Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

KIỂM TRA 15 PHÚT HÓA HỌC pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.49 KB, 8 trang )


1 CTHC


KIỂM TRA 15 PHÚT HÓA HỌC
Câu I (4 điểm): 1. 1,25 điểm ; 2. 1 điểm ; 3. 1,75 điểm
1. 3-metylbuten-1 tác dụng với axit clohidric tạo ra các sản phẩm, trong đó có A là 2-
clo-3-metylbutan và B là 2-clo-2-metylbutan. Bằng cơ chế phản ứng, hãy giải thích sự
tạo thành hai sản phẩm A và B.
2. 2-metylbuten-2 phản ứng với axit clohidric. Trình bày cơ chế của phản ứng, cho biết
sản phẩm chính và giải thích?
3. Trong phản ứng clo hoá nhờ chất xúc tác FeCl
3
, khả năng phản ứng tương đối ở các vị
trí khác nhau trong các phân tử biphenyl và benzen như sau:
790
790
1
1
11
1
1
0 250
0 250
250
0
250
0

a) Trình bày cơ chế phản ứng clo hoá biphenyl theo hướng ưu tiên nhất.
b) Tốc độ monoclo hoá biphenyl và benzen hơn kém nhau bao nhiêu lần?


c) Trong một phản ứng clo hoá biphenyl thu được 10 gam 2-clobiphenyl, sẽ thu được
bao nhiêu gam 4-clobiphenyl?
Hướng dẫn giải:
H
+
CH
3
-CH-CH-CH
3
CH
3
CH
3
-CH-CH
2
-CH
2
CH
3
+
+
chuyÓn vÞ
(I)
(II)
(III)
2-Clo-2-metylbutan2-Clo-3-metylbutan
CH
3
-C-CH
2

-CH
3
CH
3
+
Cl
-
Cl
-
CH
3
-CH-CH=CH
2
CH
3
CH
3
-CH-CH-CH
3
CH
3
Cl
CH
3
-C-CH
2
-CH
3
CH
3

Cl
1.

Do cacbocation bậc hai (II) có khả năng chuyển vị hiđrua tạo thành cacbocation bậc ba
(III) nên tạo thành hai sản phẩm A, B.
2.
H
+
Cl
-
CH
3
-C-CH
2
-CH
3
CH
3
+
(I)
CH
3
-C-CH-CH
3
CH
3
+
(II)
2-Clo-2-metylbutan
CH

3
-C=CH-CH
3
CH
3
Cl
-
CH
3
-C-CH
2
-CH
3
CH
3
Cl
2-Clo-3-metylbutan
CH
3
-CH-CH-CH
3
CH
3
Cl

2-Clo-2-metylbutan là sản phẩm chính.
Do cacbocation bậc ba (I) bền hơn cacbocation bậc hai (II), mặt khác do cacbocation bậc
hai (II) có khả năng chuyển vị hiđrua tạo thành cacbocation bậc ba (I) nên sản phẩm 2-
clo-2-metylbutan là sản phẩm chính.
3.

a) Cơ chế S
E
2 , ưu tiên vào vị trí cacbon số 4.
Cl
2
+ FeCl
3
Cl
+
FeCl
4
-

+
Cl
+
Cl
- H
+

nhanh
chËm
Cl
H
+


2 CTHC

Tốc độ monoclo hoá của biphenyl hơn benzen 430 lần.


c) Đặt x là số gam 4-clobiphenyl, ta có:



Câu II (4,75 điểm): 1. 1 điểm ; 2. 1 điểm ; 3. 2,75 điểm
1. Từ etilen và propilen có xúc tác axit, platin và điều kiện cần thiết, hãy viết sơ đồ tổng
hợp isopren.
2. Cho sơ đồ sau:
Viết công thức các sản phẩm hữu cơ A, B, C và D.
3. Từ axetilen và các hoá chất vô cơ cần thiết, hãy viết các phương trình phản ứng tạo ra
p-(đimetylamino)azobenzen:
N CH
3
N
N
CH
3

Hướng dẫn giải:
1.

CH
2
=CH
2
H
+
CH
3

-CH
2
+
cacbocation này alkyl hoá propen
CH
2
=CH-CH
3
CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH-CH
3
+
CH
3
-CH
2
+
CH
3
-CH
2
-CH=CH-CH
3
CH
3

-CH
2
-CH-CH
2
+
CH
3

- H
+
- H
+
CH
3
-CH
2
-C=CH
2
CH
3
(II)


H
+
CH
3
-CH=CH
2


CH
3
-CH-CH
3
CH
3
-CH
2
-CH
2
+
+
CH
2
=CH
2
CH
2
=CH
2
(IV)
CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH-CH
2


+
CH
3
-CH-CH
2
-CH
2
CH
3
+
- H
+
- H
+
CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH-CH
2

+
CH
3
-CH
2
-CH
2

-CH=CH
2

CH
3
-CH-CH=CH
2
CH
3
CH
3
-CH-CH
2
-CH
2
CH
3
+

Tách (II) và (IV) ra khỏi hỗn hợp:

Xiclohexanol
HBr
A
Br
3.
1. Li
2. CuI
B
(NBS)

C
N
2
H
4
/O
2
D
KOH
C
2
H
5
OH
CH
2
CH
2
C
O
C
O
NBr




k
biphenyl
(250  4) + (790  2) 430

k
benzen
1  6 1
x 790

2 790

2

10
10 250  4 1000
x
15,8 (g)

b)


3 CTHC



(II)
(IV)
CH
3
-CH-CH=CH
2
CH
3
CH

3
-CH
2
-C=CH
2
CH
3
Pt , t
o
- H
2
CH
2
=CH-C=CH
2
CH
3

Br
Br
Br
2
.

A B C D
3.
CH CH
600
0
C, XT

3
(I)
;
(III)
HNO
3
+ H
2
SO
4
®
Fe/HCl
(II)
NO
2
NH
2


H
2
O
Hg
2+
CH
3
CHO
Ag
2
O/NH

3
CH
3
COOH
CH
3
COONa
NaOH
CH
4
CaO.NaOH
t
0
CH
4


Cl
2
, a.s
(IV)

CH
3
Cl + HCl
CH
CH


Cho (III) ph¶n øng víi (IV)

NH
2
+
2CH
3
Cl
2NaOH
N
CH
3
CH
3
+
2NaCl
+
2 H
2
O



NH
2
NaNO
2
HCl
0-5
0
C
N

2
+


N
2
+
CH
3
C
6
H
5
N=N-C
6
H
4

N(CH
3
)
2
CH
3
N



Câu III (3,5 điểm): 1. 0,75 điểm ; 2. 1,25 điểm ; 3. 0,75 điểm ; 4. 0,75 điểm
Monosaccarit A (đặt là glicozơ A) có tên là (2S,3R , 4S , 5R)–2,3,4,5,6–

–pentahiđroxihexanal. Khi đun nóng tới 100
0
C, A bị tách nước sinh ra sản phẩm B
có tên là 1,6–anhiđroglicopiranozơ. D–glucozơ không tham gia phản ứng này. Từ A
có thể nhận được các sản phẩm E (C
5
H
10
O
5
) và G (C
5
H
8
O
7
) theo sơ đồ phản ứng:

A
Br
2
H
2
O
C
CaCO
3
HNO
3
G

E
D
H
2
O
2

1. Viết công thức Fisơ của A và B.
2. A tồn tại ở 4 dạng ghế (D-glicopiranozơ). Viết công thức của các dạng đó và cho
biết dạng nào bền hơn cả?
3. Dùng công thức cấu dạng biểu diễn phản ứng chuyển hoá A thành B. Vì sao
D–glucozơ không tham gia phản ứng tách nước như A?


4 CTHC

4. Viết công thức cấu trúc của E và G. Hãy cho biết chúng có tính quang hoạt hay
không?
Hướng dẫn giải:
1.
CHO
OH
OH
HO
HO
CH
2
OH
100
0

C
OH
CH
HO
HO
O-CH
2
O
+ H
2
O


2
O
O
HO
HO
OH
OH
OH
HO
HO
OH
OH
OH
C1 -

1 C -



O
O
HO
HO
OH
OH
HO
HO
OH
OH
1 C -
HO
OH

C1 -


1 C -  Bền nhất vì số liên kết e – OH nhiều nhất





O
HO
HO
OH
OH
OH

O
HO
HO
OH
O
+ H
2
O
100
0
C
3
.

D- Glucozơ không phản ứng tách nước vì các nhóm – OH ở C1 và C6 luôn ở xa nhau.


CHO
OH
OH
HO
CH
2
OH
COOH
OH
OH
HO
COOH
4.


Quang hoạt Không quang hoạt

Câu IV (4 điểm): 1. 2,5 điểm ; 2. 1,5 điểm

1. Từ nhựa thông người ta tách được xabinen và chuyển hoá theo sơ đồ sau:
1) O
3
; 2) Zn/HCl
(1)
A
KMnO
4
,H
+
(2)
B
H
2
/ Ni , t
0
(3)
H
2
N
OH
P
2
O
5

(5)
(4)





C
1 ,
C
2 ,
C
3
D
E



5 CTHC

A có công thức C
9
H
14
O.
a) Viết công thức cấu tạo của các sản phẩm hữu cơ: A , B , C
1
, C
2
, C

3
, D , E .
b) Sản phẩm nào có tạo thành đồng phân và chỉ rõ số lượng đồng phân của mỗi sản
phẩm.
2. Pirol là một hợp chất dị vòng với cấu trúc nêu trong hình vẽ. Pirol phản ứng với
axit
nitric khi có mặt anhiđrit axetic tạo thành sản phẩm X với
hiệu suất cao .
a) Viết phương trình phản ứng tạo thành X .
b) Phản ứng này thuộc loại phản ứng gì ? Giải thích dựa trên
cấu tạo của pirol.
N
H
H
H
H
H

c) Giải thích vị trí của pirol bị tấn công khi tiến hành phản ứng này bằng các chất
trung gian và độ bền của chúng.
d) So sánh phản ứng nêu trên với phản ứng nitro hoá của benzen và toluen bằng hỗn
hợp HNO
3
/H
+
.
Hướng dẫn giải:

1.
COOH

COOH
C3
COOH
COOH
C2
COOH
COOH
C1
COOH
COOH
B
O
A


D
E
HON
C
C
O
O
O

C3 có 2 đồng phân quang học.
C2 có 4 đồng phân quang học.

D có đồng phân E, Z.

2. a)

N H
N
NO
2
H
Anhidrit axetic
HNO
3
+ CH
3
COOH



b) Đây là phản ứng thế electrophin vì pirol là một hợp chất dị vòng có tính thơm do
có 2 cặp electron

và cặp electron chưa tham gia liên kết của nitơ.
N H N H
N H
NH
NH



6 CTHC

c) Phản ứng thế electrophin của pirol và vị trí ortho đối với nguyên tử nitơ, tức là ở
cacbon cạnh nguyên tử nitơ do cacbocatron trung gian bền hơn nhờ 3 cấu trúc liên
hợp


N H
NO
2
H
N
H
NO
2
H
N
NO
2
H
H

Nếu nhóm NO
2
+
tấn công ở cacbon số 3 so với nitơ chỉ có 2 cấu trúc liên hợp kém bền
và không ưu tiên.
N
H
H
NO
2
N
H
H
NO

2


d)
+ HNO
3
+ H
+

N
O
2

C
H
3
+ HNO
3
+ H
+

NO
2
CH
3
C
H
3
NO
2

HoÆc


Do hiệu ứng liên hợp của đôi electron không liên kết trên nitơ của pirol nên vòng
pirol có mật độ electron cao hơn so với vòng benzen vì vậy phản ứng thế electrophin
của pitrol dễ hơn của benzen.
Vòng benzen của toluen có thêm nhóm –CH
3
đẩy electron định hướng nhóm NO
2
vào
vị trí ortho như pirol hoặc có thể định hướng vào para.


7 CTHC


Câu V (3,75 điểm): 1. 1,75 điểm ; 2. 2 điểm
1. Các aminoaxit phản ứng với nhau tạo thành
polipeptit. Hãy cho biết cấu trúc của các đipeptit
tạo thành từ leuxin (CH
3
)
2
CHCH
2
CH(NH
2
)COOH
và histiđin (hình bên).

N
N
CH
2
CH COOH
NH
2
H Histidin

2. Gọi A, B là các

-aminoaxit ở môi trường axit, bazơ tương ứng và X là ion lưỡng
cực.
a) Xác định tỉ số nồng độ của A và B ở điểm đẳng điện.
b) Vết alanin chuyển về cực nào khi pH < 5 và pH > 8?
c) Xác định hàm lượng tương đối của ion lưỡng cực X của alanin ở điểm đẳng điện,
biết rằng hằng số axit của alanin: pK
1
= 2,35 đối với cân bằng A X + H
+

pK
2
= 9,69 đối với cân bằng X B + H
+
.
Hướng dẫn giải:

1. Cấu trúc của các đipeptit :


( CH
3
)
2
CH - CH
2
- CH(NH
2
) - CO - NH - CH - CH
2

COOH
N
N
H
H - Leu - His - OH



NH
N
CH
2
- CH(NH
2
) - CO - NH - CH
COOH
- CH
2
- CH(CH

3
)
2
H - His - Leu - OH
His-Leu
O
O
H
H
N
NH
CH
2
N
N
CH
CH
2
CH
3
CH
3


N
N
H
2
C
H

N
N
H
CH
2
- CH - CO - NH - CH -
COOH
NH
2
His - His
Leu - Leu ( CH
3
)
2
CH - CH
2
- CH - CO - NH - CH - CH
2
- CH(CH
3
)
2

NH
2
COOH


2.
a) Vết của aminoaxit ở điểm đẳng điện không dịch chuyển về phía catot cũng như

anot nên nồng độ các ion trái dấu phải bằng nhau :
[A] = [B] nên tỉ số bằng đơn vị; (1)

b) Lập biểu thức tính các hằng số axit


K
1
= ; [H
+
] = (2) K
2
= ; [H
+
] = (3)

[H
+
]
2
= từ (1) , (2) , (3) có [H
+
] = (K
1
K
2
)
1/2



pH
I
= ; Đối với alanin: pH
I
= = 6,02

[A]
[B]

= 1


[B] [H
+
]

[X]
K
2
[X]

[B]
K
1
[A]
[X]
[X] [H
+
]


[A]
K
1
K
2
[A] [X]

[X] [B]
pK
1
+ pK
2


2

2,35 + 9,69

2


8 CTHC


Vì điểm đẳng địên của alanin là 6,02 nên vết di chuyển về phía cực âm
khi pH < 5, và theo hướng cực dương khi pH > 8


c) Từ (2):



 
4680
10
10
K
K
A
X
69,9
35,2
2
1




Như vậy nồng độ tương đối của [X] là: = = 0,9996 
1

2 + 1







[X]


[A] + [B] + [X]
1


[A]

[X]

×