc 1.
Cõu 28: Cho 500 gam benzen phản ứng với HNO
3

(đặc) có mặt H
2
SO
4

đặc, sản phẩm thu
được đem khử thành anilin. Nếu hiệu suất chung của quá trỡnh là 78% thỡ khối lượng
anilin thu được là (cho H = 1 ; C = 12 ; N = 14)

A. 232,5 gam. B. 465 gam. C. 456 gam. D. 546 gam.
Cõu 29: Dóy gồm cỏc chất đều phản ứng được với C
2
H
5
OH là
A. Na, HBr, CuO. B. CuO, KOH, HBr.
C. Na, Fe, HBr. D. NaOH, Na, HBr.
Cõu 30: Anken khi tác dụng với nước (xúc tác axit) cho rượu duy nhất là
A. CH
2

= C(CH
3
)
2
. B. CH
3

- CH = CH - CH
3
.
C. CH
2

= CH - CH
2

- CH
3

. D. CH
2

= CH - CH
3
.

Hết





×