Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI - ĐỀ SỐ 2 MÔN HÓA : LỚP 12 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.83 KB, 3 trang )

Trang 1/ đề 2

ĐỀ SỐ 2. ( Vô cơ).
MÔN HÓA : LỚP 12 - ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
GV Nguyễn Thanh Hải – Trường THPT Nguyễn Thái Học
DÃY ĐIỆN HÓA KIM LOẠI ( PHẦN LÍ THUYẾT).
Câu 1: Trong pin điện hóa Zn-Cu: ( Cực âm là: …… và xảy ra quá
trình: ……).
A. Zn; Zn
2+
+ 2e  Zn. B. Zn; Zn  Zn
2+
+ 2e.
C. Cu; Cu
2+
+ 2e  Cu. D. Cu; Cu  Cu
2+
+ 2e.
Câu 2: Vai trò của cầu muối trong pin điện hóa:
A. Làm cân bằng điện tích trong hai dung dịch ZnSO
4
và CuSO
4
ở hai
điện cực.
B. Làm cân bằng nồng độ của hai dung dịch ZnSO
4
và CuSO
4
ở hai
điện cực.


C. Làm cân bằng suất điện động của điện cực Cu và điện cực Zn.
D. (A,B,C) đều đúng.
Câu 3. Cho các nhận xét sau đây: Trong pin điện hóa.
1. anôt là cực dương còn catôt là cực âm.
2. Năng lượng hóa học của phản ứng oxi hóa khử đã chuyển hoá thành
điện năng.
3. Kim loại có tính khử mạnh hơn đóng vai trò là cực âm, và tại điện
cực này xảy ra quá trình oxi hóa kim loại.
4. Chất Oxi hóa mạnh đã oxi hóa chất khử yếu để tạo ra chất oxi hóa
yếu và chất khử mạnh.
Số nhận xét đúng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D.4
Câu 5. Tìm nhận xét không đúng:
A. Điện cực chuẩn hiđrô có thế điện cực bằng 0 ở mọi nhiệt độ.
B. Dung dịch axit ở điện cực chuẩn hiđrô có nồng độ bằng 1M.
C. Cấu tạo của điện cực chuẩn hiđrô gồm một tấm platin, được phủ
muộ platin nhúng vào trong dung dịch muối platin.
D. Trên bề mặt của điện cực chuẩn xảy ra cân bằng: 2H
+
+ 2e
H
2
.
Câu 6. Trong pin điện hóa sự oxi hóa :
A. Chỉ xảy ra ở cực âm. B. Chỉ xảy ra ở điện cực
dương.
C. Xảy ra ở điện cực âm và dương. D. Xảy ra ở điện cực âm và ở cầu
muối.
Câu 7. Cho hai pin điện hóa A và B. A được cấu tạo từ hai cặp Pb
2+

/Pb
và Fe
2+
/Fe. B được cấu tạo từ cặp Pb
2+
/Pb và Ag
+
/Ag.
Tìm nhận xét không đúng:
Ở pin A. Ở pin B.
A. - Fe đóng vai trò cực âm. - Pb đóng vai trò cực âm.
B. - pứ: Fe + Pb
2+
 Fe
2+
+ Pb - Pứ: Pb + 2Ag
+
 Pb
2+
+
2Ag.
C. - Xảy ra sự khử Pb
2+
. - Xảy ra sự oxi hóa Pb.
D. -
2+
o
Fe /Fe
E
>

2+
o
Pb /Pb
E -
2+
o
Pb /Pb
E >
+
o
Ag /Ag
E .
Câu 8. Cho các nhận xét sau đây:
1). Trong cặp pin điện hóa Ag – Fe: Ag đóng vai trò cực dương.
(2). Trong cặp pin điện hóa: Mg – Cu:
2+ 2+
o o o
pin
Mg /Mg Cu /Cu
E E E 

(3). Trong pin điện hóa: Fe – Ni có phản ứng: Fe + Ni
2+
 Fe
2+
+ Ni.
A. (1) đúng; (2,3) sai. B. (1,2,3) đúng.
C. (1,3) đúng; (2) sai. D. (3) đúng, (1,2) sai.
Câu 9. Trong pin điện hóa: Zn-Cu: Cặp chất nào sau đây phản ứng được
với nhau:

A. Zn
2+
+ Cu
2+
B. Zn
2+
+ Cu C. Cu
2+
+ Zn. D.Cu + Zn.
Câu 10. Cho các nhận định sau:
(1). Dạng oxi hoá và dạng khử : (M
n+
và M) của một kim loại tạo nên
một cặp oxi hóa khử và giữa chúng có mối quan hệ: M
n+
+ 2e  M
o
.
(2). Pin điện hóa là thiết bị trong đó năng lượng của phản ứng oxi hóa
khử được chuyển hóa thành điện năng.
(3) Trong pim điện hóa xảy ra sự oxi hóa chất khử ở điện cực dương
và sự khử chất oxi hóa ở điện cực âm.
(4). Thế điện cực chuẩn của kim loại là suất là suất điện động của pin
tạo bởi điện cực hiđrô chuẩn và điện cực kim loại nhúng vào dung dịch
muối của nó với nồng độ của ion kim loại bằng 1M.
Có bao nhiêu nhận định không đúng:
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 11. E
o
của pin điện hóa: Cr – Cu có giá trị:

Cho biết:
2+
o
Cu / Cu
E = + 0,34;
3+
o
Cr /Cr
E = -0,74
A. 0,4 V B. 1.08V C. 1.25V D. 2.5V
Câu 12. E
o
Au-Ni
có giá trị:
A. 3,75V B. 2.25V C. 1.76V D. 1.25V
Câu 13. Chất nào sau đây có thể oxi hóa Zn thành Zn
2+
:
A. Fe B. Ag
+
C. Al
3+
D. Ca
2+

Câu 14. Cho 3 cặp oxi hóa khử sau: Al
3+
/Al; Ag
+
/Ag; 2H

+
/H
2
.
Chiều của phản ứng hóa học xảy ra đúng là:
A. Al + 3Ag
+
 Al
3+
+ 3Ag. B. Al + 3Ag
+
 Al
3+
+ 3Ag.
2H
+
+ 2Ag.  H
2
+ 2Ag
+
H
2
+ 2Ag
+
 2H
+
+ 2Ag.
2Al + 6H
+
 2Al

3+
+ 3H
2
. 2Al + 6H
+
 2Al
3+
+ 3H
2
.
C. 3Ag + Al
3+
 Al + 3Ag
+
D. Al + 3Ag
+
 Al
3+
+ 3Ag.
2H
+
+ 2Ag.  H
2
+ 2Ag
+
H
2
+ 2Ag
+
 2H

+
+ 2Ag.
2Al
3+
+ 3H
2
 2Al + 6H
+
2Al
3+
+ 3H
2
 2Al + 6H
+

Câu 15. Cho phản ứng oxi hóa khử sau: Fe + Ni
2+
 Fe
2+
+ Ni. Tìm câu
sai:
A. Fe là cực âm là nơi xảy ra sự oxi hóa, Cu là cực dương là nơi xảy
ra sự khử.
B. Pt xảy ra ở điện cực: Fe  Fe
2+
+ 2e ( Cực -); Ni
2+
+ 2e  Ni
2+
(

cực dương).
C.
o
pin
E
=
2+
o
Ni /Ni
E -
2+
o
Fe /Fe
E
= -0,23 – ( -0,44) = + 0,21.
D. Dòng điện sẽ có chiều từ Fe qua dây dẫn đến cực Cu.
Câu 16.Cho
o
pin(Cr-Ni)
E = + 0,51;
o
pin(Cd-Mn)
E = +0,79.
2+
o
Cd /Cd
E =-
0,40;
2+
o

Ni /Ni
E =-0,26
Giá trị của
3+
o
Cr /Cr
E và
2+
o
Mn / Mn
E là:
A. – 0,77 và + 0,39. B. – 0,74 và + 0,38
C. – 0,76 và + 0,35 D. – 0.72 và + 0.26
Câu 17. Trong quá trình pin điện hóa: Zn – Ag hoạt động ta nhận thấy :
A. Khối lượng của điện cực Zn tăng.
B. Khối lượng của điện cực Ag giảm.
C. Nồng độ của Zn
2+
trong dung dịch tăng.
D. Nồng độ của dung dịch Ag
+
trong dung dịch tăng.
Câu 18. Khi nhúng một lá Zn vào dung dịch muối Co
2+
thì nhận thấy có
một lớp Co phủ ngoài lá kẽm, khi nhúng Pb vào dung dịch muối trên thì
không thấy hiện tượng nào xảy ra: Tìm câu đúng:
A. Kim loại có tính khử mạnh nhất là Co.
B. Pb
2+

có tính oxi hóa yếu nhất.
C. Sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của cation: Zn
2+
/Zn;
Co
2+
/Co; Pb
2+
/Pb
D. Zn là kim loại có tính oxi hóa yếu nhất.
Câu 19. – TN1: Khi ngâm một lá kẽm nhỏ tinh khiết trong dung dịch
HCl thấy bọt khí thoát ra chậm dần.
- TN2: Ban đầu tiến hành giống thí nghiệm 1, sau đó thêm vài
giọt dung dịch CuSO
4
thất bọt khí thoát ra nhiều và nhan hơn.
Học sinh đã giải thích như sau:
(1). Ở thí nghiệm (1). Có phản ứng xảy ra: Zn + 2HCl  ZnCl
2
+ H
2
.
Bọt khí hiđrô thoát ra ít và chậm do H
2
thoát ra trên bề mặt lá kẽm cản
trở phản ứng xảy ra.
(2). Ở thí nghiệm (2). Khi nhỏ thêm CuSO
4
có phản ứng xảy ra: Zn +
CuSO

4
 ZnSO
4
+ Cu. Cu sinh ra bám vào viên kẽm hình thành cặp pin
điện hóa trong đó : Zn là cực âm bị ăn mòn: Zn  Zn
2+
+ 2e; Tại cực
dương: 2H
+
+ 2e  H
2
. Bọt khí thoát ra ở điện cực dương nhiều và liên
tục.
A. (1) sai, (2) đúng. B. (1) đúng; (2) sai.
C. (1) đúng, (2) đúng. D. (1)sai; (2) sai.
Đề dùng chung cho câu: 20,21,22, 23.
Cho các cặp oxi hóa khử sau: Ag
+
/Ag; Fe
2+
/Fe; Zn
2+
/Zn.
Câu 20. Có thế viết được bao nhiêu phản ứng oxi hóa khử từ các cặp
trên theo quy tắc

.
A. 2 phản ứng. B. 3 phản ứng. C. 4 phản ứng. D. 5 phản ứng.
Câu 21. Tìm câu đúng:


Chất oxi hóa
mạnh nhất
Chất oxi hóa
yếu nhât
Chất khử
mạnh nhất
Chất khử yếu
nhất
A
Fe
2+
Zn
2+
Zn Fe
B
Zn
2+
Ag
+
Ag Zn
C
Ag
+
Zn
2+
Zn Ag

D
Fe Zn Zn
2+

Fe
2+
Câu 22. Cho phương trình chuyển đổi giữa cation kim loại và nguyên tử
:
(1). Ag
+
+ 1e  Ag. (4). Fe
2+
+ 2e  Fe
(2). Zn
2+
 Zn +2e (5). Ag + 1e  Ag
+

(3). Fe
2+
 Fe + 2e (6). Zn  Zn
2+
+ 2e.
Có bao nhiêu phương trình sai:
A. 2 B. 3 C. 4 D.5
Câu 23. Tìm câu sai:
A. Fe khử được Ag
+
. B. Fe
2+
oxi hóa được Zn.
C. Zn không khử được Ag
+
D. Zn

2+
không oxi hóa được Fe.
Câu 24.
o
pin(Cu-Zn)
E = 1,1 ;
2+
o
Cu / Cu
E = + 0,34.
2+
o
Zn /Zn
E có giá trị là:
A. +0,76 B. +0,54 C. -0,76 D.
kết quả khác.
Câu 25. Cho 2 cặp oxi hoá – khử: Mn
2+
/Mn và Cu
2+
/Cu, phản ứng sẽ
xảy ra theo chiều:
A. Cu + Mn
2+
B. Mn
2+
+ Cu
2+
C. Mn + Cu
2+

D.
Cu + Mn.
Câu 26. Hãy sắp xếp các cặp oxi hóa khử sau đây theo thứ tự tăng dần
tính oxi hóa của các ion kim loại: Fe
2+
/Fe (1), Pb
2+
/Pb (2), 2H
+
/H
2
(3),
Ag
+
/Ag (4), Na
+
/Na (5), Fe
3+
/Fe
2+
(6), Cu
2+
/Cu (7).
A. (4)<(6)<(7)<(3)<(2)<(1)<(5) B.
(5)<(1)<(6)<(2)<(3)<(4)<(7)
C. (5)<(1)<(2)<(6)<(3)<(7)<(4) D.
(5)<(1)<(2)<(3)<(7)<(6)<(4).
Câu 27. Bột Cu có lẫn tạp chất là bột Zn và bột Pb. Dùng hóa chất nào
sau đây có thể loại bỏ được tạp chất :
A. Dd ZnSO

4
dư B. Dd Cu(NO
3
)
2

C. Dd Pb(NO
3
)
2
dư D. Tất cả đều sai.
Câu 28. Dd FeSO
4
có lẫn tạp chất CuSO
4
. Chất nào sau đây có
thể loại bỏ được tạp chất :
A. Bột Al dư, lọc B. Bột Fe dư, lọc
C. Bột Cu dư, lọc D. Tất cả đều sai.
Câu 29. Hãy sắp xếp theo chiều giảm tính khử và chiều tăng tính oxi
hóa của các nguyên tử và ion trong dãy sau : Fe , Fe
2+
, Zn , Zn
2+
, H ,
H
+
, Ag , Ag
+
A. Zn , Fe , H , Ag - Zn

2+
, Fe
2+
, H
+
,Ag
+


B. Zn , Fe , H , Ag - H
+
, Fe
2+
, Ag
+
, Zn
2+
C. Fe , Zn , H , Ag - Ag
+
, H
+
, Fe
2+
, Zn
2+
D. Zn , Fe, Ag, H - Ag
+
, H
+
, Fe

2+
, Zn
2+

Câu 30: Biết rằng Fe phản ứng được với dd HCl nhưng HCl không phản
ứng được với Cu. HNO
3
phản ứng được với Cu nhưng không phản ứng
với Au.
Tính oxihóa của các chất tăng dần theo thứ tự nào sau đây?
A. H
+
< Fe
2+
< Cu
2+
< NO
3
-
< Au
3+
. B. NO
3
-
< H
+
< Fe
2+
<
Cu

2+
< Au
3+

C. H
+
< Fe
2+
< Cu
2+
< Au
3+
< NO
3
-
D. Fe
2+
< H
+
< Cu
2+
<
NO
3
-
< Au
3+

Câu 31. Khi cho Fe vào dd hỗn hợp các muối AgNO
3

, Cu(NO
3
)
2
,
Pb(NO
3
)
2
thì Fe khử các ion KL theo thứ tự nào( ion đặt trước sẽ
bị jhử trước).
A. Ag
+
, Pb
2+
, Cu
2+
. B. Pb
2+
, Ag
+
, Cu
2+
.
C. Cu
2+
, Ag
+
. Pb
2+

D. Ag
+
, Cu
+
, Pb
2+
.
Câu 32. Vai trò của ion Fe
3+
trong các phản ứng. Cu + 2 Fe(NO
3
)
3
=
Cu(NO
3
)
2
+ 2Fe(NO
3
)
2
là:
A. Chất khử. B. Chất bị oxi hoá.
C. Chất bị khử D. chất trao đổi.
Câu 33.Cu tác dụng với dd AgNO
3
theo phương trình ion rút gọn: Cu +
2 Ag
+

 Cu
2+
+ 2Ag. Kết luận náo sau đây sai.
A. Cu
2+
có tính oxi hoá yếu hơn Ag
+
. B. Ag
+
có tính oxi hoá
mạnh hơn Cu
2+
.
C. Cu có tính khử mạnh hơn Ag. D. Ag có tính khử yếu hơn
Cu.
Câu 34. Các ion KL Ag
+
, Fe
2+
, Ni
2+
, Cu
2+
, Pb
2+
. có tính oxi hoá tăng dần
theo thứ tự nào:
A. Fe
2+
< Ni

2+
< Pb
2+
< Cu
2+
< Ag
+
. B. Cu
2+
< Ni
2+
< Cu
2+
<
Pb
2+
< Ag
+
.
C. Ni
2+
< Fe
2+
< Pb
2+
< Cu
2+
< Cu
2+
. D. Fe

2+
< Ni
2+
< Pb
2+
< Ag
+

< Cu
2+
.
Câu 35. phương trình phản ứng hoá học nào sau đây sai”
A. Cu + 2 Fe
3+
= 2 Fe
2+
+ Cu
2+
. B. Cu + Fe
2+
= Cu
2+
+ Fe

C. Zn + Pb
2+
= Zn
2+
+ Pb D. Al + 3 Ag
+

= Al
3+
+ 3Ag
Câu 36. Cho các cặp oxi hoákhử Fe
2+
/Fe, Cu
2+
/Cu, Fe
3+
/ Fe
2+
. Từ trái
qua phải tính oxi hoá tăng dần theo thứ tự Fe
2+
, Cu
2+
, Fe
3+

tính khử giảm dần theo trật tự Fe, Cu, Fe
2+
. điều khẳng định nào
sau đây là đúng.
A. Fe có khả năng tan được trong dd FeCl
3
và CuCl
2
.

B. Cu có khả năng tan được trong dd CuCl

2

C. Fe không tan được trong dd CuCl
2
.
D. Cu có khả năng tan được trong dd CuCl
2

Câu 37. Bột Ag có lần tạp chất là bột Fe, bột Cu và một Pb. Muốn có
Ag tinh khiết thì có thể ngâm hỗn hợp bột vào một lượng du dd
X, sau đó lọc bỏ Ag. Hỏi dd X chứa chất nào?
A. AgNO
3
B. HCl C. NaOH D. H
2
SO
4







Trang 2
GV: Nguy
ễn Thanh Hải

Trư
ờng THPT Nguyễn Thái Học

.

Phone: 090.992.993.5

×