Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo trình hướng dẫn mối liên quan giữa người lao động và giai đoạn phát triển doanh nghiệp phần 3 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.93 KB, 9 trang )


20


Chơng II

Vai trò của công ty cổ phần
đối với phát triển kinh tế ở nớc ta hiện nay

I. Quá trình hình thành công ty cổ phần ở Việt
nam
1. Quá trình hình thành là tất yếu khách quan.
Công ty cổ phần là hình thức kinh tế mới xuất hiện khi nớc ta
chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần. Sự hình thành công ty cổ
phần ở nớc ta là một thực tế khách quan, một xu hớng tất yếu
trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc la phát triển
kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Do vậy nớc ta
cần phải hình thành công ty cổ phần dựa trên một số căn cứ sau :

21

1.1. Sự hạn chế và kém hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của
một số doanh nghiệp Nhà nớc.
Trong thời gian 10 năm đổi mới một số doanh nghiệp Nhà nớc
hoạt động không hiệu quả còn nhiều hạn chế. Nằm nâng cao hiệu
quả hoạt động của các doang nghiệp trong nớc đặc biệt là các
doanh nghiệp Nhà nớc. Động lực lợi ích là mục tiêu cao nhất của
doanh nghiệp, của ngời có vốn cũng nh ngời lao động. Nó là cơ
sở bên trong thúc đẩy việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
của các doanh nghiệp, đòi hỏi phải tìm đến một hình thức kinh tế
thích hợp là công ty cổ phần bởi trong công ty cổ phần quyền sở


hữu và quyền sử dụng tài sản đợc phân tách rõ ràng nên cơ chế
phân phối lợi ích đợc giải quyết tơng đối ổn thoả.
1.2 Nhu cầu cải cách hệ thống DNNN để nâng cao vai trò chủ
đạo của Kinh tế Nhà nớc.
Hiện nay khu vực DNNN kinh doanh với hiệu quả rất kém (
Chiếm 70% tổng số vốn của nền kinh tế xong chỉ tạo ra 40% GDP ).
Vì vậy việc cải cách hệ thống DNNN theo hớng đa dạng hoá sở
hữu, cải tiến quản lý và nâng cao hiệu quả là cấp bách hơn bao giờ
hết, bởi có nh thế DNNN mới vơn lên giữ vai trò chủ đạo, đảm
bảo cho các thành phần kinh tế khác đi theo quỹ đạo XHCN, ổn
định chính trị xã hội và vững bớc đi lên XHCN. Một trong
những biện pháp cải cách DNNN hiện nay ở Việt nam là cổ phần

22

hoá doanh nghiệp Nhà nớc. Nh vậy quá trình hình thành công ty
cổ phần từ cổ phần hoá DNNN là xu hớng tất yếu hiện nay.
1.3. Nhu cầu huy động vốn của các tổ chức, các cá nhân trong và
ngoài nớc để phục vụ cho sự nghiệp CNH HĐH Đất nớc.
Đặc biệt của cơ chế huy động vốn của công ty cổ phần là có
thể thu hút các nguồn vốn quy mô lớn của các ngân hàng đến các
nguồn vốn vô cùng nhỏ của các tầng lớp dân c. Cơ chế huy động
vốn của công ty cổ phần ở trình độ xã hội hoá rất cao so với huy
động vốn của ngân hàng, đây là cách huy động vốn tiên tiến nhất
phù hợp với xu hớng phát triển của nền kinh tế hiện đại.
1.4. Sự hình thành công ty cổ phần là sự phát triển hợp với xu thế
thời đại
Hiện nay xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế và cổ phần
hoá doanh nghiệp nhà nớc đã diễn ra ở mọi nớc trên thế giới .
Trong bối cảnh đó, sự giao lu, hoà nhập, hợp tác kinh tế giữa các

quốc gia là tất yếu khách quan. Một trong các hình thức liên kết
kinh tế giữa các quốc gia dới hình thức góp vốn kinh doanh là
công ty cổ phần vì đây là hình thức kinh tế có trình độ xã hội hoá
rất cao, phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất và
quốc tế hoá đời sống kinh tế của nhiều quốc gia.
2. Quá trình hình thành công ty cổ phần ở Việt nam

23

Trong lịch sử hình thành và phát triển có hai phơng pháp để
thành lập các công ty cổ phần đó là thành lập mới các công ty cổ
phần và cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc đã có.
Do nền kinh tế Việt nam hiện nay có những đặc điểm cụ thể,
riêng biệt so với các các nớc khác trên thế giới nên việc thành lập
mới các công ty cổ phần không đợc chú trọng phát triển. Hiện nay
ở Việt nam, kinh tế quốc doanh đang nắm vai trò chủ đạo, hiện có
7500 doanh nghiệp nhà nớc, nắm giữ khoảng 80% tài sản quốc gia,
90% lao động lành nghề và cán bộ khoa học kỹ thuật, 95% tín dụng
nhà nớc. Nhng có đến 20% -30% doanh nghiệp đang làm ăn thua
lỗ, ngoài ra đây còn là khu vực có rất nnhiều tiêu cực nh lãng phí ,
quân liêu làm thất thoát tài sản Mục tiêu cải cách hệ thống
DNNN đẻ nâng cao vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế quốc
dân đã và đang đợc đề ra một cách bức bách. Chính việc cải cách
hệ thống DNNN bằng cách cổ phần hoá là con đờng khả thi và có
hiệu quả nhất đang đợc Đảng và Nhà nớc ta quán triệt nên chúng
ta chỉ tập chung đi sâu vào việc hình thành các công ty cổ phần
bằng cách cổ hoá các DNNN.
Việc cổ phần hoá các DNNN đợc tiến hành theo ba phơng
thức sau: một là giữ nguyên giá trị hiện có của doanh nghiệp và
phát hành cổ phiếu theo quy định nhằm thu hút vốn để phát triển ,

hai là bán một phần hiện có của doanh nghiệp, ba là tách một bộ
phận của doanh nghiệp đã đủ điều kiện cổ phần hoá.

24

Từ tháng 11năm 1987 trong Quyết định 217 của HĐBT Chính
phủ đã xác định chủ trơng thí điểm bán cổ phần cho cán bộ công
nhân viên các DNNN. Song phải sang đầu những năm 1990 , chủ
trơng này mới thực sự đợc triển khai trong thực tế. Có thể chia
quá trình cổ phần hoá DNNN ở nớc ta thành ba giai đoạn sau đây:
Giai đoạn thí điểm (1992-1995) : Thực hiện chỉ thị 202/ CT ngày
8/6/1992 của chủ tịch Hội đồng bộ trởng về thí điểm chuyển một
số doanh nghiệp thành công ty cổ phần và chỉ thị số 84/TTg ngày
4/3/1993 về xúc tiến thực hiện thí điểm cổ phần hoá doanh nghiệp
và các giải pháp đa dạng hoá hình thức sở hữu đối với DNNN.
Trong bớc đầu hoạt động , các công ty cổ phần mới thành lập này
đều thu đợc những kết quả sản xuất kinh doanh khả quan .
Giai đoạn mở rộng cổ phần hoá (từ tháng 5/1996 đến tháng
6/1998): Từ kết quả thí điểm của giai đoạn trớc, ngày7/5/1996
Chính phủ đã ban hành nghị định 28/CP về chuyển đổi một số
DNNN thành công ty cổ phần. Nghị định này đã tạo nên khuôn khổ
pháp lý đầy đủ để tiến hành cổ phần hoá DNNN , công tác cổ phần
hoá đợc các cấp các ngành quan tâm hơn .
Giai đoạn đẩy mạnh cổ phần hoá (từ tháng6\1998): Nghị định
44/CP ngày 29/06/1998 đã thay thế nghị định 28/CP với tinh thần
tạo đông lực mạnh mẽ hơn cho doanh nghiệp và ngời lao đọng làm
ở các doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá, đơn giản hoá các thủ tục
chuyển sang công ty cổ phần. Trong bớc đầu hoạt động , các công

25


ty cổ phần đều phát triển đợc sản xuất kinh doanh , không những
đảm bao đợc việc làm mà còn thu hút thêm lao động, thu nhập của
ngời lao động đợc nâng cao .
3. Các loại công ty cổ phần ở Việt Nam
Loại công ty cổ phần đầu tiên chúng ta đề cập đến đó là công
ty cổ phần quốc doanh . Đây là một giải pháp để khắc phục khuyết
tật của hình thức sở hữu nhà nớc và tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý
trong khu vực quốc doanh. Công ty cổ phần quốc doanh gồm nhiều
chủ sở hữu : Nhà nớc, những ngời lao động trực tiếp trong công
ty cổ phần , các cá nhân và các tổ chức khác Một đặc điểm quan
trọng là nhà nớc nắm giữ cổ phần khống chế để chi phối các hoạt
động của các công ty cổ phần do đó đợc gọi là các công ty cổ phần
quốc doanh. Ngời thay mặt nhà nớc với t cách là một cổ đông
trong Hội đồng quản trị có vai trò, quyền hạn, trách nhiệm rõ ràng
hơn so với vai trò chủ sở hữu gắn với bộ máy Nhà nớc và viên chức
Nhà nớc. Ngoài ra do cũng là công ty cổ phần nên nó có đầy đủ
các vai trò , đặc điểm của công ty cổ phần đã nêu .
Loại công ty cổ phần thứ hai là công ty cổ phần liên doanh với
nớc ngoài. Chúng ta đều biết rằng công ty cổ phần là hình thức liên
doanh tốt nhất để tranh thủ đầu t của nớc ngoài. Do đó với một
nền kinh tế đang phát triển nh nớc ta hiện nay, sự ra đời của công
ty cổ phần liên doanh với nớc ngoài đặc biệt quan trọng. Điểm
khác cơ bản của loại hình công ty cổ phần này sovới công ty cổ

26

phần quốc doanh đó là sự tham gia của các cá nhân, tổ chức nớc
ngoài vào mọi bộ phận của công ty. Mặc dù vậy. do nớc ta dịnh
hớng phát triển một nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà

nớc nên trong các công ty cổ phần loại này chủ yếu vẫn là Nhà
nớc nắm cổ phiếu khống chế.
Loại công ty cổ phần thứ ba : là công ty cổ phần 100% vốn
nớc ngoài. Đó là những công ty cổ phần do các cá nhân hoặc tổ
chức nớc ngoài lập nên ở Việt nam. Cũng có thể là một công ty cổ
phần liên doanh với nớc ngoài nhng sau một thời gian làm ăn, các
cá nhân hoặc tổ chức kinh tế nớc ngoài dần dần nắm đợc toàn bộ
số cổ phiếu của công ty .
Ta cũng cần phân biệt đợc công ty cổ phần với công ty hợp
doanh và công ty trách nhiệm hữu hạn hai loại công ty này đang
tồn tại khá phổ biến ở Việt Nam. Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa
chúng đó là công ty hợp danh và công ty TNHH nhiêù thành viên
không đợc phát hành cổ phiếu và trái phiếu trong quá trình kinh
doanh. Trong trờng hợp thiếu vốn thì công ty chỉ có thể huy động
các cổ đông góp thêm mà thôi . Việc đóng góp này do Đại hội cổ
đông quyết định.


27

II. Vai trò của công ty cổ phần trong nền kinh
tế nớc ta hiện nay
Công ty cổ phần ra đời và phát triển khá sớm ở các nớc t
bản chủ nghĩa, đối với nớc ta công ty cổ phần xuất hiện muộn hơn
nhiều. Chỉ từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI với việc thực
hiện chủ trơng đổi mới quản lý kinh tế của Đảng và Nhà nớc là
phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nớc ta mới bắt đầu
xuất hiện một số công ty cổ phần với quy mô nhỏ bé, trình độ thấp
và đang trong giai đoạn sơ khai. Từ đó đến nay công ty cổ phần phát
triển tơng đối mạnh mẽ và đã khẳng định đợc vai trò to lớn của

mình trong nền kinh tế Việt Nam
ở nớc ta điều kiện tiên quyết để thực hiện thắng lợi chiến
lợc phát triển kinh tế là cần phải huy động đợc nguồn vốn lớn.
Huy động vốn trong nhân dân vừa là giải pháp cấp bách vừa là giải
pháp cơ bản trong chiến lợc tạo vốn cho từng doanh nghiệp hiện
nay. Điều này chỉ thực hiện đợc thông qua công ty cổ phần. Bởi vì
so với công ty cổ phần thì hai hình thức huy động vốn chủ yếu ở
nớc ta hiện nay là hệ thống quỹ tiết kiệm và tín phiếu kho bạc còn
nhiều nhợc điểm ( cả với ngời gửi và ngời đi vay ). Thứ nhất,
nếu huy động vốn qua hệ thống tiết kiệm, tín dụng thì chi phí và lãi
suất cao gây khó khăn cho ngời sử dụng vốn vì phải thông qua
nhiều khâu chi phí nghiệp vụ và lợi tức tăng lên. Huy động vốn
thông qua công ty cổ phần giảm đợc chi phí không cần thiết tạo

28

điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng vốn cũng nh bảo vệ quyền lợi
ngời có vốn. Thứ hai, gửi tiền vào quỹ tiết kiệm hoặc mua tín
phiếu tuy có lãi suất ổn định, hạn chế phần nào rủi ro nhng ngời
có vốn hoàn toàn mất khả năng chi phối việc sử dụng vốn, không
đợc hởng những may mắn của việc sử dụng đồng vốn đó. Khi
mua cổ phiếu, tuy phải chịu sự rủi ro ở mức độ nhất định nhng lại
đợc hởng may mắn mà lúc nào cũng có trong thơng trờng. Hơn
nữa các cổ đông lại có quyền lực trong Đại hội cổ đông và khi điều
kiện cùng khả năng cho phép họ có thể đợc bầu vào các cơ quan
lãnh đạo của công ty. Do đó việc mua cổ phiếu hấp dẫn hơn
Ngoài ra công ty cổ phần còn là hình thức liên doanh tốt nhất
để tranh thủ sự đầu t của nớc ngoài. Nớc ta hiện nay đang cần
thiết thu hút vốn đầu t nớc ngoài cho sự nghiệp phát triển kinh tế,
hình thức liên doanh góp vốn cổ phần với nớc ngoài sẽ giúp doanh

nghiệp Việt Nam có đủ sức mạnh về mọi mặt vốn, tiềm lực vật chất
kỹ thuật, năng lực quản lý
Hệ thống DNNN ở nớc ta hiện nay đang hoạt động kém hiệu
quả một phần vì không xác định rõ ai là chủ sở hữu đích thực. Đây
là nguyên nhân gây ra sự lãnh đạm, thiếu trách nhiệm ,thiếu kỷ
cơng, kỷ luật của ngời lao động, sự giảm sút về năng suất, chất
lợng và hiệu quả, thiếu minh bạch trong phân phối thu nhập. Còn
trong công ty cổ phần quyền sở hữu và quyền sử dụng đợc xác
định rõ ràng nên cơ chế phân phối lợi ích đợc giải quyết thoả đáng.
Lợi ích của ngời lao động và ngời có vốn gắn liền với kết quả sản

×