Tải bản đầy đủ (.pdf) (186 trang)

333 Câu hỏi đường lên đỉnh Olympia ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 186 trang )







333 Câu hỏi đường
lên đỉnh Olympia
1






333
333333
333


Câu Hỏi Lý Thú
Đờng Lên Đỉnh OLIMPIA
1. Liên Hợp Quốc Ra Đời Khi Nào ?
Năm 1942, bốn nớc : Mỹ, Liên Xô (cũ), Trung Quốc và Anh cùng
nhau thành lập một đồng minh chống phát xít và quyết định soạn thảo một
bản tuyên ngôn , nhng nhất thời cha tìm đợc tên gọi thích hợp. Tổng
thống Mỹ Roosevelt và thủ tớng Anh Churchill tuy đã nhiều lần thảo
luận vấn đề tên gọi nhng không tìm đợc đáp án hoàn hảo. Từ đó họ còn
mất nhiều thời gian cho công việc này.
Một buổi sớm, Rooosevelt ngủ dậy, đang thay quần áo, bỗng ông thốt
lên: Tôi nghĩ ra rồi ! Ông đến ngay trớc buồng Churchill, gõ cửa.


Churchill đang tắm. Roosevelt đẩy cửa phòng tắm bớc vào, hào hứng nói
với Churchill : Ngài thân mến, tôi đã tìm ra một cái tên, gọi là Liên hợp
quốc, ngài thấy thế nào ?
- Rất tuyệt! Churchill vỗ vỗ vào bụng nói.
Nh vậy, sau khi tuyên ngôn đợc soạn thảo xong, nó sẽ đợc gọi là
Tuyên ngôn Liên hợp quốc.
2


Năm 1945, khi Liên hợp quốc chính thức thành lập, đã dùng tên gọi
này, và nó đợc dùng mãi đến tận ngày nay.
2. Huy Chơng Liên Hợp Quốc ra đời khi nào ?
Huy chơng liên hợp quốc ra đời năm 1945. Biểu tợng của nó
là hai cành ô liu ôm lấy trái , mang hàm nghĩa là giành lấy hoà bình thế
giới, thể hiện tôn chỉ của Liên hợp quốc : Bảo vệ hoà bình và an toàn quốc
tế, phát triển quan hệ hữu hảo, thúc đẩy sự hợp tác quốc tế trên các phơng
diện kinh tế, văn hoá, xã hội, phúc lợi nhân loại Trong đó, cành ô liu
tợng trng cho hoà bình, bắt nguồn từ truyền thuyết trong Kinh Thánh.
Theo Kinh Thánh, Thợng Đế vô cùng phẫn nộ trớc cảnh đạo đức
nhân gian ngày càng bại hoại, bèn nổi cơn đại hộng thuỷ để huỷ diệt nhân
loại. Nhng sau khi xem xét, Thợng Đế phát hiện vợ chồng Nofah ( chữ
của ngời Do TháI ) là hai ngời tốt nhất trên trái đất, liền phái sứ giả
báo cho họ chuẩn bị một chiếc thuyền gỗ lớn hình vuông để tránh nạn và
đem theo một đôi chim bồ câu.
Lũ tan, vợ chồng Nofah thả cho đôi chim bồ câu bay đi. Sau đó
không lâu, chim bồ câu ngậm một cành ô liu màu xanh bay về báo tin vui,
nạn hồng thuỷ đã lui, cuộc sống hoà bình đã đến, sinh mạng thế giới bắt
đầu một bớc ngoặt mới.
Từ đó, cành ô liu đã trở thành tợng trng cho bình nhân loại, chim
bồ câu đợc tôn vinh là chim bồ câu hoà bình.

3. Vì sao gọi là phơng đông, phơng tây
Các từ phơng Đông, phơng Tây đợc dùng hiện nay, trong nhiều
trờng hợp, đã không còn chỉ khái niệm địa lý nữa, mà chuyển thành khái
niệm chính trị. Chẳng hạn : Nhật Bản, theo vị trí địa lý, thuộc phơng
đông, nhng chế độ xã hội Nhật Bản, về cơ bản lại thuộc phạm trù phơng
Tây, do đó bắt đầu từ năm 1975, hội nghị thợng đỉnh bảy nớc phơng
Tây mỗi năm họp nhóm một lần, luôn luôn có mặt Nhật Bản.
3


Các từ phơng Đông, phơng Tây bắt đầu đợc dùng từ sau Đại
chiến thế giới lần thứ hai. Sau sự kiện này, trong hoạt động chính trị quốc
tế và trên báo chí Anh, Mỹ và một số nớc đã dùng từ phơng Đông để chỉ
các nớc xã hội chủ nghĩa, từ phơng Tây để chỉ các nớc t bản chủ
nghĩa.
4. Hội nghị bàn tròn ra đời khi nào ?
Ngày nay, các cuộc họp của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và các
hội nghị quốc tế khác, hay khi tiến hành các cuộc đàm phán về chính trị
quốc tế, phần lớn mở hội nghị bàn tròn. Vậy hội nghị bàn tròn ra đời khi
nào ?
Trớc đây, tại các hội nghị trong và ngoài nớc, nhất là trong những
hội nghị chính thức hoặc yến tiệc, ngời ta rất chú ý đến thứ bậc chỗ ngồi
của chủ, khách, và nhìn chung, đều để các bậc trởng giả ngồi giữa, còn tân
khách thì tuỳ theo thân phận, địa vị, mà sắp xếp chỗ ngồi cho phù hợp.
Nhng nhiều khi cũng thật khó xếp đặt.
Vào thế kỷ V, Yawangse ( nhân vật lịch sử đại Anh trong truyền
thuyết ) đã nghĩ ra một cách, đó là khi anh ta cùng các kỵ sĩ của mình mở
hội nghị, không phân biệt chỗ ngồi trên dới, mà ngồi quanh một chiếc bàn
tròn : nh vậy sẽ tránh đợc sự rắc rối do vị trí ngồi gây ra. Thế là hình
thành hội nghị bàn tròn. Hội nghị bàn tròn không phân biệt trên, dới

mang ý nghĩa bình đẳng nh nhau và hiệp, thơng với ngời tham dự. Sau
Đại chiến thế giới lần thứ nhất đến nay, các hội nghị quốc tế phần lớn đều
dùng hình thức hội nghị bàn tròn.
5. Chim bồ câu hoà bình ra đời khi n
ào ?
Mọi ngời coi chim bồ câu là biểu tợng cho thế giới hoà bình, gọi nó
là chim bồ câu hoà bình. Sự ra đời của tên gọi này là cả một câu chuyện
cảm động.
Năm 1940, phát xít Đức chiếm đóng Pa ri, thủ đô nớc Pháp.
Bọn chúng đến đâu là hàng loạt dân lơng thiện ở đó bị giết hại. Một hôm,
nhà danh hoạ Pi cát sô đang ngồi trầm t trong phòng tranh, bỗng
4


cánh cửa bật mở, một ông già hàng xóm bng trên tay xác con chim bồ câu,
vừa bớc vào phòng vừa khóc : Đứa cháu tôi đang chơi với con chim câu,
liền bị bọn phát xít bắn chết, cả con chim câu cũng bị chết theo. Ngài Pi
cát sô, tôi van ngài hãy vẽ cho tôi con chim câu, để kỷ niệm ngày đứa
cháu tôi bị lũ phát xít giết hại. Pi cát sô vừa an ủi ông già, vừa mang
bút vẽ ngay con chim bồ câu.
Năm 1949, Pi cát sô đã tặng bức tranh Chim câu này cho Đại
hội hoà bình thế giới Pa ri. Từ đó chim bồ câu đã trở thành biểu tợng
của hoà bình.
6. Bỏ phiếu kín ra đời khi nào ?
Bỏ phiếu kín là một phơng pháp tuyển cử, mà ngời bỏ phiếu
không viết tên của mình lên trên phiếu. Từ bỏ phiếu kín bắt nguồn từ tiếng
ý : ballot, nghĩa là trái bóng. Từ thế kỷ thứ V, ở Hy Lạp, La Mã khi bầu
cử, ngời ta dùng trái bóng thay cho phiếu bầu. Bóng đợc chia làm hai
màu trắng và đen, và qui định : màu trắng biểu thị đồng ý, màu đen biểu
thị phản đối. Từ năm 1884, nớc Mỹ cũng bắt đầu dùng hình thức bỏ

phiếu này, chỉ có điều dùng hạt đậu hoặc hạt gạo nếp thay cho trái bóng.
Cùng với việc ứng dụng văn tự trên giấy, việc bỏ phiếu bằng vật biểu
thị đồng ý hoặc phản đối đã tiến triển thành cách dùng văn tự ghi đơn vị
hoặc họ tên ngời đợc bầu lên giấy, chứ không ghi tên ngời bầu. Hiện
nay, phơng pháp bỏ phiếu đã phổ biến khắp thế giới.
7. Tòa án quốc tế ra đời khi nào ?
Toà án quốc tế, tên gọi đầy đủ là Toà án Quốc tế Liên hợp quốc, tiền
thân của nó là Thờng thiết quốc tế pháp viện. Sự ra đời của nó nhằm giải
quyết các tranh chấp quốc tế bằng con đờng hoà bình. Năm 1899, lần đầu
tiên hội nghị hoà bình Hague đã thông qua Hague hoà bình giải quyết
tranh đoan hội ớc. Theo công ớc này, năm 1900 đã thiết lập Thờng
thiết trọng tài viện. Tổ chức này đã phát huy tác dụng trớc Đại chiến thế
giới lần thứ nhất. Nhng cùng với sự thay đổi và phát triển của tình hình
quốc tế, Thờng thiết trọng tài viện đã không còn thoả mãn việc giải quyết
5


các tranh chấp quốc tế bằng pháp luật, thế là ngày 15 tháng 2 năm 1922,
tại Hague, Hà Lan đã thành lập một tổ chức có tên gọi Thờng thiết quốc
tế pháp viện. Sau khi Thờng thiết pháp viện đợc thành lập, việc giải
quyết các tranh chấp quốc tế đã phát huy tác dụng to lớn. Sau Đại chiến
thế giới thứ hai, liên minh quốc tế bị giải tán, Thờng thiết quốc tế pháp
viện cũng không tồn tại đợc nữa. Năm 1945, khi Liên hợp quốc ra đời,
Toà án quốc tế liền đợc thành lập. Trên thực tế, nó là sự tiếp tục của
Thờng thiết quốc tế pháp viện.
Toà án quốc tế là một trong những tổ chức chủ yếu của Liên hợp
quốc, cũng là cơ quan t pháp chủ yếu, cho nên nó cũng đợc gọi là Cơ
quan t pháp chủ yếu.
8. Sự ra đời của chữ thập đỏ
Bệnh viện của nhiều quốc gia trên thế giới, đều lấy chữ thập đỏ làm

biểu tợng; tổ chức nhân đạo quốc tế gọi là Hội Chữ thập đỏ quốc tế. Vởy
Chữ thập đỏ là gì ?
Năm 1858, Na pô - lê -ông đệ tam của pháp chỉ huy liên quân
Pháp ý đánh nhau với quân áo tại Soerfeilinuo ( dịch âm ); trong trận
đấu đó, xác chết chất thành núi, máu chảy thành sông. Một ngời Thuỵ Sĩ,
chủ xí nghiệp chế biến nông sản chứng kiến thảm cảnh đó bèn dẫn đầu một
toán ngời đến cứu các thơng binh đang thoi thóp trong hàng vạn xác
chết. Ngời đó tên là Di na, ông đợc coi là ngời nhân đạo chủ nghĩa,
cả đời ông luôn làm những công việc cứu giúp ngời khác. Sau chiến dịch
kia, Di na đã viết lại toàn bộ câu chuyện đó thành cuốn nhật ký Ghi chép
về Soerfeilinuo, và nêu ra một kiến nghị, nêu đặt ra luật, cần phải đối xử
với các thơng binh và tù binh bằng thái độ nhân đạo, cần phải thành lập
tại các nớc tổ chức của những ngời cứu hộ, không phân biệt quốc tịch, tôn
giáo, tín ngỡng và dân tộc. Sách của ông nhanh chóng đợc truyền khắp
châu Âu.
Đầu năm 1863, Hội phúc lợi công cộng Giơ - ne vơ đợc thành lập
gồm năm uỷ viên, có Di na trong đó. Từ ngày 26 đến 29 tháng 10 năm
1863, tại Giơ - ne - vơ đã tiến hành Hội nghị quốc tế với sự tham gia chính
6


thức của 18 đại biểu của 14 nớc ( Anh, Pháp, Đức, Thuỵ Sĩ, ) đã thảo
luận thông qua nghị quyết Hãy đối xử với các thơng binh, bệnh binh
trên chiến trờng một cách nhân đạo, biểu dơng cống hiến của Thuỵ Sĩ
cho hội nghị; đồng thời để bày tỏ sự biết ơn với Di na, các đại biểu nhất trí
lấy đồ án quốc kỳ Thuỵ Sĩ làm bỉểu tợng cho tổ chức này, chỉ có màu sắc
thì đổi thành chữ thập đỏ trên nền trắng. Từ đó nó trở thành biểu tợng
của Hội Chữ thập đỏ quốc tế.
9. Huân chơng chữ thập ra đời khi nào ?
Cái gọi là huân chơng Chữ Thập, không nhất thiết mang hình chữ

thập. Có những huy chơng hình tròn, hình vuông, hình lăng, hình đa
giác, ở giữa thêm chữ + ( thập ); có cái thậm chí không có chữ + cũng gọi là
thập tự chơng.
Thập tự chơng đợc sử dụng phổ biến ở Tây Âu. Tại sao các quốc
gia Tây Phơng thích dùng chữ + làm phù hiệu huân chơng, kỷ niệm
chơng ?
Có ngời cho rằng, ngời châu Âu đa phần theo Cơ Đốc giáo, mà
chữ + lại quan hệ mật thiết với giá thập tự của Jê su. Cách giải thích khác
lại cho rằng, chữ + tợng trng cho sự viên mãn, đầy đủ. Nhng đa số lại
giải thích rằng, vào thời Trung thế kỷ, giai cấp thống trị châu Âu lấy đề
án chữ + để khuếch trơng sức mạnh của mình, biểu thị trục ngang từ đông
sang tây, trục dọc thâu tóm nam bắc.
Ngày nay, thập tự chơng không mang ý nghĩa đó nữa, mà chỉ là kế
thừa truyền thống.
10. Ngày quốc tế phụ nữ 8 3 ra đời khi nào ?
Ngày Quốc tế Phụ nữ 8 3 ra đời vào năm 1910. Trớc đó, phong
trào giải phóng phụ nữ quốc tế đã ngày một nâng cao. Ngày 8 tháng 3
năm 1909, tại Chi ca gô ( Mỹ ) đã nổ ra cuộc bãi công và biểu tình của
phụ nữ có quy mô lớn phản đối sự bóc lột và chèn ép của các nhà t sản, đòi
tự do, đòi bình đẳng, yêu cầu thực hiện chế độ làm việc 8 giờ một ngày và
tăng lơng.
7


Năm 1910, tại thủ đô Cô - pen ha gen ( Đan Mạch ) đã diễn ra
Hội nghị Đại biểu phụ nữ xã hội chủ nghĩa quốc tế lần thứ hai. Trong hội
nghị này, một nhà cách mạng vô sản Đức, th ký Ban th ký phụ nữ quốc
tế đã đề xớng lấy ngày 8 3 hằng năm làm ngày đấu tranh của phụ nữ
thế giới và sáng kiến đó đã đợc đại hội nhất trí thông qua. Từ đó, Ngày 8
3 đã trở thành Ngày đấu tranh cho quyền tự do bình đẳng, giải phóng

của phụ nữ thế giới.
11. Ngày quốc tế lao động 1 5 ra đời khi nào ?
Tháng 7 năm 1930 là tháng đáng ghi nhớ của giai cấp công nhân
toàn thế giới. Bởi vì trong tháng này, tại Hội nghị thành lập Quốc tế 2 đã
thông qua quyết định: lấy ngày 1 tháng 5 là một ngày xác định tiến
hành cuộc biểu tình với qui mô lớn trên phạm vi toàn thế giới. Sau đó,
ngày 1 tháng 5 đã dần dần trở thành ngày đoàn kết đấu tranh của giai cấp
công nhân toàn thế giới và ngày tết lao động mang tính quốc tế, đợc nhiều
nớc trên thế giới kỷ niệm.
12. Ngày thiếu nhi quốc tế 1 6 ra đời khi
nào ?

Tháng 11 năm 1949, Hội liên hiệp Phụ nữ toàn dân chủ quốc tế mở

hội tại Mát cơ - va, nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi của nhi đồng
toàn thế giới, phản đối bọn lái buôn chiến tranh giết hại và ngợc đãi trẻ
em. Hội nghị đã quyết định ngày 1 6 hằng năm là Ngày tết của thiếu
nhi quốc tế.
Trớc đó, nhiều nơi trên thế giới đã thành lập nhiều trại nuôi dỡng
trẻ em và ngời ta đó là những cơ sở từ thiện vì trẻ em. Trên thực tế, từ sau
Đại chiến thế giới lần thứ nhất, những kẻ truyền giáo và buôn ngời lại
ngợc đãi và giết hại trẻ em. Cho nên để chăm sóc và bảo vệ trẻ em một cách
thực sự, mới ra đời ngày lễ thiếu nhi quốc tế.
13. Ngày quốc khánh của các nớc ra đời ra
sao ?
8


Đa số các nớc trên thế giới chỉ có một ngày quốc khánh, song lấy
ngày nào làm ngày quốc khánh lại rất khác nhau, nh :

1. Những quốc gia lấy ngày thành lập nớc làm ngày quốc khánh:
Trung Quốc ( ngày 1 10), Mỹ ( ngày 4 7 ). . . Kiểu này trên thế giới chỉ
có hai mơi năm nớc.
2. Lấy ngày sinh nhật của nguyên thủ quốc gia, có Thái Lan ( ngày
5 12 ), Hà Lan (ngày 30 4 ), Đan Mạch ( ngày 16 4 ), Nhật Bản (
ngày 29 4 ).
3. Những quốc gia lấy ngày mừng chiến thắng chống phát xít nh
Ru ma ni (ngày 30 8 ).
4. Lấy ngày biến thiên của thuộc địa hoặc di dân, có Ca na - đa (
ngày 1 7 ), úc (ngày 26 1 ).
5. Lấy ngày chiếm lĩnh thủ đô có Cu Ba (ngày 1 1 )
6. Lấy ngày cách mạng thắng lợi, có Pháp, ( Pháp lấy ngày khởi
nghĩa của nhân dân Pa ri chiếm ngục Ba xti ( ngày 14 7 ) ).
7. Có quốc gia ngày quốc khánh không xác định, chẳng hạn Anh,
hằng năm lấy ngày thứ bảy tuần thứ hai của tháng sáu, Ja mai ca lại
lấy ngày thứ hai đầu tiên của tháng tám
8. Còn có một vài quốc gia, mỗi năm có hai ngày quốc khánh nh Bỉ,
Đan Mạch
14. Ngày y tá quốc tế ra đời khi nào ?
Nữ y tá ngời Anh là Nandinger là ngời đặt nền móng cho ngành
hộ lý học cận đại. Vào những năm 1854 1856, trong cuộc chiến tranh
Crimean, bà đã đem hết sức mình để làm thay đổi điều kiện sống và chữa trị
cho các thơng binh, đợc công chúng các nớc đánh giá cao.
9


Sau này, để kỷ niệm những cống hiến lớn lao trong sự nghiệp tạo
phúc cho nhân loại của bà, Hội y tá quốc tế đã quyết định lấy ngày sinh
của bà 15 2 làm Ngày Y tá quốc tế.
15. Ngày hội bia ra đời khi nào ?

Hội bia là lễ hội dân gian ở Đức kéo dài từ tuần cuối cùng của tháng
9 tới tuần đầu tiên của tháng 10 hằng năm. Trong những ngày này, mọi
ngời phải uống hết 100 vạn lít bia. Tại Muy nich, hằng năm đều tổ chức
Hội Bia vô cùng đặc sắc.
Ngày Hội Bia ra đời từ năm 1810. Đầu tháng 10 năm đó là ngày
Quốc vơng Pafalia cử hành hôn lễ cho Hoàng tử của ông, Quốc vơng
muốn buổi lễ thật tng bừng. Trong lễ cới, Hoàng tử nâng cốc mời thực
khách uống thật đã để chia vui. Thế là, mọi ngời ai nấy thả sức uống, họ
vừa hát vừa múa cho tới khi hôn lễ kết thúc. Sau này, hằng năm mọi ngời
lấy khoảng thời gian đó làm ngày Hội Bia, và tập tục ấy kéo dài mãi đến
ngày nay.
16. Ngày hội tình yêu ra đời khi nào ?
Tại một số nớc thuộc Âu Mỹ và châu Đại Dơng, ngày 14 tháng
2 hằng năm, đợc coi là ngày Hội tình yêu. Vì sao ? Liên quan đến nó là
cả một truyền thuyết xúc động lòng ngời.
Vào thế kỷ 3, một tín đồ Cơ Đốc giáo tên là Va len tin do dẫn
đầu một đội quân các tín đồ Cơ Đốc chống lại sự áp bức của đế quốc La Mã
mà phải vào tù. Trong tù, anh ta may mắn gặp đợc con gái của viên giám
ngục và đợc cô chăm sóc chu đáo; từ đó họ đem lòng yêu nhau. Song Va
len tin vẫn không thoát khỏi số phận nghiệt ngã : ngày 14 tháng 2 năm
270, chàng đã bị xử tội chết. Trớc phút lâm chung, chàng đã viết cho con
gái viên giám ngục một lá th, bày tỏ tình cảm mãnh liệt của mình đối với
nàng. Sau này, các tín đồ Cơ Đốc đã lấy ngày này làm ngày Hội tình yêu
để kỷ niệm Va len tin đã tử vì đạo. Ngày này, ngời ta coi trái tim
hồng và hoa tơi là biểu tợng của ngày thể hiện sự thuỷ chung son sắt
trong tình yêu.
10


Ngày nay, lễ hội tình yêu đợc thanh niên nam nữ nhiều nớc trên

thế giới đón nhận, coi đó là dịp tốt để bày tỏ tình cảm với ngời mình yêu.
17. Ngày quyền lợi ngời tiêu dùng quốc tế ra đời
khi nào ?

Năm1983 tổ chức liên minh những ngời tiêu dùng quốc tế quyết
định lấy ngày, 15 tháng 3 là Ngày quyền lợi ngời tiêu dùng quốc tế, để
ngày càng bảo vệ tốt hơn quyền lợi của ngời tiêu dùng trên phạm vi toàn
thế giới, thúc đẩy hợp tác giao lu giữa các tổ chức tiêu dùng các nớc.
Việc xác định ngày 15 tháng 3 là Ngày quyền lợi ngời tiêu dùng
quốc tế là căn cứ vào ngày 15 tháng 3 năm 1962, tổng thống Mỹ Ken nơ -
đi đã phát biểu trong quốc hội Mỹ bản Tuyên bố đặc biệt của tổng thống
Mỹ về việc bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng. Bản tuyên bố này đầu tiên đã
nêu ra bốn quyền lợi của ngời tiêu dùng nh sau : Có quyền đợc bảo
đảm an toàn, quyền đợc hởng sản phẩm tốt, quyền đợc tự do lựa chọn,
quyền đợc nêu ý kiến tiêu dùng.
Từ năm 1983 đến nay, cứ đến ngày 15 tháng 3, tổ chức ngời tiêu
dùng trên toàn thế giới đều có những hoạt động kỷ niệm.
18. Ngày khí tợng thế giới ra đời khi nào ?
Ngày nay, ngày 23 tháng 3 hằng năm đợc coi là Ngày Khí tợng
thế giới. Song ít ai biết, để đi đến quyết định trên , phải qua quãng thời
gian gần 100 năm.
Vào những năm 50 của thế kỷ 19, qua thực tiễn cuộc sống, sự nhận
thức khoa học về khí tợng của nhân loại cũng ngày càng sâu sắc hơn, kết
quả của các quan trắc khí tợng bắt đầu có ảnh hởng tới các hoạt động
thực tiễn. Lúc đó, một thiếu uý hải quân Mỹ tên là Moli đã kiến nghị tổ
chức màng lới quan trắc khí tợng trên biển để tìm hiểu mối quan hệ của
sự vận chuyển giữa các dòng khí với đại dơng. Với những nỗ lực của ông,
cuối cùng hội nghị quốc tế Brúc xen đã đợc tổ chức. Sau hội nghị, một số
11



nớc châu Âu và Mỹ đã đua nhau thành lập các tổ chức khí tợng dạnh sơ
khai.
Còn tổ chức khí tợng mang tính quốc tế đầu tiên là tổ chức khí tợng
quốc tế ra đời tại hội nghị Viên năm 1873. Trong quá trình tồn tại vài chục
năm sau đó, tổ chức này đã bị phá hoại ghê gớm bởi hai cuộc Đại chiến thế
giới, song nó vẫn duy trì hoạt động, có những cống hiến nhất định của sự
nghiệp khí tợng thế giới và yên bình của nhân loại.
Sau Đại chiến thế giới lần thứ hai, Tổ chức Khí tợng quốc tế đã
đợc xây dựng lại, đồng thời có sự tham gia của một loạt nớc thành viên
mới, và đợc gia nhập Liên hợp quốc, trở thành một cơ quan chuyên môn
của tổ chức này. Năm 1951, Tổ chức Khí tợng quốc tế đã hoàn thành cơ
cấu tổ chức của mình, chính thức đổi tên thành Tổ chức Khí tợng thế giới
nh tên gọi ngày nay.
19. Giải Nô Ben ra đời khi nào ?
Giải Nô - ben đợc mang tên nhà hoá học ngời Thuỵ Điển, giải
đợc lập ra bởi di sản của ông. Trong di chúc , ông để lại một phần di sản (
9,2 triệu USD) dùng làm quĩ, lấy lợi tức của nó ( mỗi năm chừng 200.000
USD) làm giải thởng cho 5 lĩnh vực : Vật lý, Hoá học, Sinh học và Kinh
tế học ( sau này ngời ta bổ sung thêm lĩnh vực Văn học và Hoà bình).
Vậy câu chuyện lập giải Nô - ben đã xảy ra nh thế nào ?
Vào một ngày của năm 1888, Nô - ben vừa ngủ dậy thì đọc đợc tin
cáo phó về ông. Đây là sơ xuất của tờ báo nọ, ngời bị chết là anh trai ông
chứ không phải ông. Tin này khiến ông bị sốc. Bởi qua bản cáo phó, ông
hiểu đợc suy nghĩ của ngời đời về mình : ông vua thuốc nổ, ngà đại
thực nghiệm phát tài nhờ loại vũ khí mang tính huỷ diệt. Kỳ thực, mục
đích của ông nhằm mang lại hạnh phúc cho nhân loại. Ông quyết bằng mọi
cách để ngời đời hiểu việc làm của ông thật sự có ý nghĩa. Đến khi ốm
nặng, ông bèn lập sẵn bản di chúc, tặng một khoản tiền thởng cho những
ai có cống hiến kiệt xuất cho hoà bình, tiến bộ trên thế giới. Bắt đầu từ năm

1901, Giải Nô - ben đợc trao hằng năm vào dịp kỷ niệm ngày ông mất :
10 -12.
12


20. Sứ tiết ra đời khi nào ?
Ngày nay, sứ tiết là chỉ quan chức ngoại giao thờng trú của một
nớc tại nớc khác, hoặc đại biện lâm thời đợc phái đến trú tại nớc khác.
Nhng vào thời Cổ đại, sứ tiết lại không phải là tên gọi của con ngời, mà
chỉ là một chức quan.
Lúc đó sứ tiết có hai hàm nghĩa : Một loại là khanh đại phu đợc mời
đến một nớc ch hầu nào cả quốc quân ở nớc đó phải ban cho anh ta một
bằng chứng nhậm chức gọi là phù tín. Nó thờng đợc đúc bằng đồng,
song mỗi vùng khác nhau, hình động vật đợc đúc thành phù tín cũng khác
nhau. Nhậm chức ở vùng núi, đợc ban hổ tiết; nhậm chức ở đồng bằng,
đợc ban nhân tiết; nhậm chức ở hồ trạch, đợc ban long tiết. Một loại là
trớc lúc sứ thần xuất ngoại, quốc quân phải ban cho anh ta một bằng
chứng xuất sứ, gọi là phù tiết. Nhìn chung đều là làm bằng thanh tre, bên
trên có điểm vật trang trí nh đuôi trâu, gọi là mao tiết. Khi Trơng Tái,
Tô Vũ đi sứ Hung Nô đều mang loại bằng chứng này. Đơng nhiên, hai
loại bằng chứng này thời Cổ đại cũng gọi là sứ tiết.
21. Đại sứ ra đời khi nào ?
Đại sứ ra đời cách đây đã 4000 năm, đợc sử dụng sớm nhất ở
Vơng quốc cổ Ai Cập.
Lúc đó, Quốc vơng Ai Cập đã có quan hệ với các quốc gia châu á ,
đã có các nhân viên chuyên đi sứ các nớc châu á. Đây là đại biểu ngoại
giao sớm nhất trong lịch sử nhân loại. Nhiệm vụ của họ là chuyển th từ
của Quốc vơng, đợc gọi là tín sứ.
Thời cổ Hy Lạp, việc liên hệ giữa các thành bang tăng nhiều. Quốc
vơng đã chọn một số ngời trong những ngời đức cao tài trọng, tuổi tròn

50, chuyên đảm trách công việc liên hệ với các nớc khác, nhng không trú
tại nớc đó. Đơng thời gọi họ là trởng lão, thực tế là sứ tiết.
13


Thời vơng quốc Byzantinc, nhiệm vụ của các sứ tiết đã có thay đổi,
có thể trú tại nớc khác vài tháng, đồng thời đảm trách nhiệm vụ nghiên
cứu tình hình ở nớc đến trú và thu nhập tình báo.
Thế kỷ 14, cùng với sự manh nha của chủ nghĩa t bản, các sứ tiết
ngoại giao ngoài nhiệm vụ chính trị, quân sự, còn đảm trách công việc giao
lu kinh tế. Do đó, việc các sứ tiết qua lại nhiều lần đã không phù hợp với
tình hình mới trong quan hệ ngoại giao, vì thế nớc cộng hoà Venice là
nớc sớm nhất chuyển sứ tiết ngoại trú thành đại biểu thờng trú. Ban đầu,
nhiệm kỳ kéo dài đến ba năm. Cuối thế kỷ 16, đại sứ thờng nhiệm ngoại
trú đã xuất hiện phổ biến ở châu Âu, trở thành đại biểu ngoại giao cao cấp
nhất của một nớc trú ở nớc ngoài, việc này kéo dài mãi đến ngày nay.
22. Tên gọi ausstralia ra đời khi nào ?
Lãnh thổ Australia bao gồm đại lục Auasstralia và đảo Tassmania.
Trớc thế kỷ 17, dân bản địa đợc phân bố trên toàn đại lục Australia.
Năm 1770, các nhà hàng hải Anh lần đầu tiên thám hiểm vùng đất này.
Lúc đó, mọi ngời phát hiện một đại lục tại nam bán cầu; cho rằng đó là
lục địa thông thẳng tới Cực Nam, cho nên nó có tên là áo Đại Lợi á
(Australia), tên gọi này bắt nguồn từ tiếng Tây Ban Nha, nghĩa là lục địa
ở phơng nam.
Sau này mọi ngời dần dần mới phát hiện ra, đại lục Australia bốn
mặt giáp biển, nó cách Cực Nam cả một đại dơng bao la. Mặc dù vậy, tên
gọi Australia vẫn đợc gọi mãi đến ngày nay.
23. Tên gọi châu á ra đời khi nào ?
Trong các châu lục trên thế giới, châu á có diện tích lớn nhất thế giới,
dân số đông nhất, tên gọi cũng cổ nhất. Tên gọi đầy đủ của châu á là á Tế

á châu ( Asia ), nghĩa là nơi mặt trời mọc ở phơng đông.
Tơng truyền, từ này do ngời Phoenicia cổ đặt ra. Khoảng giữa
những năm 2000 ( trớc CN ), ngời Phooenicia đã lập nên vơng quốc
Phoenicin hùng mạnh ở bờ đông Địa Trung Hải ( nay thuộc vùng
14


Syrian). Họ dựa vào kĩ thuật hàng hải điêu luyện, hoạt động khắp vùng
Địa Trung Hải. Thậm chí, họ có thể đi tận eo biển Gibrular nhập vào phía
đông Địa Trung Hải là Asu, nghĩa là nơi mặt trời mọc ở phơng đông;
gọi lục địa phía tây Địa Trung Hải là Ereb, nghĩa là nơi mặt trời lặn ở
phơng tây. Asia là từ đợc phát triển từ tiếng Phoenicia là Asu, dịch âm
thành á Tế á châu, nghĩa là châu mặt trời mọc ở phơng đông. Từ Ered
sau này đợc biến thành Europa, dịch âm là Âu la ba châu, nghĩa là châu
mặt trời lặn ở phía tây.
Sau này, châu á Tế á ( Asia ) đợc dùng đến tận ngày nay.
24. Tên gọi châu Mỹ ra đời khi nào ?
Châu Mỹ là tên gọi chung cho Nam Mỹ và Bắc Mỹ, cũng là tên gọi
giản lợc của châu America, còn là Tân đại lục. America là tên của một
nhà thám hiểm.
Từ năm 1492, nhà hàng hải ngời ý Colombus đã ba lần tiến về phía
tây. Ông đã đến đợc quần đảo Bahama nay thuộc châu Mỹ; song ông lại
cho rằng mình đến ấn Độ, và gọi đảo mới phát hiện là quần đảo ấn Độ,
gọi c dân bản địa nơi đó là ngời Indian, tức ngời ấn Độ.
Sau này, một nhà thám hiểm khác tên là Yahge, trong thời gian từ
năm 1499 đến năm 1504 đã đến thám hiểm châu Mỹ và cũng đến phần
phía bắc của Nam Mỹ. Ông chứng minh rằng, vùng đất mà Colobus phát
hiện năm 1942 chính là Tân đại lục mà ngời châu Âu cha từng biết đến,
chứ không phải ấn Độ. Sau này sứ giả ngời ý, trong tác phẩm của mình
đã gọi Tân đại lục là châu Mỹ.

Còn nhà địa lý học ngời Đức, trong tác phẩm của mình lại lấy tên
America gọi đại lục là châu America, từ đó tên này đợc dùng đến ngày
nay.
25. Tên gọi châu Phi ra đời khi nào ?
15


Châu Phi là tên gọi tắt của châu Africa. Về sự ra đời của từ Affrica,
hiện lu truyền nhiều truyền thuyết khác nhau. Có truyền thuyết cho rằng,
thời xa, xứ Yemen có một tù trởng tên là Africus, vào năm 2000 ( trớc
CN ) đã xâm nhập Bắc Phi, xây dựng ở đó một thành phố mang tên
Afrikyah, sau đó mọi ngời đều gọi vùng ddaatas bao la này là Africa.
Một truyền thuyết khác cho rằng, Africa là tên một nữ thần mà ngời
Berrber c trú ở Bắc Phi tôn thờ. Vị nữ thần này là thần hộ mệnh. Tơng
truyền vào thế kỷ thứ nhất ( trớc CN ), ngời Berber đã phát hiện một bức
tợng của nữ thần này trong một ngôi miếu, đó là một phụ nữ trẻ khoác
trên mình một tấm da voi. Sau này mọi ngời đều coi tên của nữ thần
Africa là tên đại lục Phi châu. Còn có một truyền thuyết khác nữa cho
rằng, kẻ chinh phục La Mã là Xivowen đã xâm nhập vùng đất Carthage,
có tên gọi khác là Afirigan. Để kỷ niệm kẻ chinh phục này, những ngời
thống trị La Mã đã gọi mảnh đất này là Africa. Sau đó La Mã lại liên tục
bành trớng, lập nên tỉnh Africa mới. Lúc này tên gọi đó chỉ hạn chế ở
vùng đất phía bắc của đại lục Phi châu. Đến thế kỷ 2, đế quốc La Mã lại
mở rộng châu Phi đến toàn bộ vùng đất phía đông bắc từ eo biển Gibralar
đến Ai Cập. Mọi ngời gọi chung ngời La Mã và dân bản địa ở đây là
Africa, tức là ngời Africa, vùng đất này cũng đợc gọi là Africa, sau này
gọi chung là đại lục châu Phi.
26. Tên gọi châu Âu ra đời khi nào ?
Châu Âu là tên viết tắt của châu Europe, bắt nguồn từ một câu
chuyện Hy Lạp.

Tơng truyền, công chúa Europe của vơng quốc Phoericia, trong
một giấc mơ, thấy hai ngời phụ nữ do hai đại lục hoá thành, đang đánh
nhau. Một ngời từ nơi khác đến, còn ngời kia là phụ nữ Asia. Hai ngời
đều muốn mang Europe đi. Đi thôi, ta sẽ mang ngơi đến làm ngời tình
của Miaosi.
Buổi sáng ngày hôm sau, công chúa cùng đám tuỳ tùng đi chơi hái
hoa; thấy một chú trâu lùn chở hàng đến một vùng đất lạ. Tại đây nàng đã
gặp thần tình yêu Afuluodite và con trai của ông ta là Yaluosi. Họ nói với
Europe : Ngời đem đến cho ngơi giấc mơ là hai chúng ta, số ngơi đã
16


định sẵn là phải làm vợ của Yaluosi, trâu lùn vừa chở ngơi tới đây chính
là hóa thân của Miaosi. Mảnh đất đón nhận ngơi sẽ mang tên của ngơi
là châu Europe. Về sau mọi ngời gọi tắt là châu Âu.
27. Tên gọi thái bình dơng ra đời khi nào ?
Tên gọi Thái Bình Dơng do nhà hàng hải Bồ Đào Nha tên là
Magalhaes đặt trong chuyến du hành vòng quanh Trái Đất.
Ngày 20 tháng 9 năm 1519, Magalhaes dẫn đầu đoàn thám hiểm
xuất phát từ Saiweir, băng qua eo biển Gibraltar, đi về phía tây Đại Tây
Dơng, bắt đầu chuyến du hành. Hơn một năm sau, khi đoàn thuyền của
họ đến cực nam của Nam Mỹ, bỗng phát hiện bờ biển ở đó dốc đứng tách
làm hai, họ bèn băng về phía trớc. ở đó sóng lớn nguy hiểm, họ phải vật
lộn suốt 38 ngày, cuối cùng mới vào đợc eo biển an toàn. Lúc này trớc
mặt họ là đại dơng bao la, mặt nớc phẳng lặng trải rộng phía trớc.
Đoàn thuyền lại đi tiếp từ Nam Mỹ, cuối cùng đến quần đảo Philippin.
Trong cuộc hành trình sau đó, họ không gặp cơn sóng dữ nào nữa. Các
thuyền viên vui vẻ nói với nhau : Biển ở đây thật thái bình.
Nh vậy, sau này mọi ngời gọi vùng biển rộng lớn giữa châu Mỹ,
châu á, châu Đại Dơng là Thái Bình Dơng.

28. Tên gọi ấn Độ Dơng ra đời khi nào ?
Tên gọi cũ của ấn Độ Dơng là biển Eritrea. Tên gọi này xuất hiện
sớm nhất trong cuốn sách Lịch sử do nhà địa lý học nổi tiếng ngời Hy
Lạp Herodotos ( 484 425 trớc CN ) biên soạn. Trong bản đồ thế giới do
ông vẽ, vùng biển này có nghĩa là Hồng Hải.
Việc mang tên ấn Độ Dơng muộn hơn nhiều so với biển Eritrea.
Ngời sử dụng tên gọi này sớm nhất có lẽ là nhà địa lý học La Mã ( từ thế
kỷ 1 đến thế kỷ 5 ). Trên tấm bản đồ thế giới do một ngời Arập vẽ, cũng
sử dụng tên gọi này. Thời Cận đại chính thức sử dụng tên gọi ấn Độ
Dơng là vào khoảng năm 1515. Lúc đó, trên tấm bản đồ do nhà địa đồ
17


học Trung Âu vẽ, đã gọi vùng biển rộng lớn này là ấn Độ Dơng phơng
đông. Đến năm 1570, trong tập bản đồ thế giới ngời ta đã bỏ từ phơng
đông trong cụm từ ấn Độ Dơng phơng đông. ấn Độ Dơng đã trở
thành tên gọi đến ngày nay.
29. Tên gọi Đại Tây Dơng ra đời khi nào ?
Tên gọi Đại Tây Dơng đợc ghi chép sớm nhất vào đời Minh.
Limadon đến Trung Hoa, khi yết kiến Minh Thần Tông đã tự xng là
ngời Đại Tây Dơng. Ông ta gọi vùng biển ấn Độ Dơng là Tiểu Tây
Dơng, gọi vùng biển phía tây châu Âu là Đại Tây Dơng. Khoảng
những năm triều Minh, Trung Quốc đã phân giới biển Đông và Tây, đại
thể lấy tuyến từ bán đảo Lôi Châu đến Kalimatan làm mốc để phân giới,
phía tây của nó gọi là Tây Dơng, gọi ngời Nhật Bản là ngời biển
Đông. Khi mọi ngời bắt đầu có sự hiểu biết đại thể về địa lý châu Âu, thì
ấn Độ Dơng đã đợc đổi thành Tiểu Tây Dơng, gọi hải cực phía tây
châu Âu là Đại Tây Dơng. Sau khi địa lý học thế giới phơng Tây và
các tác phẩm bản đồ đợc truyền vào Trung Quốc, đối với từ Atlantic
Ocean, các nhà dịch thuật cảm thấy rất khó dịch sang tiếng Hán, bèn đặt

tên cho nó là Đại Tây Dơng. Danh từ đó ngày nay đang sử dụng.
30. Tên gọi Biển Chết ra đời khi nào ?
Biển Chết kỳ thực đó là một hồ nớc mặn nằm ở giữa Jordan và
Palestine. Mặt hồ thấp 392 m so với mặt nớc Địa Trung Hải. Chỗ sâu
nhất của hồ là 400 m, là nơi thấp nhất của lục địa thế giới. Từ đông sang
tây, hồ rộng 5 đến 16 km, từ nam sang bắc dài 75 km.
Biển Chết là hồ nớc mặn nổi tiếng thế giới. Nó đợc tạo thành bởi sự
hội tụ của nguồn nớc suối từ các dãy núi cao và nớc sông Jordan. Năm
này qua năm khác, một lợng lớn các khoáng vật theo nớc sông và nớc
suối dồn tụ về đây, tạo thành hồ nớc có lợng muối rất cao. Nếu so sánh
với nớc biển ở những nơi khác thì hàm lợng muối trong nớc Biển Chết
cao từ 23 25%. Các sinh vật không thể sống nổi trong hồ, vì vậy ngời ta
gọi nó là Biển Chết. Điều thú vị là, vì nớc trong hồ chứa lợng muối cao
18


nh vậy, trọng lợng riêng của nớc lớn hơn trọng lợng riêng của ngời,
nên dù là ngời không biết bơi cũng chẳng lo bị chìm. Nếu chẳng may rớt
xuống hồ, ngời ta có thể nằm trên mặt hồ để đọc sách và hút thuốc.
31. Tên gọi Hắc Hải ra đời khi nào ?
Hắc Hải nằm giữa phần đất phía đông nam châu Âu và Tiểu á, là
vùng biển nằm trong đất liền. Những ngời đầu tiên dùng tên gọi Hắc Hải
là ngời Hy Lạp, ngời Ba T, ngời Thổ Nhĩ Kỳ. Họ dùng những màu
sắc khác nhau để làm phơng chuẩn đông tây nam bắc: màu vàng là đông,
màu đỏ là nam, màu lam hoặc lục là tây, màu đen là bắc. Do Hắc Hải
nằm ở phía bắc của Hy Lạp, Ba T, Thổ Nhĩ Kỳ, nên mọi ngời gọi nó
là Hắc Hải không đen, chỉ khi nào trên biển có gió to cấp 6 trở lên, nớc
biển mới chuyển sang màu xám, lúc này nó đích thực là Hắc Hải, nhng
trong một năm, những lúc nh vậy chỉ có mời mấy ngay.
32. Tên gọi Hồng Hải ra đời Khi nào ?

Hồng Hải đợc dịch ý từ tiếng nớc ngoài. Về sự ra đời của nó, hiện
đang tồn tại nhiều cách giải thích khác nhau. Nhng đa số cách giải thích
đều liên quan đến màu đỏ. Một thuyết cho rằng, tên gọi đó bắt nguồn từ
màu của nớc biển. Thuyết này bao gồm ba cách giải thích khác nhau.
Cách thứ nhất cho rằng, trong Hồng Hải có nhiều vỏ sò màu sắc rực rỡ,
nên làm cho nớc biển có màu hồng thẫm; cách thứ hai cho rằng vùng biển
nông gần bờ biển Hồng Hải có lợng lớn các san hô màu vàng pha hồng
đã làm cho nớc biển có màu đỏ; cách giải thích thứ ba lại cho rằng, Hồng
Hải là biển có ôn độ cao nhất thế giới, do vậy thích nghi với sự sinh sôi của
sinh vật, Hồng Hải có rất nhiều loại rong biển màu hồng, vì thế làm cho
nớc biển màu xanh pha chút màu hồng, nên mới có tên gọi nh vậy.
Thuyết thứ hai cho rằng, màu sắc nham thạch của hai bờ Hồng Hải
quyết định tên gọi của nó. Từ thời xa xa, do các phơng tiện giao thông
với kỹ thuật còn hạn chế, nên chỉ có thể đi thuyền ven bờ. Họ phát hiện ,
hai bờ Hồng Hải, nhất là ven bờ Phi châu, có một bức tờng nham thạch
màu đỏ vàng chạy dài dới ánh sáng mặt trời, bởi vậy trên biển và trên bờ
ánh lên màu sắc rực rỡ, nên gọi là Hồng Hải.
19


Thuyết thứ ba cho rằng, tên Hồng Hải liên quan đến khí hậu. Trên
mặt biển Hồng Hải thờng hay có luồng gió thổi từ một sa mạc lớn ở châu
Phi, mang đến một dòng không khí nóng bức, với màn sơng bụi màu đỏ
vàng bao trùm Hồng Hải, cả bầu trời trở nên tối sầm. Ngời Phoenicia cổ
đại và ngời Hy Lạp đi thuyền tới đây, thấy cảnh tợng kỳ lạ hãi hùng
nh vậy, liền gọi nó là Hồng Hải.
Thuyết thứ t cho rằng, màu hồng (đỏ) là chỉ phơng nam; Hồng
Hải tức là biển ở phơng nam.
33. Tên gọi sông amazon ra đời khi nào ?
Amazon là một trong những con sông dài nhất thế giới, nằm ở phía

bắc Nam Mỹ, phát nguyên từ núi Andisi nội địa Pêru, băng ra Đại Tây
Dơng. Sông dài 6480 km. Muốn biết tên gọi Amazorna ra đời khi nào,
phải quay ngợc về thế kỷ 16.
Năm 1541, quân thực dân Tây Ba Nha do Aoluliana dẫn đầu, tiến
hành khảo sát toàn diện sông Amazon. Sau khi họ lên thuyền, do hai bờ
cây cối um tùm, mãnh thú nhiều khắp nơi và cảnh hoang vu không bóng
ngời, lơng thực mang theo cạn dần mà không có nguồn bổ sung, nguy cơ
bị đói đe doạ. Đúng lúc đó, họ phát hiện một ngôi làng ngời Indians, bèn
dừng thuyền bên bờ. Lên bờ, họ sục sạo cớp bóc lơng thực trong làng, dẫn
đến cuộc chiến với dân sở tại. Ngời Indians chiến đấu dũng cảm, khiến
đám quân thực dân sợ hãi, đặc biệt là các phụ nữ Indians nhanh nhẹn đã
để lại ấn tợng sâu đậm trong họ. Viên thủ lĩnh của đội quân thực dân
bỗng nghĩ đến vơng quốc nữ nhân có tên là Amazon trong thần thoại Hy
Lạp. Phụ nữ ở vơng quốc này dũng cảm thiện chiến, giỏi cỡi ngựa và
bắn tên. Do đó ông đặt tên cho dòng sông mà đoạn thám hiểm đi qua là
sông Amazon, nó liền đợc lu truyền tận ngày nay.
34. Tên gọi của triều đại ra đời khi nào ?
Trong lịch sử Trung Quốc, tên gọi của các triều đại, về đại thể có ba
căn cứ : lấy địa danh ( tên đất), lấy phong hiệu chức quan trớc khi bậc đế
vơng khai quốc xng đế; lấy ý của một câu nói nào đó làm tên triều đại.
20


Lờy địa danh làm tên có Hạ, Thơng, Chu Thế kỷ 14 ( trớc CN),
Thơng đô đợc quốc vơng Bàn Canh thiên đến Ân, tức tây bắc An
Dơng, tỉnh Hà Nam ngày nay, mãi đến thế kỷ 11(trớc CN) mới bị nhà
Chu diệt. Triều Thơng còn đợc gọi là triều Ân, gọi nộp là Ân Thơng.
Còn Hán, Đờng, Tống là lấy phong hiệu chức quan trớc khi bậc đế
vơng khai quốc xng đế, làm tên triều đại. Chẳng hạn, triều Hán, Cao Tổ
Lu Bang đợc Tây Sở bá vơng Hạng Vũ phong làm Hán Trung

Vơng; triều Đờng, Cao Tổ Lý Uyên từng đợc triều Tuỳ phong làm
Đờng Quốc Công; triều Tống, Thái Tổ Triệu Khuông Dẫn cũng từng
đợc Hậu Chu phong làm Tống Châu Tiết độ sứ.
Ngoài ra, còn có một vài triều đại lấy ý của một câu nói nào đó làm
tên gọi của mình, chẳng hạn, triều Nguyên rất coi trọng võ công. Nguyên
Thế Tổ Hốt Tất Liệt do muốn biểu dơng sức mạnh vô địch của quốc gia
mình, đã lấy ý Đại tai Càn Nguyên ( lớn thay càn nguyên) trong Kinh
dịch, định triều đại là Nguyên triều. Lại nh, Thanh Thái Tông lấy ninh
chu hữu hoả, thuỷ khả diệt hoả, đổi Hậu Kim thành Thanh để chứng tỏ
sự tất yếu của việc thay thế nhà Minh.
35. Tên gọi Mãn Châu ra đời khi nào ?
Mãn Châu vốn là tên gọi của một bộ tộc, sau mới chuyển thành địa
danh. Theo sử sách: khoảng đầu triều Minh, bộ lạc Nữ Chân ở Kiến Châu
luôn định c tại khu vực sông Bà Ch (nay là Hỗn Giang) phía đông Cát
Lâm. Sau này do thờng xuyên bị quấy nhiễu bởi Nữ Chân Hốt Thích Ôn,
một bộ lạc đến từ mạn dới sông Tùng Hoa đến vùng biển phía đông lu
vực sông Hắc Long Giang, và quân Triều Tiên cớp bóc, nên đời sống ở
đây luôn bất an. Thế là Kiến Châu Vệ Đô ra lệnh cho mệnh sự Lý Mãn
Trú buộc phải đem bộ tộc lui về phía tây ( 1438). Không lâu sau, Thanh
Thái Tổ Nỗ Nhĩ Caps Xích Ngũ Thế Tổ đã dẫn hơn 300 hộ sở thuộc bộ
lạc lui đến vùng sông Tô Tử, chi lu sông Hỗn, sống chung với bộ tộc Lý
Mãn Trú. Sau đó, do sự nổi dậy của Nỗ Nhĩ Cáp Xích, khiến các bộ thuộc
tộc Nữ Chân giành đợc thống nhất. Năm 1616, Nỗ Nhĩ Cáp Xích xng
đế tại Hách Đồ A Lạp, dâng lên nớc Đại Kim ( sau là nớc Kim), tôn
hiệu Mãn Vị, tự hiệu Mãn Châu, Đại Hán. Lúc đầu, âm đọc của từ Mãn
21


Châu, không có chữ cố định, do đó nó còn đợc gọi là Mãn Trú, Mãn Chu,
Văn Thù Mãi đến năm thứ 9 Thanh Thiên Thông (1635), Thái Tông

Hoàng Thái Cực mới chính thức đổi ngời Nữ Chân thành ngời Mãn
Châu. Mãn Châu từ đó trở thành tên gọi của dân tộc. Sau cách mạng Tân
Hợi, mọi ngời hay gọi Mãn Châu tộc là Mãn tộc; vì ba tỉnh vùng Đông
Bắc là nơi hng nghiệp của Mãn tộc, còn chữ châu trong Hán ngữ lại có ý
nghĩa địa danh, nên dùng nó để giả tá; gọi Đông Bắc là Mãn Châu, cuối
cùng trở thành tên đất ( địa danh ).
36.Tên gọi china ra đời khi nào ?
Tiếng Anh, Trung Quốc đợc viết là China.
Về sự ra đời của tên gọi China có cách lý giải khác nhau, song lu
hành nhất là lý giải:
China là do dịch âm của từ Xơng Nam trong tiếng Hán. Xơng
Nam là chỉ trấn Cảnh Đức, kinh đô của đồ sứ Trung Quốc. Thời Đông
Hán, ngời ta đã tiếp thu u điểm của sứ xanh Việt Dao phơng nam với
sứ trắng xanh. Sứ trắng xanh sáng lung linh, nên đợc gọi là đồ giả ngọc
đợc nhiều nơi biết tiếng, xuất khẩu nhiều sang châu Âu.
Trớc thế kỷ XVIIi, châu Âu cha tạo đợc đồ sứ nên sứ Trung
Quốc, đặc biệt là đồ sứ đẹp của trấn Xơng Nam rất đợc a thích. ở châu
Âu, đồ sứ Xơng Nam, đợc coi là vật quí, ai có nó là niềm vinh dự lớn.
Nh vậy, ngời châu Âu liền coi Xơng Nam là đồ sứ (China) và tên gọi
thay thế Trung Quốc nơi sản sinh ra đồ sứ. Lâu dần, ngời châu Âu quên
mất bản ý của Xơng Nam, chỉ nhớ nó là đồ sứ và Trung Quốc. Do đó,
đến nay ngời châu Âu vẫn quen gọi Trung Quốc là China.
37. Tên gọi Đài Loan ra đời khi nào ?
Về sự ra đời của tên gọi Đài Loan, hiện có ba cách giải thích khác
nhau.
Cách thứ nhất cho rằng, vào năm 1624, sau khi chiếm đợc, Hà Lan
đã cho xây nhiều lâu đài ở đây, Đài Loan đợc mang tên từ đó.
22



Cách thứ hai cho rằng, Đài Loan vốn gọi là Đài Loan (Vịnh lớn).
Các văn nhân khi viết văn thờng nhắc đến nó, nên dần dần thành tên gọi.
Đài Loan là vùng vịnh lớn bình an, nhng đến nay đã hoàn toàn lục địa
hoá. Khi nó còn cha lục địa hoá, văn nhân Trần Đệ triều Minh trong
cuốn Đông phiên ký đã gọi nó là Đại Viên, Chu Anh đời Thanh trong
cuốn Viễn du thiên biên ( đã viết Đài Loan thành Đài Viên ).
Cách thứ ba đáng tin cậy hơn cả, cho rằng dựa vào tài liệu có đợc,
thì trớc khi mảnh đất này bình yên, từng tồn tại một bộ lạc bản địa có tên
là Đài Oa Loan, theo thói quen, liền gọi vùng đất này là Đài Oa
Loan Sau này, cùng với sự thay đổi của thói quen và việc đặt tên chính
thức của quan phủ, Đài Loan đã trở thành tên gọi của toàn đảo.
38. Tên nớc Nhật Bản ra đời khi nào ?
Thế kỷ 7, Nhật Bản lấy danh hiệu triều đình Đại Hoà làm tên gọi
nhà nớc, gọi là Đại Hoà Quốc.
Năm 607, ( tức năm thứ 3 Tuỳ Dỡng Đế Đại Nghiệp ở Trung
Quốc, năm thứ 15 Thôi Cổ Thiên Hoàng ở Nhật Bản), Nhật Bản phái
Tiểu Dã Muội Tử đi sứ triều Tuỳ, dầng quốc th lên triều Tuỳ, trên quốc
th xng là Thiên tử nơi mặt trời mọc gửi th cho Thiên tử nơi mặt trời
lặm. Từ gợi ý đó, từ những năm 70 thế kỷ 7, đã xuất hiện tên nớc Nhật
Bản.
39. tên gọi hơng cảng (hồng kông) ra đời
khi nào ?
Thời xa, Hơng Cảng thuộc huyện Đông Hoản quản hạt, do nơi
đây chuyên sản xuất và xuất khẩu đặc sản trầm hơng hoản hơng, nên
thành tên.
Hoản hơng bắt đầu đợc trồng từ cuối triều Tống. Loại phấn lĩnh ở
đông nam núi Đại Dữ và Cửu Long ngày nay là thợng hạng, loại Nữ
nhi hơng do Hơng Cảng chế biến và nổi tiếng nhất, đợc tôn làm Hải
Nam trân kỳ, lọt vào mắt xanh của nhiều nhà buôn hơng liệu quốc tế.
. .

.
23


Đến giữa đời Minh, cùng với

việc mở rộng diện tích gieo trồng và năng suất


tăng cao, việc tiêu thụ hoản hơng cũng ngày càng mở rộng. Lúc này bà
con

nơi đây chủ yếu sống bằng nghề trồng hơng. Do hằng ngày đều có
một tàu

biển đến đây chở một khối lợng lớn hơng liệu đi khắp nơi, nên
lâu dần,

vùng đông bắc vịnh đổi thành Hơng Cảng.


Sau khi Mãn Thanh xâm nhập, chế độ phong kiến đợc tái lập, chế
độ hải quan nghiêm ngặt, việc xuất hơng liệu của Hơng Cảng gặp trở
ngại, lệnh bức các c dân sống ở ven biển, trong đó có Hơng Cảng, phải đi
vào nội địa 50 dặm, đã làm cho nghề sản xuất hơng liệu bị đình đốn,
không sao khôi phục lại đợc, từ đó việc sản xuất và xuất khẩu hơng liệu
của Hơng Cảng không bao giờ trở lại nữa. Song tên gọi đó vẫn còn mãi
tận ngày nay.
40. tên gọi tam cung lục viện ra đời khi nào?
Mọi ngời thờng dùng cụm từ

Tam cung Lục viện
để hình dung một
ngời nào đó lắm tiền nhiều của, thanh thế lớn, không ai sánh nổi. Vởy
nguồn gốc do đâu?
Tam cung lục viện ra đời dựa theo kiến trúc của Cố cung. Trong Cố
cung, lấy Càn Thanh môn là ranh giới, phía nam là ngoại triều, phía bắc
là nội đình, là nơi hoàng đế và các hậu phi của ngài sinh sống. Tam cung
là chỉ Càn Thanh cung, Giao Thái điện, Khôn Ninh cung của Trung lộ,
còn gọi là hậu tam cung. Lục viện là chỉ lần lợt chỉ lục cung của Đông lộ:
Trai cung, Cảnh Nhân cung, Thừa Càn cung; Lục cung của Tây lộ: Trữ
Tú cung, Dực Khôn cung, Vĩnh Thọ cung, Trờng Xuân cung, Hàm
Phúc cung và Trọng Hoa cung. Do các cung đều thuộc kiến trúc theo kiểu
đình viện, cho nên gọi chung là lục viện. Đó chính là Tam cung Lục viện
mà mọi ngời hay nói tới.
41. Tên gọi bắc kinh ra đời khi nào?
Vào thời Xuân Thu Chiến Quốc, quốc đô của nớc Yên, gọi là Kế;
đến đời Liêu đổi thành Yên Kinh; đến đời Kim đổi thành Trung Kinh;
đến đời Nguyên đổi thành Đại đô, mãi đến đời Minh, nơi đây mới đợc gọi
24


là Bắc Kinh. Lúc đó Đế đô đợc gọi là Kinh S, còn chữ Bắc là căn cứ
vào vị trí địa lý của nó, cho nên gọi là Bắc Kinh. Cùng với lý đó, Kim
Lăng đợc đổi thành Nam Kinh, Trờng An đợc đổi thành Tây Kinh,
Biện Lơng (nay là Khai Phong) đổi thành Đông Kinh.
Năm 1928, chính phủ Quốc dân đảng đổi Bắc Kinh thành Bắc
Bình, sau khi nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập, lại đổi Bắc
Bình thành Bắc Kinh nh cũ.
42. tên gọi tử cấm thành ra đời khi nào?
Cố cung Bắc Kinh còn gọi là Tử Cấm Thành, là nội thành để hoàng

đế, hoàng hậu và hoàng tộc ở.
Ngời Trung Quốc cổ đại phân chia các vì sao thành tam viên nhị
thập bát tú, ngôi sao nằm giữa tam viên là Tử vi viên. Vị trí của nó nằm ở
đông bắc sao Bắc Đẩu, đợc coi là chỗ Ngọc hoàng đại đế ở. Hoàng đế
thờng tự khoe mình là thiên tử, nên nơi họ sống thờng đợc bắt đầu bằng
chữ tử. Lại nữa, do hoàng cung thâm nghiêm, dân thờng không đợc
đến gần, nên nó đợc gọi là tử cấm thành.
Cách gọi tử cấm đã xuất hiện từ thời Tây Tấn. Lúc đó nhà đại
danh hoạ Cố Khải Chi đã từng đề thơ trên bức bích hoạ do ông vẽ Duy ma
khiết tợng câu: Nhất lâu hơng phiên đái, tiên phàm tử cấm gian. Sau
đó đến đời Đờng, hoàng cung đã đợc gọi là Tử Cấm.



43. Tên gọi cửu long ra đời khi nào?
Trên bản đồ Trung Quốc, ngời ta có thể nhìn thấy Cửu Long là một
bán đảo nhô ra biển, nơi bờ cửa sông Chu Giang, phía đông nam thành phố
Thâm Quyến, tỉnh Quảng Đông. ở đây không sản sinh ra long (rồng), sao
lại gọi là Cửu Long? Việc này liên quan đến một truyền thuyết.
Chuyện kể rằng, vào những năm cuối đời nhà Tống, Tả thừa tớng
Lục Tú Phu đa ấu Đế trốn đến tị nạn tại núi Đại Bằng, bờ đông cửa

×