Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Chế độ tưới nước cho lúa doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.78 KB, 3 trang )

Chế độ tưới nước cho lúa
Lúa là cây trồng ưa nước. Lịch sử trồng lúa của các
nước trên thế giới đều cho
thấy rằng sự phát triển diện tích lúa gắn liền với quá
trình mở rộng và xây dựng hệ
thống tưới tiêu nước. Trên thực tế hầu hết diện tích
trên thế giới đều áp dụng
phương pháp tưới ngập. Đó là biểu hiện đặc thù nhất
của cây lúa so với cây trồng
khác. Vì vậy, chế độ tưới nước là một khâu quan khối
của kỹ thuật trồng lúa. Cũng
chính vì vậy mà nhiều vùng không đủ nguồn nước để
mở rộng diện tích trồng lúa
mặc dầu các điều kiện khác vẫn thuận lợi.
Qua nghiên cứu của rất nhiều tác giả, đã đi đến kết
luận: lúa trồng trong điều
kiện đất khô hoặc ẩm ướt rõ ràng sự hấp thụ chất
dinh dưỡng và năng suất không tốt
bằng trong điều kiện tưới ngập. Điều này cũng giải
thích tại sao 85 % diện tích
trồng lúa trên thế giới được tưới ngập. Nhưng trong
điều kiện tưới ngập không phải
lúc nào cũng có thể tìm được mối quan hệ xác định
giữa độ sâu lớp nước và năng
suất. Thường độ sâu lớp nước thích hợp ở cây lúa
thay đổi phụ thuộc vào điều kiện
khí hậu, đất đai và kỹ thuật nông nghiệp.
Về tưới ngập, tuỳ theo từng vùng mà sử dụng các
hình thức sau:
33
- Thường xuyên tưới ngập một lớp nước trên đồng


ruộng trong suốt quá trình
sinh trưởng của lúa. Hình thức này được sử dụng từ
cổ xưa ở những nước trồng lúa
lâu đời trên thế giới.
- Ngập liên tục một thời gian từ thời kỳ mạ đến lúc
chín sữa hay từ khi lúa đẻ
nhánh đến chín sáp. Hình thức này được sử dụng ở
những vùng thiếu nguồn nước
tưới. Một số vùng do điều kiện khí hậu ẩm ướt, mưa
nhiều và chưa có hệ thống tưới
nhân tạo thì lúa được tưới theo chế độ ẩm tự nhiên.

×