www.themegallery.com
Company Logo
www.themegallery.com
Company Logo
TR
Nhóm:
Lớp HP:
Khoa:
Đề tài: Phân tích một trong ba quy luât của phép biện chứng duy vât. Ý
nghĩa phương pháp luận trong quá trình xây dựng đất nước hiện nay.
NHỮNG
NGUYÊN LÝ CƠ BẢN VỀ CHỦ
NGHĨA
MÁC-LÊNIN
www.themegallery.com
Company Logo
NỘI DUNG.
www.themegallery.com
Company Logo
.Các qui luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
Qui luật là những mối liên hệ khách quan, bản
chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại giữa các mặt,
các yếu tố, các thuộc tính bên trong mỗi sự vât,
hay giữa các sự vật, hiện tượng với nhau.
Qui
luật ????
Qui
luật ????
www.themegallery.com
Company Logo
3 qui luật cơ bản
3 qui luật cơ bản
1.Quy luật chuyển hoá từ những thay đổi về lượng
dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại
2.Qui luật thống nhất và đấu tranh giữa cá mặt đối
lâp
3.Qui luật phủ định của phủ định
www.themegallery.com
Company Logo
I.Qui luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến
sự thay đổi về chất và ngược lại
Là qui luât cơ bản,phổ
biến về phương thức chung
của các quá trình vận động
phát triển trong tự nhiên, xã
hội và tư duy
Là qui luât cơ bản,phổ
biến về phương thức chung
của các quá trình vận động
phát triển trong tự nhiên, xã
hội và tư duy
www.themegallery.com
Company Logo
a.Khái niệm chất
+Dùng để chỉ tính qui định khách quan vốn có của sự vật, hiện
tượng
+Là sự thống nhất hữu cơ giữa các thuộc tính của nó, phân biệt nó
với cái khác
+chất của các yếu tố cấu thành
+cấu trúc và phương thức liên kết giữa chúng
*Chất của sự vật, hiện tượng được xác định bởi:
*Chất:
www.themegallery.com
Company Logo
Xoài
Kim cương
www.themegallery.com
Company Logo
Các thuộc tính tiêu biểu
2.Kim cương
Cứng
Cứng
Chua
Chua
* Mỗi sự vật có nhiều thuộc tính, mỗi thuộc tính lại biểu
hiện một chất của sự vật, mỗi sự vật có nhiều chất khác
nhau
1. Xoài
www.themegallery.com
Company Logo
* Mỗi sự vật,hiện tượng đều có những thuộc tính cơ bản và
không cơ bản. Chỉ những thuộc tính cơ bản mới hợp thành chất
của sự vật, hiện tượng. Khi những thuộc tính cơ bản thay đổi thì
chất của nó thay đổi.
* Việc phân biệt thuộc tính cơ bản và không cơ bản của sự vật phải tuỳ theo
quan hệ cụ thể của sự phân tích, chỉ mang tính chất tương đối; cùng một
thuộc tính, trong quan hệ này là cơ bản thì trong quan hệ khác có thể là không
cơ bản.
www.themegallery.com
Company Logo
b, Khái niệm về lượng.
* Khái niệm về lượng dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của
sự vật về các phương diện: số lượng các yếu tố cấu thành, quy mô của
sự tồn tại, tốc độ, nhịp điệu của các quá trình vận động, phát triển của
sự vật.
số lượng Qui mô
www.themegallery.com
Company Logo
Chú ý:
Đối với các sự vật phức tạp như tình cảm khi nhân thức lượng
của chúng phải trừu tượng hoá, chứ không biểu thị bằng các
đại lượng con số cụ thể
www.themegallery.com
Company Logo
* Chất và lượng là hai phương diện khác nhau của cung một sự vật, hiện
tượng hay một quá trình trong tự nhiên xã hội và tư duy. Hai phương diện đều
tồn tại khách quan.
* Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ có ý nghĩa tương đối: có cái trong mối
quan hệ nay đóng vai trò là chất nhưng trong mối quan hệ khác lại là lượng.
www.themegallery.com
Company Logo
2. Mối quan hệ biên chứng giữa chất và lượng.
Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng là một thể thống nhất giữa hai mặt chất
và lượng. Hai mặt đó không tách rời nhau mà tác động lẫn nhau một cách
biện chứng. Sự thay đổi về lượng có thể chưa làm thay đổi ngay lập tức sự
thay đổi về chất của sự vật mà có sự tích luỹ dần dần.
a, Những thay đổi về lượng dẩn đến những thay đổi về chất.
Ví dụ: Khi ta đun nước đến 100 độ c nước từ thể lỏng chuyển thành thể hơi
trong điều kiện áp suất bình thường.
www.themegallery.com
Company Logo
0
0
C
100
0
C
Thể rắn
Thể lỏng
Thể hơi
Độ
Điểm nút
Bước nhảy
0
0
C
100
0
C
Thể rắn
Thể lỏng
Thể hơi
Độ
Bước nhảy
www.themegallery.com
Company Logo
độ là
gì
nhỉ?
?
độ là
gì
nhỉ?
?
Điểm
nút
Điểm
nút
Bước
nhảy?
?
Bước
nhảy?
?
www.themegallery.com
Company Logo
+ Độ: Khái niệm chỉ tính quy định, mối liên hệ thống nhất giữa chất và lượng,
là khoảng giới hạn mà trong đó sự vật thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn
bản chất của sự vật hiện tượng.
→ Trong giới hạn độ sự vật, hiện tượng chưa chuyển hoá thành sự vật hiện
tượng khác, vẩn còn là nó,
+ Điểm nút: Là giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng đã đủ làm thay đổi về
chất của sự vật.
www.themegallery.com
Company Logo
* Bước nhảy: là sự chuyển hoá tất yếu trong quá trình phát triển của sự vật,
hiện tượng.
*Bước nhảy là:
-
sự kết thúc một giai đợn vật động, phát triển
-
mở đầu cho một quá trình phát triển mới
-
là sự gián đoạn trong quá trình vận động và phát triển liên tục của sự vật.
Ph. Ăngghen khái quát tính tất yếu này: “Những thay đổi đơn thuần về lượng,
Đến mức độ nhất định, sẽ chuyển hoá thành những sự khác nhau về chất”.
www.themegallery.com
Company Logo
* Căn cứ vào thời gian và tính chất:
Bước nhảy dần dần Bước nhảy đột biến
c, Các loại bước nhảy.
vụ nổ urandium
www.themegallery.com
Company Logo
- Căn cứ vào quy mô thực hiện bước nhảy:
+ Bước nhảy toàn bộ
Ví dụ: từ sử dụng đèn dầu, nến → sử dụng đèn điện.
www.themegallery.com
Company Logo
+Bước nhảy cục bộ
Ví dụ:
www.themegallery.com
Company Logo
b.Những thay đỏi về chất dẫn đến sự thay đổi về lương
+sau khi ra đời, chất mới sẽ làm thay đổi lượng của vật
+thay đổi qui mô tồn tại của vật
+thay đổi nhịp điêu tốc đọ vận động và phát triển của vật đó
+Chầt mới ra đời cùng với lượng mới qui định sự biến đổi của
lượng mới về qui mô, tốc độ,nhịp điệu và phát triển của lượng
mới
www.themegallery.com
Company Logo
Ví dụ:Giống ngô khác nhau sẽ cho năng
suất khác nhau
Ngô năng suất cao ngô năng suất thấp
www.themegallery.com
Company Logo
1. Đối với nhận thức:
- Muốn xem xét sự vật một cách đầy đủ, phải nhận thức cả mặt lượng
và mặt chất của nó.
2. Đối với hoạt động thực tiễn
- Phải biết tích luỹ về lượng, tạo điều kiện cho lượng phát triển. Tránh
khuynh hướng chủ quan, nóng vội muốn thực hiện ngay bước
nhảy.
Lượn
g
Lượn
g
www.themegallery.com
Company Logo
- Chống khuynh hướng bảo thủ, trì trệ, ngại khó không
dám thực hiện bước nhảy về chất khi đã có tích luỹ đủ
về mặt lượng.
- Muốn duy trì sự vật ở trạng thái nào đó phải nắm được
giới hạn của độ, không để cho lượng thay đổi vượt quá
giới hạn của độ.