Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC 12 - Mã đề thi 366 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.39 KB, 3 trang )

Trang 1/3 – Mã đề 360
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐĂK NÔNG

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN HÓA HỌC 12
Thời gian làm bài: 60 phút;
(40 câu trắc nghiệm)


Mã đề thi 366
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:

Câu 1: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó
là:
A. Xenlulozơ. B. Tinh bột. C. Saccarozơ. D. Protit.
Câu 2: Glucozơ là:
A. Hợp chất hữu cơ đơn chức. B. Hợp chất hữu cơ tạp chức.
C. Một hiđrôcacbon. D. Hợp chất hữu cơ đa chức.
Câu 3: Khi đun nóng hỗn hợp gồm rượu etylic và rượu metylic (xúc tác:H
2
SO
4
đặc, 140
0
C)
trong sản phẩm thu được có:
A. 1 ete. B. 2 ete. C. 4 ete. D. 3 ete.
Câu 4: Hai chất nào sau đây là đồng phân của nhau?
A.


mantozơ và glucozơ.

B.
fructozơ và mantozơ .

C.
fructozơ và glucozơ.
D. saccarozơ và glucozơ.
Câu 5: PE được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây:
A. rượu etylic. B. axetilen. C. propilen. D. etilen.
Câu 6: Chất nào sau đây có công thức phân tử tổng quát là C
n
H
2n+1
OH?
A. CH
3
CH
2
COCH
3
. B. CH
3
CH
2
OH. C. C
2
H
3
CH

2
OH. D. CH
3
OCH
3
.
Câu 7: Để nhận biết: C
2
H
3
COOH; HCOOH; HCHO dùng một thuốc thử nào sau:
A. AgNO
3
/NH
3
. B. dung dịch Na
2
CO
3
. C. Br
2
. D. Cu(OH)
2
.
Câu 8: Hợp chất hữu cơ C
4
H
6
O
2

khi thủy phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm trong
đó có hai chất có khả năng tráng gương. Công thức cấu tạo đúng là:
A. HCOOCH
2
CH = CH
2
. B. CH
3
COOCH = CH
2
.
C. CH
2
= CH-COOCH
3
. D. HCOOCH = CH-CH
3
.
Câu 9: Cho 0,92 gam một hỗn hợp gồm C
2
H
2
và CH
3
CHO tác dụng vừa đủ với AgNO
3
trong
dung dịch NH
3
thu được 5,64 gam hỗn hợp rắn. Phần trăm khối lượng của C

2
H
2
và CH
3
CHO
tương ứng là:
A. 26,74% và 73,26%. B. 25,73% và 74,27%.
C. 27,95% và 72,05%. D. 28,26% và 71,74%.
Câu 10: Sản phẩm của phản ứng anđêhit tác dụng với hiđrô (Ni, t
0
) là:
A. Rượu bậc 1. B. Axit hữu cơ. C. Rượu bậc 3. D. Rượu bậc 2.
Câu 11: Chất nào sau đây thuộc polisaccarit:
A. glucozơ. B. Mantozơ. C. Xenlulozơ. D. Saccarozơ.
Câu 12: Có thể phân biệt hồ tinh bột và xenlulozơ bằng chất nào sau đây:
A. Na
2
CO
3
. B. Cu(OH)
2
/t
o
. C. I
2
. D. AgNO
3
/NH
3

.
Câu 13: CH
3
CH
2
CHO có tên gọi theo danh pháp quốc tế là:
A. Propanal. B. Anđehit propionic. C. Propanol. D. Propanoic.
Câu 14: Rượu bị oxi hoá cho sản phẩm anđehit là:
A. (CH
3
)
3
C– OH. B. CH
3
- CH(OH)- CH
3

C. CH
3
- CH(CH
3
)- CH
2
-OH D. CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH(CH

3
)- OH.
Câu 15: Để xà phòng hóa 9 gam một este no đơn chức cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 0,5M.
Công thức phân tử của este là:
A. C
5
H
10
O
2
. B. C
2
H
4
O
2
. C. C
4
H
8
O
2
. D. C
3
H
6
O
2
.
ĐỀ CHÍNH THỨC

Trang 2/3 – Mã đề 360
Câu 16: Muốn trung hoà dung dịch axit no đơn chức cần dùng 20 ml dung dịch NaOH 0,3M.
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 0,492 gam muối khan. Công thức của axit no đơn
chức là:
A. CH
3
COOH B. C
2
H
5
COOH C. C
3
H
7
COOH D. HCOOH
Câu 17: Cho glucozơ lên men thành rượu etylic, dẫn khí CO
2
sinh ra vào nước vôi trong dư thu
được 25 gam kết tủa. Khối lượng rượu thu được là:
A. 1,51 gam. B. 15,1 gam. C. 11,5 gam. D. 1,15 gam.
Câu 18: Poli metylmetacrylat (thủy tinh hữu cơ) được tạo từ phản ứng trùng hợp của phân tử
nào sau đây ?
A. CH
2
= CHCOOCH
3
. B. CH
2
= CHCOOH.
C. CH

2
= C(CH
3
)COOCH
3
. D. CH
2
= CHCH
3
.
Câu 19: Cho các phản ứng:

2 2 3 2
2 2 2 2 2
.
.
H N CH COOH HCl H N CH COOHCl
H N CH COOH NaOH H N CH COONa H O
 
     
      

Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic:
A. Có tính oxi hóa và khử. B. Có tính axit.
C. Có tính bazơ. D. Có tính chất lưỡng tính.
Câu 20: Axit acrylic không phản ứng với chất nào sau đây?
A. NaNO
3
. B. H
2

/xt.
C. Na
2
CO
3
. D. dung dịch brom.
Câu 21: Rượu n-propylic và glixerin khác nhau ở chỗ:
A. Tác dụng với đồng (II) hiđroxit. B. Tác dụng axit axetic.
C. Tác dụng với axit clohiđric. D. Tác dụng với Natri.
Câu 22: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và rượu etylic. Công
thức của X là:
A. C
2
H
5
COOCH
3
. B. CH
3
COOCH
3
.
C. CH
3
COOC
2
H
5
. D. C
2

H
3
COOC
2
H
5
.
Câu 23: Chất nào sau đây không phải là este:
A. Natri etylat. B. Amyl axetat C. Metyl axetat. D. Metyl fomiat.
Câu 24: Sự biến đổi nhiệt độ sôi của các chất theo dãy: CH
3
CHO; C
2
H
5
OH; CH
3
COOH là:
A. Giảm dần. B. Tăng dần.
C. Vừa tăng vừa giảm. D. Không thay đổi.
Câu 25: Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ yếu nhất:
A. Amoniac. B. Anilin. C. Dimetylamin. D. Metylamin.
Câu 26: Cho 22 gam hỗn hợp hai rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng
hết với Na dư thì thu được 6,72 lít H
2
(đktc). Công thức cấu tạo hai rượu là:
A. C
3
H
7

OH và C
4
H
9
OH. B. CH
3
OH và C
2
H
5
OH.
C. CH
3
OH và C
3
H
7
OH. D. C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH.
Câu 27: Hiđro hóa hoàn toàn 29g một anđehit no đơn chức mạch hở cần dùng 11,2 lit H
2
(đktc).
Công thức phân tử của anđehit là:

A. HCHO B. CH
3
CHO C. C
3
H
7
CHO D. C
2
H
5
CHO
Câu 28: Oxi hoá hoàn toàn 2,5 mol rượu metylic thành anđehit fomic bằng CuO thì khối lượng
anđehit fomic thu được là:
A. 65 gam. B. 60 gam. C. 70 gam. D. 75 gam.
Câu 29: Ba ống nghiệm mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch :
CH
3
– COOH , H
2
N - CH
2
– COOH , H
2
N - CH
2
- CH
2
- CH(NH
2
) - COOH

Chọn một chất trong các chất sau để nhận biết 3 dung dịch trên:
A. Dung dịch phênolphtalein. B. Giấy quỳ tím.
C. Na
2
CO
3
. D. Dung dịch HCl.
Câu 30: A có tên gọi là axit 2-metyl butanoic;Vậy công thức cấu tạo của A là:
A. CH
3
– CH
2
– CH(CH
3
)-CH
2
OH. B. CH
3
-CH
2
-CH(CH
3
)-CHO.
Trang 3/3 – Mã đề 360
C. CH
3
-CH
2
-CH(CH
3

)-COOH. D. (CH
3
)
2
CH-CH
2
-COOH.
Câu 31: Trong sơ đồ : CH

CH

A

CH
3
-CH
2
OH thì A là:
I/ CH
2
=CH
2
II/ CH
3
-CHO III/ CH
3
-CH
2
Cl


A. I , II , III. B. I , III. C. I , II. D. II , III.
Câu 32: Cho anđehit có công thức phân tử C
5
H
10
O. Số đồng phân của anđehit là:
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 33: Chất nào sau đây có thể làm đổi màu quỳ tím:
A. HOOC
−CH
2
CH(NH
2
)
−COOH.
B. H
2
N
−CH
2
−COOH.
C. CH
3
−CH(NH
2
) −COOH. D. C
6
H
5
NH

2
.
Câu 34: Axit acrylic có công thức là:
A. C
2
HCOOH. B. C
2
H
3
COOH. C. HCOOH. D. C
2
H
5
COOH.
Câu 35: Hợp chất X đơn chức có công thức phân tử C
3
H
6
O
2
. Khi cho 7,40 gam X tác dụng
với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 9,60
gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH
3
CH
2
COOH. B. HOC
2
H

4
CHO.
C. HCOOC
2
H
5
. D. CH
3
COOCH
3
.
Câu 36: Phản ứng nào chứng minh anđehit có tính oxi hóa ?
A. CH
3
CH
2
OH + CuO

0
t
CH
3
CH=O + Cu + H
2
O.
B. HCH=O + H
2

 
0

; tNi
CH
3
OH.
C. CH  CH + H
2
O

0
t
CH
3
CH=O.
D. CH
3
CH=O + Ag
2
O
 
0
3
; tNH
CH
3
COOH + 2Ag.
Câu 37: Cho 12 gam hỗn hợp gồm axit axêtic và etanal tác dụng với đá vôi (dư) thì thu được
1,68 lít khí ở đktc. Thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp là:

A. 75% và 25% B. 80% và 20% C. 70% và 30% D. 60% và 40%
Câu 38: Khi cho 13,95 gam anilin tác dụng hoàn toàn với 0,2 lít dung dịch HCl lM thì khối

lượng của muối phenylamoniclorua thu được là:
A. 27,15 gam. B. 25,9 gam. C. 20,25 gam. D. 19,425 gam.
Câu 39: Trong số các chất: CH
3
OH (1); C
6
H
5
OH (2); CH
3
NH
2
(3); C
6
H
5
NH
2
(4). Chất làm mất
màu dung dịch Br
2
gồm:
A. 1, 2, 4. B. 1, 2, 3. C. 2, 4. D. 2, 3, 4.
Câu 40: Sản phẩm chính của phản ứng tách nước của (CH
3
)
2
CHCH(OH)CH
3
là:

A. 3 –metylbuten –1. B. 2 –metylbuten –2.
C. 2–metylbuten–1. D. 3 –metylbuten– 2.


HẾT

×