Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ĐỀ THI HKII MÔN HÓA HỌC - ĐỀ SỐ 4 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.5 KB, 4 trang )

ĐỀ THI HKII MÔN HÓA HỌC - ĐỀ SỐ 4
Hãy đánh dấu vào phương án đúng cho mỗi câu sau đây :
1. Dung dịch NaOH có phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?
A. FeCl
3
, MgCl
2
, CuO, HNO
3
, NH
3
, Br
2
. B. H
2
SO
4
, CO
2
, SO
2
, FeCl
2
, FeCl
3
, NO
2
, Cl
2

C. HNO


3
, HCl, CuSO
4
, KNO
3
, ZnO, Zn(OH)
2
. D. Al, Al
2
O
3
, MgO, H
3
PO
4
, MgSO
4
, MgCl
2
.
2. Dung dịch H
2
SO
4
loãng phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?
A. FeCl
3
, MgO, Cu, Ca(OH)
2
, BaCl

2
. B. Ba(NO
3
)
2
, Na
2
CO
3
, (NH
4
)
2
SO
4
, NaOH.
C. Zn, Fe, (NH
4
)
2
CO
3
, CH
3
COONa, Ba(OH)
2
. D. Al, Fe, BaO, BaCl
2
, NaCl, KOH.
3. Sản phẩm của phản ứng giữa 2-brombutan và natrietylat trong etanol là chất nào sau đây ?

A. CH
3
CH = CHCH
3
. B. CH
2
= CHCH
2
CH
3
.
C. D.

4. Hợp chất nào sau đây chỉ cho đúng một sản phẩm cộng duy nhất với HBr ?
A. CH
3
CH = CHCH
2
CH
3
. B. CH
3
CH = C(CH
3
)
2
.

C. D.


5. Cho phản ứng : Axetilen + H
2
O A
A là chất nào dưới đây :
A. CH
2
= CH
2
OH. B. CH
3
CHO.
C. CH
3
COOH. D. C
2
H
5
OH.
6. Cho phản ứng : Propin + H
2
O A
A là chất nào dưới đây :
A. B.

C. CH
2
= CH – CH
2
OH. D. CH
3

CH
2
CHO.
7. Dãy chuyển hóa nào sau đây đúng (với mỗi mũi tên là 1 phương trình phản ứng, các sản phẩm đều là sản
phẩm chính) :
A. CH
3
OH  CH
4
 HCHO  CH
2
= CH – OCO – CH
3
 polime.
B. CH
3
OH  HCOOH  HCOOCH
3
 CH
2
= CH – OCO – H  polime.
C. CH
3
OH  HCHO  HCOOH  CH
2
= CH – OCO – H  polime.
D. CH
3
OH  HCHO  HCOOH  HCOOCH
3

 CH
3
– COOCH = CH
2
.
8. Xicloankan A có d
A/CH4
= 5,25. Khi monoclo hóa (chiếu sáng) thì A cho 4 hợp chất hữu cơ. Xác định
CTCT (A) ?
A.
CH
3
B.
CH
3
- CH - CH
3

C.
CH
3
CH
3
CH
3
D. Cả A, B, C đều đúng.
9. Từ chất nào sau đây có thể điều chế rượu etylic ?
A. Tinh bột. B. Xenlulozơ.
C. Etilen. D. Cả A, B và C.
10. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các hiđroxit kim loại kiềm thổ :

A. Tan dễ dàng trong nước.
B. Đều là bazơ mạnh.
C. Có một hiđroxit là hiđroxit lưỡng tính.
D. Đều có thể được điều chế bằng cách cho các oxi tương ứng tác dụng với nước.
11. Cho V lít CO
2
(đktc) vào dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)
2
thu được 10g kết tủa. tính V ?
A. 2,24 lít. B. 6,72 lít.
C. 4,48 lít. D. A hoặc B.
12. Khẳng định nào sau đây là sai ?
A. Một chất oxi hóa gặp một chất khử là có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra.
B. Al
2
O
3
không tan được trong dung dịch amoniac.
C. Axit yếu cũng có thể đẩy được axit mạnh ra khỏi muối.
CH
3
CH – O – CHCH
2
CH
3
.


CH
3



CH
3
CH
2
CHCH
2
CH
3
.


CH
3


CH
3


CH
3
CH = CHCH
3
.

CH
3


CH
3
C = CHCHCH
3
.


CH
3

CH
3


HgSO
4

HgSO
4

CH
3
C = CH
2
.


OH




CH
3
CCH
3
.


O



D. Kim loại tan được trong dung dịch Fe
2
(SO
4
)
3
.
13. Từ glixerol có thể điều chế được 2,3-đihiđroxipropanal theo sơ đồ nào sau đây :
A.

B.

C.



D. A hoặc B.
14. Từ CH

4
có thể điều chế n-butan theo phương pháp nào sau đây ?
A. CH
4
C
2
H
2
CH
3
CHO C
2
H
5
OH C
2
H
5
Cl n-C
4
H
10
B. CH
4
C
2
H
2
CH
3

CHO C
2
H
5
OH C
2
H
5
Cl
CH
2
= CH – CH = CH
2
n-C
4
H
10
C. CH
4
C
2
H
2
HC  C – CH = CH
2
n-C
4
H
10
D. A, B, C đều đúng.

15. Phản ứng nào sau đây cho sản phẩm theo quy tắc Maccopnhicop ?
A. CH
2
= CH – CHO + HBr . B. CH
2
= CH – COOH + HBr .
C. CH
2
= CH – CH
3
+ HBr . D. Cả A, B, C.
16. Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt hai chất lỏng là phenol và dung dịch CH
3
COOH ?
A. Kim loại Na. B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch NaHCO
3
D. Dung dịch CH
3
ONa
17. Phản ứng : Al + HNO
3
 Al(NO
3
)
3
+ NH
4
NO
3

+ H
2
O có các hệ số cân bằng lần lượt là :
A. 4, 12, 4, 6, 6. B. 8, 30, 8, 3, 9.
C. 6, 30, 6, 15, 12. D. 9, 42, 9, 7, 18.
18. Một cốc nước chứa 0,01 mol Na
+
; 0,02 mol Ca
2+
; 0,01 mol Mg
2+
; 0,05 mol HCO
3
-
và 0,02 mol Cl
-
.
Nước trong cốc thuộc loại :
A. Nước cứng toàn phần. B. Nước cứng vĩnh cửu.
C. Nước cứng tạm thời. D. Nước mềm.
19. Có 4 dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn : NH
4
Cl , (NH
4
)
2
SO
4
, Na
2

SO
4
, NaOH. Nếu chỉ được dùng 1
thuốc thử để nhận biết 4 chất lỏng trên, ta có thể dùng dung dịch nào sau đây :
A. AgNO
3
. B. BaCl
2
.
C. Ba(OH)
2
. D. KOH.
20. Khi cho benzen dư phản ứng với n-propylclorua có mặt xúc tác AlCl
3
/t
o
thì sản phảm chính thu được là :
A.
CH
3
-CH-CH
3
B.
CH
2
CH
2
CH
3


C.
CH
3
CH
3
CH
3
D.
CH
3
CH
2
CH
3

21. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ có dạng mạch vòng ?
A. Phản ứng với Cu(OH)
2
. B. Phản ứng với [Ag(NH
3
)
2
]OH.
C. Phản ứng với H
2
(Ni/t
o
). D. Phản ứng với CH
3
OH/HCl.

22. Đốt cháy 2 amin no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp thu được 2,24 lít CO
2
(đktc) và 3,6g H
2
O. CTPT
của hai amin là :
A. CH
3
NH
2
và C
2
H
5
NH
2
. B. C
2
H
5
NH
2
và C
3
H
7
NH
2
.
C. C

3
H
7
NH
2
và C
4
H
9
NH
2
. D. Kết quả khác.
23. Phản ứng nào sau đây không phảI là phản ứng oxi hóa - khử ?
A. Al
4
C
3
+ 12H
2
O  4Al(OH)
3
+ 3CH
4
. B. NaH + H
2
O  NaOH + H
2
.
C. 2F
2

+ 2H
2
O  4HF + O
2
. D. CH
4
+ 2O
2
 CO
2
+ 2H
2
O.
CH
2
– CH – CH
2
. CH
2
= CH–CHO CH
2
–CH–CHO CH
2
–CH–CHO.

OH

OH

OH


Br

Br

OH

OH

KHSO
4
, t
o

ddBr
2

ddKOH,t
o

CH
2
– CH – CH
2
. CH
2
= CH–CHO CH
2
–CH–CHO.


OH

OH

OH

OH

OH

KHSO
4
, t
o

ddKMnO
4

CH
2
– CH – CH
2
. CH
2
= CH–CHO CH
2
–CH–CH – OCH
3



OH OH OH Cl OCH
3

CH
2
=CH–CH – OCH
3
CH
2
–CH–CH – OCH
3
CH
2
–CH–CHO.

OCH
3
OH OH OCH
3
OH OH

KHSO
4
, t
o

CH
3
OH


HCl

KOH/C
2
H
5
OH

t
o
ddKMnO
4

H
2
O

t
o
1500
o
C
1500
o
C
1500
o
C
H
2

O/Hg
2+

H
2
O/Hg
2+

H
2
(Ni,t
o)

H
2
(Ni,t
o)

HCl

HCl

Na/ete

Al
2
O
3
, ZnO


t
o
, p
2H
2
(Ni,t
o)

CuCl, NH
4
Cl

150
o
C
3H
2
(Ni,t
o)

24. Cho 1g bột sắt tiếp xúc với oxi một thời gian thấy khối lượng bột vược quá 1,41g. Nếu chỉ tạo thành 1
oxi sắt duy nhất thì đó là :
A. FeO. B. Fe
2
O
3
.
C. Fe
3
O

4
. D. Không xác định được.
25. Những loại thuốc nào sau đây được sản xuất bằng phương pháp hóa học :
A. Sâm, nhung, tam thất, quy.
B. Râu ngô, bông mã đề, kim ngân hoa, …
C. Thuốc kháng sinh : penixilin, ampixilin, erythromixin,
D. Các vitamin : A, B, C, …
E. Cả C và D đều đúng.
26. Ngâm một lá kẽm nhỏ trong một dung dịch có chứa 2,24g ion kim loại có điện tích 2+. Phản ứng xong,
khối lượng lá kẽm tăng thêm 0,94g. Xác định ion kim loại trong dung dịch ?
A. Mg
2+
. B. Fe
2+
.
C. Cu
2+
. D. Ni
2+
. E. Kết quả khác.
27. Nguyên nhân nào sau đây sẽ ảnh hưởng tới vấn đề ô nhiễm môi trường :
A. Động đất. B. Cháy rừng. C. Giao thông.
D. Thử vũ khí hạt nhân. E. Tất cả các nguyên nhân trên.

28. Trong cầu muốI của pin điện hóa Zn – Cu xảy ra sự di chuyển của các :
A. Ion. B. Electron.
C. Nguyên tử Cu. D. Nguyên tử Zn.
29. Cho biết phản ứng hóa học của pin điện hóa Zn – Ag : Zn + 2Ag
+
 Zn

2+
+ 2Ag.
Sau một thời gian phản ứng :
A. Khối lượng của điện cực Zn tăng.
B. Khối lượng của điện cực Ag giảm.
C. Nồng độ của ion Zn
2+
trong dung dịch tăng.
D. Nồng độ của ion Ag
+
trong dung dịch tăng.
30. Phương pháp nào dưới đây biểu thị đúng sự bảo toàn điện tích :
A. Fe  Fe
2+
+ 1e. B. Fe
2+
+ 2e  2Fe
2+
.
C. Fe  Fe
2+
+ 2e. D. Fe + 2e  Fe
3+
.
31. Cho 16,2g kim loại M (hóa trị không đổi n) tác dụng với 0,15 mol O
2
. Hòa tan chất rắn sau phản ứng
bằng dung dịch HCl dư thấy bay ra 13,44l H
2
(đktc). Xác định kim loại M ?

A. Ca. B. Mg.
C. Al. D. Fe E. Cu.
32. Sản phẩm nào sau đây sẽ tạo ra khi trùng hợp butađien-1,3 ?
A. (-CH
2
– CH = CH – CH
2
-)
n


B.
CH = CH
2
C. . D. Cả A, B, C.
33. n-hexan có thể nhận được từ phản ứng nào dưới đây ?
A. CH
3
CH
2
CH
2
Cl  B. (CH
3
)
2
CHCl 
C. CH
3
CH

2
CH
2
COOK  D. A và C. E. Cả A, B, C.
34. Công thức cấu tạo nào dưới đây là của nhóm sec-butyl ?
A. CH
3
– CH
2
– CH
2
– CH
2
– B. CH
3
– CH – CH
2
– CH
3
.

C. D.

35. Một hợp chất hữu cơ A có CTPT là C
3
H
10
O
3
N

2
. Cho A phản ứng với dung dịch NaOH dư. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được phần hơi và chất rắn. Trong phần hơi chỉ một hợp chất hữu cơ B no đơn
chức mạch thẳng bậc 1. Trong phần rắn chỉ có các hợp chất vô cơ. Xác định CTPT của B ?
A. CH
3
CH
2
CH
2
OH. B. CH
3
CH
2
CH
2
CHO.
C. CH
3
CH
2
CH
2
NH
2
D. CH
3
CH
2
COOH. E. Kết quả khác.

36. Chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không cực ?
A. H
2
S. B. O
2
.
( - CH
2
– CH -)
n
.


CH = CH
2


Na

Na

đpdd

CH
2
– CH – CH
2




CH
3


CH
2
– CH – CH
3



CH
3


C. SO
2
. D. Al
2
S
3
.
37. Phản ứng nào sau đây dùng để nhận biết khí SO
2
?
A. SO
2
+ 2NaOH  Na
2
SO

3
+ H
2
O. B. 2SO
2
+ O
2
 2SO
3
.
C. SO
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O  2HCl + H
2
SO
4
. D. SO
2
+ Br
2
+ 2H
2
O  2HBr + H
2
SO
4

.
38. Có thể dùng dung dịch AgNO
3
để phân biệt 2 hóa chất nào sau đây :
A. NaF và NaCl. B. NaCl và NaBr.
C. NaCl và NaI D. Cả B và C.
39. Hiện tượng nào sau đây làm cho số lượng các hợp chất hữu cơ nhiều hơn hẳn so vớI các hợp chất vô cơ :
A. Đồng phân. B. Đồng đẳng.
C. Đồng vị. D. Cộng hưởng
40. Các chất hữu cơ khi cháy hoàn toàn bao giờ cũng có :
A. Hơi nước. B. Khí CO
2
.
C. Khí nitơ. D. Cả A và B.
41. Các tác nhân hóa học gây ô nhiễm môi trường nước gồm :
A. Các kim loại nặng : Hg, Pb, Sb, … B. Các anion : NO
3
-
, PO
4
3-
, SO
4
2-
, …
C. Thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học. D. Cả A, B, C.
42. Ứng dụng nào sau đây là của axit axetic ?
A. Sản xuất xà phòng.
B. Tổng hợp thủy tinh hữu cơ.
C. Sản xuất cao su.

D. Tổng hợp các chất thơm trong công nghiệp hóa mỹ phẩm và thực phẩm.
43. Có 4 chất lỏng đựng trong 4 lọ mất nhãn : benzen, rượu etylic, phenol, dung dịch axit axetic. Để phân
biệt 4 chất trên có thể dùng những hóa chất nào sau đây ?
A. Na
2
CO
3
, nước brom, Na. B. Quỳ tím, nước brom và NaOH.
C. NaOH, nước brom, Na. D. HCl, quỳ tím, nước brom.
44. Đối với các kim loại kiềm thổ, khi điện tích hạt nhân tăng thì :
A. Bán kính nguyên tử tăng. B. Thế điện cực chuẩn tăng.
C. Tính khử giảm dần. D. Năng lượng ion hóa tăng dần.
E. Tất cả đều đúng.
45. Một lượng chất thải ở dạng dung dịch có chứa các ion Cu
2+
, Fe
3+
, Hg
2+
, Zn
2+
, Pb
2+
. Dùng chất nào sau
đây để loại bỏ các ion trên.
A. Giấm ăn. B. Nước muối ăn.
C. Nước vôi dư. D. Axit nitric.
46. Kim loại nào sau đây chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân ?
A. Al. B. Cu.
C. Mg. D. Ag. E. Fe.

47. Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thủy phân trong môi trường axit ?
A. Tinh bột, xenlulozơ, polivinylclorua.
B. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, chất béo.
C. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, glucozơ.
D. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, polietilen.
48. Công thức chung của cacbonhiđrat là :
A. C
n
H
2n
O
n
. B. C
6
H
12
O
6.
C. C
n
(H
2
O)
m
. D. (C
6
H
10
O
5

)
n
.
49. Đun nóng dung dịch chứa 18g glucozơ với AgNO
3
đủ phản ứng trong dung dịch NH
3
(H=100%). Tính
khối lượng Ag tách ra ?
A. 5,4g. B. 10,8g.
C. 16,2g. D. 21,6g.
50. Để phân biệt được dung dịch của các chất : glucozơ, glixerol, etanol, formaldehit chỉ cần dùng một
thuốc thử là :
A. Cu(OH)
2
/OH
-
. B. [Ag(NH
3
)
2
]OH.
C. Nước brom. D. Kim loại Na.


×