ảnh hởng của chính sách kinh tế - xã hội đối với
môi trờng hoạt động của doanh nghiệp
Bài làm
Ngày nay KH và CN đã chiếm một vị trí quan trọng, trở thành lực
lọng sản xuất trực tiếp, là động lực cơ bản cho phát triển kinh tế - xã hội,
góp phần mở rộng khả năng sản xuất, thúc đẩy quá trình hình thành và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Không những thế nó còn tác động trực tiếp và
thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá, hớng tới xã hội thông tin và nền kinh tế tri
thức. Đối với nớc ta, với một xuất phát điểm thấp, công nghệ thiết bị lạc hậu
trong khi cuộc cách mạng KH và CN trên thế giới đang diễn ra với tốc đọ hết
sức nhanh chóng va sâu rộng, qua trình toàn cầu hoá đang ngày một gia tăng
thì việc phát triển KH và CN cùng với giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng
đầu để phát triển kinh tế xã hội, nâng cao trình độ quản lý của Nhà nớc và
tiềm lực lãnh đạo của Đảng.
Nhận tức rõ tầm quan trọng của KH & CN trong thời gian qua chính
sách về KH &CN nứơc ta có những chuyển biến tích cực góp phần quan
trọng trong việc nâng cao chất lợng, năg lực cạnh tranh của sản phẩm hàng
hoá ; đào tạo nguồn nhân lực; thúc đẩy kinh tế - xã hội , giữ gìn và phát huy
bản sắc văn hoá dân tộc.
i. những chuyển đổi tích cực trong chính sách kh & cn ở
nớc ta trong thời gian vừa qua
1.Xét trên tổng thể của hệ thống KHCN
Giỏo trỡnh hng dn nh hng ca khoa hc v
cụng ngh trong phỏt trin kinh t v xó hi
2
- Chuyển từ chính sách dựa trên quan đIểm Nhà nớc độc quyền về
hoạt động KH & CN đến một chính sách dựa trên quan điểm mọi thành phần
kinh tế đều đóng vai trò những tác nhân tham gia vào hoạt động KH &CN .
-Trong nội dung các chính sách đã dành mối quan tâm đáng kể tới
phát triển công nghệ.Trong hệ thống chỉ số khoa học công nghệ đã xuất hiện
môt vài chỉ số về công nghệ trong đó có chỉ số về tỷ lệ phần trăm công nghệ
đợc đổi mới.
- Xác định rõ việc phát triển KH và CN là trách nhiệm của các ngành,
các địa phơng, một số nhiệm vụ nghiên cứu công nghệ không còn là bộ
phận trong chơng trình trọng điểm của Nhà nớc, mà là bộ phận kế hoạch
phát triển sản xuất kinh doanh của các Bộ. Nhà nớc chỉ còn nắm một số
chơng trình nghiên cứu công nghệ chuẩn bị cho sự phát triển dàI hạn của
đất nớc, nh những nghiên cứu về công nghệ thông tin, công nghệ sinh học,
vật liệu mới, tự động hoá. Thực hiện chủ trơng chuyển đổi từ một chính
sách Cho khoa học sang một chính sách Bằng khoa học. .
2.Những thay đổi trong chính sách và quản lý hoạt động nghiên
cứu và triển khai ( Research and Develoment- R & D )
2.1 Thay đổi cơ cấu XH của các tổ chức cũng nh cơ cấu của chính
các tổ chức R & D.
- Chuyển từ việc chỉ có Nhà nớc tiến hành hoạt động R & D sang việc
cho phép thành lập các tổ chcs R & D thuộc mọi thành phần kinh tế.
3
- Chuyển từ việc chỉ cho phép các cơ quan nghiên cứu khoa học hoạt
động với một chức năng nghiên cứu khoa học ( R ) còn các hoạt đông triển
khai thực nghiệm ( D ) thì không thuộc chức năng của các cơ quan nghiên
cứu sang việc cho phép các cơ quan nghiên cứu KH của Nhà nớc đợc tiến
hành các hoạt động triển khai, đợc ký kết và thực hiện những hợp đồng kinh
tế để giải quyết những vấn đề KH và nghiên cứu với các đơn vị sản xuất.
2.2 Đa dạng hoá nguồn tài chính cung cấp cho tổ chức.
- Các chính sách về cơ cấu nguồn tài chính đã dần dần có những thay
đổi căn bản. Ngân sách Nhà nớc không còn là nguồn duy nhất mà còn có
các nguồn từ các xí nghiệp công nghiệp cũng nh nhiều loại đối tác khác
nhau trong xã hội. Sự mở rộng quan hệ hợp tác Quốc tế làm xuất hiện nhiều
nguồn tàI trợ từ các tổ chức phi chính phủ, các tổ cức quốc tế , các tổ chức
nhân đạo. Nhiều nguồn tàI trợ Chính phủ cũng bổ sung thêm những nguồn
lực quan trọng cho các tổ chức R & D. Ngoài ra, trong một số trờng hợp, cá
tổ chức R & D về công nghệ đã mạnh dạn sử dụng vốn vay để thực hiện
nhữnh hoạt động sản xuất thử để làm chủ công nghệ trớc khi bàn giao cho
sản xuất.
2.3 Cấu trúc lại tổ chức R & trong đó có D
-Đã tiến hành sắp xếp lại các viện nghiên cứu , trong đó có việc
xác định một số viện đợc ngân sách Nhà nớc bao cấp. Còn lại các viện
phảI tự tìm kiếm các hợp đồng và các nguồn tài trợ khác nhau để tồn tại và
phát triển.
3.Đổi mới chính sách về quản lý công nghệ
4
Việc quản lý công nghệ đợc bổ sung phù hợp đặc điểm của kinh tế
thị trờng. Nội dung quản lý công nghệ không chỉ còn giới hạn trong phạm
vi 3 mặt công tác ( Ban hành và quản lý việc thực hiện các tiêu chuẩn kỹ
thuật trong sản xuất ; Quản lý đo lờng ; Quản lý chất lợng sản phẩm ) nh
trớc kia, mà đã đợc mở rộng thêm nhiều chỉ tiêu nh: kiểm soát công nghệ
theo các tiêu chuẩn về tính tiên tiến và ô nhiễm môi trờng; đánh giá công
nghệ theo tỷ lệ sản phẩm có thể giành thế mạnh cạnh tranh trong nớc và trên
thị trờng thế giới
4. Ưu tiên phát triển nhân lực cho hoạt động KH & CN
Các chính sách khoa học và công nghệ đã chú trọng tới việc phát triển
nguồn nhân lực, đặc biệt là nhân lực có trình độ đạI học trở lên.
II. Những thành tựu của KH & CN đạt đợc do thực hiện
những chuyển đổi trong chính sách kh & cn
1. Hệ thống KH & CN đợc duy trì và phát triển
Đến nay nớc ta đã có một lực lợng KH & CN tơng đối đông đảo
với khoảng trên 1 triệu cán bộ tốt nghiệp đạI học và cao đẳng, 10 nghìn cán
bộ có trình độ trên đạI học, khoảng 1.3 triệu có trình độ trung cấp kỹ thuật và
khoảng 2.8 triệu công nhân kỹ thuật. Cùng với đội ngũ đông đảo đó chúng ta
đã xây dựng đợc một mạng lới trên 100 trờng đại học và cao đẳng, hơn
500 tổ chức nghiên cứu triển khai trên phạm vi cả nớc. Cơ sở hạ tầng KH &
CN nh các trung tâm nghiên cứu, các phòng thí nghiệm, các trung tâm
thông tin KH & CN, th viện cũng đợc tăng cờng và nâng cấp. Hệ thống
quản lý Nhà nớc cũng đã đợc thiết lập rộng khắp từ TW đến địa phơng.
5
2.KH & CN đã góp phần đáng kể trong phát triển KT- XH đất
nớc
Với tiềm lực KH & CN đã tạo dựng đợc, lực lợng KH & CN nớc ta
trong các cơ quan nghiên cứu - triển khai, giáo dục - đào tạo và khu vực sản
xuất, dịch vụ đã có những đóng góp quan trọng vào công cuộc phát triển KT-
XH trong hơn 10 năm đổi mới vừa qua.
Khoa học xã hội và nhân văn nhờ bớc đổi mới phơng pháp tiếp cận,
cập nhật kiến thức mới , đã góp phần vào việc xây dựng luận cứ khoa học cho
các chủ trơng, chính sách, cơ chế, biện pháp quản lý của Đảng và Nhà nớc
liên quan đến quản lý và phát triển kinh tế, văn hoa, xã hội của đất nớc.
Những kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, KH kỹ
thuật đã có nhiều đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội. Các
kết quả nghiên cứu về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của đất nớc
đã góp phần xây dựng luận cứ khoa học cho các phơng án phát triển vùng
và lãnh thổ. Nhiều nghiên cứu trong lĩnh vực nông nghiệp đã tạo ra giống cây
trồng, vật nuôi có chất lợng và năng suất cao, góp phần đa nớc ta từ nhập
khẩu lơng thực trở thành một nớc xuất khẩu lơng thực Vì vậy trong
những năm qua, KH & CN việt nam đã góp phần tiếp thu, làm chủ nhanh
chóng nhiều công nghệ tiên tiến đợc chuyển giao từ nớc ngoài đã phần nào
đóng góp cho phát triển sức sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt
nam trong thời gian qua.
3.Góp phần phát triển nhân lực KH & CN.
KH & CN Việt nam trong những năm qua cũng góp phần vào việc đào
tạo nhân lực KH & CN, cung cấp một số lợng lớn nhân lực trình độ trung
6
cấp, đại học, trên đại học ở nhiều lĩnh vực chuyên môn khác nhau góp phần
phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá đất nớc.
4.Hệ thống quản lý KH & CN có những yếu tố đổi mới.
Cơ chế quản lý KH & CN đã bớc đầu đổi mới theo hớng phù hợp với
cơ chế thị trờng, tạo điều kiện để cơ quan NC-TK gắn kết hơn trong sản
xuất và dịch vụ.
iii.những tồn tạI của chính sách KH & CN
1.Một số bất cập về chính sách trên tổng thể.
- Thiếu sự phân cấp, phân công rõ ràng, sự đIều hoà phối hợp giữa các
cơ quan trong bộ máy quản lý Nhà nớc về KH & CN, giữa cơ quan quản lý
TW và địa phơng dẫn đến chồng chéo chức năng, quyền hạn và trách
nhiệm, không thống nhất trong việc đa ra các chính sách.
- Phát triển về nhận thức đối với vai trò KH - CN không đồng đều từ
đó dẫn đến sự không đồng bộ trong hệ thống chính sách.
- Cha có chính sách mạnh mẽ, u tiên đối với việc sáng tạo và áp
dụng thành tựu nghiên cứu công nghệ mạnh giành thế cạnh tranh trên thị
trờng.
- Còn nhiều bất cập trong quản lý hoạt động R & D.