Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Mô hình bố trí mặt bằng sản xuất tại siêu thị Melinh plaza pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (846.57 KB, 19 trang )

I. Mô hình bố trí mặt bằng sản xuất tại siêu thị Melinh plaza
1.1 Giới thiệu về Melinh PLAZA
Melinh PLAZA - Tổ hợp thương mại Vật liệu xây dựng và trang
thiết bị nội thất là mô hình lần đầu tiên được xây dựng tại Việt Nam, bao
gồm: Trung tâm thương mại gồm 1 toà nhà chính và 3 toà nhà vệ tinh liên
kết với nhau với tổng diện tích sàn 67.000m2 là nơi trưng bày, kinh
doanh vật liệu xây dựng và đồ nội thất; Toà nhà văn phòng và căn hộ cho
thuê có diện tích gần 15.000m2; Khu nhà hàng có diện tích hơn 1.000m2
và tổng kho Melinh PLAZA với diện tích 30.000m2. Đây là một mô hình
hoàn toàn mới ở Việt Nam nhưng đã được thử nghiệm thành công ở
nhiều nước trên thế giới. Melinh PLAZA là nơi chuyên trưng bày, giới
thiệu và kinh doanh sản phẩm Vật liệu xây dựng hoàn thiện và trang thiết
bị nội thất cao cấp của các nhà sản xuất, kinh doanh trong và ngoài nước.
Về vị trí địa lý : Nằm trên đường cao tốc Thăng Long - Nội Bài,
cách cầu Thăng Long 8km, khách hàng từ Hà Nội chỉ mất 20 phút đi
bằng phương tiện cá nhân hoặc 30 phút đi bằng phương tiện giao thông
công cộng để đến được Melinh PLAZA.
Về quy mô đầu tư : Melinh PLAZA do T&M Vietnam Investment
Company Limited (Công ty 100% vốn nước ngoài) đầu tư với tổng số
vốn 24 triệu USD. Trung tâm thương mại Melinh PLAZA được xây dựng
trên diện tích đất 61.600m2 với tổng diện tích 80.000m2 mặt sàn. Tổng
kho Melinh PLAZA nằm tại Khu công nghiệp Quang Minh trên diện tích
đất 60.000m2 với 30.000m2 mặt sàn.
1.2 Các loại hình bố trí mặt bằng dịch vụ
Mục tiêu của việc bố trí mặt bằng, dây chuyền sản xuất, việc bố trí mặt
bằng sản xuất và dây chuyền công nghệ của công ty cần đảm bảo được
một số mục tiêu sau:
• Cung cấp đủ năng lực sản xuất của doanh nghiệp.
• Giảm chi phí vận chuyển nguyên liệu, bán thành phẩm,
thành phẩm giữa các giai đoạn trong quá trình sản xuất.
• Đảm bảo sự an toàn và sức khoẻ cho công nhân viên.


• Dễ dàng giám sát hoạt động sản xuất và bảo trì máy móc,
thiết bị.
• Đạt được mục tiêu với vốn đầu tư thấp.
• Đảm bảo sự linh hoạt về sản phẩm và sản lượng.
• Đảm bảo đủ không gian cho máy móc hoạt động và làm việc
của công nhân viên.
Trong quá trình sản xuất, việc bố trí kho hàng cũng là điều rất quan trọng,
do đó cần đảm bảo các mục tiêu sau:
• Đảm bảo việc sử dụng hữu hiệu máy móc, vận chuyển, bốc
dỡ.
• Tạo điều kiện sắp xếp, xuất nhập kho dễ dàng.
• Cho phép kiểm tra hang tồn kho dễ dàng.
• Đảm bảo ghi chép hang tồn kho chính xác.
Bố trí mặt bằng dịch vụ tùy thuộc vào bản chất tự nhiên của dịch
vụ và các mà các doanh nghiệp phối hợp và vận chuyển dịch vụ của họ:
hàng không, ngân hàng, nhà bán lẻ, bệnh viện, nhà hàng, bảo hiểm, vận
tải, giải trí, viễn thông Ngoài ra, bố trí mặt bằng dịch vụ còn tùy thuộc
vào máy móc chuyên dùng cho từng loại dịch vụ.
Điểm khác biệt trong kinh doanh dịch vụ so với sản xuất là sự
chạm trán giữa khách hàng và những dịch vụ mà các doanh nghiệp này
cung cấp cho họ. Sự chạm trán này có thể mạnh mẽ vì khách hàng thực
sự là một phần của qui trình sản xuất như trong bệnh viện, nơi mà dịch vụ
thực sự được hình thành trên khách hàng. Hoặc sự chạm trán ít mạnh mẽ
hơn trong các hiệu buôn lẻ vì ở đó khách chọn hàng, thanh toán và mang
đi những hàng hóa vật chất. Nhưng bất kể trường hợp nào, bố trí mặt
bằng dịch vụ có ảnh hưởng một cách sâu đậm.
Nguyên tắc chung là phải bố trí sao cho khách hàng dễ dàng khi
vào, ra và đi lại giữa các phần trong mặt bằng. Ngoài ra, cũng cần phân
bố diện tích thích hợp cho hành lang, phòng chờ
Có 2 cực trong việc bố trí mặt bằng dịch vụ. Ví dụ, đa ngân hàng

chẳng hạn, một cực là dịch vụ công khai, khi đó các máy móc thiết bị
phải được bố trí xung quanh khách hàng, làm cho họ thuận lợi nhất
(phòng chờ, nơi đậu xe, cửa sổ thu ngân ). Một cực khác là các dịch vụ
bên trong với các máy móc phục vụ được bố trí chủ yếu theo công việc
giao dịch tài chính (cập nhật tài khoản, lập báo cáo )
1.3 Mô hình bố trí sản phẩm tại siêu thị Melinh PLAZA
Thông tin mặt bằng: Tầng 1 - Tổng diện tích 30.300m²
Tòa nhà trung tâm A Tòa nhà vệ tinh A1
+ Diện tích sàn tầng 1: 15.075 m
2
+ Diện tích sàn tầng 1: 3942m
2
+ Chiều cao: 5,1 m + Chiều cao: 5,1 m
Tòa nhà vệ tinh A2 Tòa nhà vệ tinh B
+ Diện tích sàn tầng 1: 3942 m
2
+ Diện tích sàn tầng 1: 2951 m
2
+ Chiều cao: 5,1 m + Chiều cao: 5,1 m
Khu Vòm V1 Tòa Vòm V2
+ Diện tích sàn : 1500 m
2
+ Diện tích sàn tầng 1: 2951 m
2
+ Chiều cao: 9,6 m + Chiều cao: 9,6 m
Khu Vòm V3
+ Diện tích sàn : 1500 m
2
+ Chiều cao: 14,7 m

Chỉ dẫn màu:
KHU VỰC VĂN PHÒNG
ĐẠI SIÊU THỊ VLXD HOÀN THIỆN VÀ ĐỒ DÙNG DỤNG CỤ
GIA ĐÌNH
QUẦN ÁO, KÍNH MẮT THỜI TRANG
CỬA SỔ - CỬA ĐI - VÁCH NGĂN
THIẾT BỊ VỆ SINH VÀ PHÒNG TẮM
Đồ sành sứ và các thiết bị vệ sinh
Bồn tắm, phòng tắm, sauna
GẠCH LÁT SÀN
GỖ VÁN SÀN
ĐÁ TỰ NHIÊN
KHU BÀN GHẾ NGOÀI TRỜI
KHU SÂN VƯỜN
KHU NỘI THẤT VIỆT NAM
Tầng 2 - Tổng diện tích 24.200 m²
Thông tin mặt bằng:
Tòa nhà trung tâm A Tòa nhà vệ tinh A1
+ Diện tích sàn tầng 2: 13.628 m
2
+ Diện tích sàn tầng 2: 3942 m
2
+ Chiều cao : 4,5 m + Chiều cao : 4,5 m
Tòa nhà vệ tinh A2 Tòa nhà vệ tinh B
+ Diện tích sàn tầng 2: 3942 m
2
+ Diện tích sàn tầng 2:2951 m
2
+ Chiều cao : 4,5 m + Chiều cao : 4,5 m
Chỉ dẫn màu:

KHU VỰC VĂN PHÒNG
NỘI THẤT GIA ĐÌNH
Nội thất phòng ngủ.
Nội thất phòng khách
Kệ Tivi, tủ rượu
NỘI THẤT TRẺ EM
Bộ giường tủ, giá sách
NỘI THẤT VĂN PHÒNG
Bàn ghế văn phòng.
Đồ dùng và thiết bị văn phòng
NỘI THẤT NGOÀI TRỜI
ĐỒ BẾP
Tủ bếp.
Thiết bị đi kèm tủ bếp.
Bàn ghế phòng ăn.
Tầng 3 - Tổng diện tích 17.000m²
Thông tin mặt bằng:
Tòa nhà trung tâm A Tòa nhà vệ tinh B
+ Diện tích sàn tầng 3: 13.628 m
2
+ Diện tích sàn tầng 3: 2951m
2
+ Chiều cao : 4,5 m + Chiều cao : 4,5 m
Chỉ dẫn màu:
KHU VỰC VĂN PHÒNG
NỘI THẤT GIA ĐÌNH
Nội thất phòng ngủ.
Nội thất phòng khách
NỘI THẤT TRUYỀN THỐNG
Đồ nội thất bằng mây tre đan.

Đồ gỗ chạm khảm.
CHĂN, GA, GỐI, ĐỆM
Từ các mô hình mặt bằng sản phẩm ở các tầng ta có thể dễ dàng nhận
thấy cách bố trí sản xuất của siêu thị Mê Linh là theo hình thức hỗn hợp .
Đó là việc kết hợp 3 hình thức bố trí sản xuất theo sản phẩm, theo quá
trình, theo vị trí cố định với những cách thức khác nhau cho phù hợp với
từng doanh nghiệp.
Mục đích: lựa chọn được hệ thống bố trí vừa linh hoạt vừa có chi phí sản
xuất thấp.
Hình thức bố trí hỗn hợp giữa bố trí theo quá trình và bố trí theo
sản phẩm
Các bộ phận được bố trí sản xuất theo quá trình. Mỗi một bộ phận
kinh doanh một mặt hàng khác nhau như bộ phận: Khu vực văn phòng;
Đại siêu thị VLXD hoàn thiện và đồ dùng dụng cụ gia đình; Quần áo,
kính mắt thời trang; Cửa sổ - cửa đi - vách ngăn; Thiết bị vệ sinh và
phòng tắm, Gạch lát sàn; Gỗ ván sàn; Đá tự nhiên; Khu bàn ghế ngoài
trời; Khu sân vườn; Khu nội thất Việt Nam. Trong mỗi một bộ phận
chúng lại được bố trí sản xuất theo vị trí cố định. Và trong từng bộ phận
nhỏ lại được bố trí theo sản xuất.
Ưu điểm của cách bố trí này :
• Do các bộ phận bố trí theo quy trình nên hệ thống có sự linh hoạt,
kinh doanh đa dạng các mặt hàng, tính độc lập giữa các bộ phận
cao, việc kinh doanh của doanh nghiệp ít bị gián đoạn. Khi khách
hàng đến với Mê Linh bạn sẽ thấy được sự linh hoạt này từ khâu
giới thiệu sản phẩm tới khâu giao hàng và kiểm tra chất lượng hàng
hóa bàn giao cho khách hàng. Khách hàng sẽ không cần tốn thời
gian của mình và yên tâm hơn với sản phẩm được cung cấp từ Mê
Linh.
• Công nhân viên có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao, việc phân
công lao động được diễn ra liên tục. Do cách bố trí hợp lý và linh

hoạt luôn có sự tương quan giữa các bộ phận cộng với đội ngũ
nhân viên khá thành thạo kỹ thuật chuyên môn giúp cho hoạt động
của Mê Linh diễn ra trơn chu hơn đồng thời làm cho khách hàng có
cảm giác thoải mái khi thực hiện giao dịch tại Mê Linh.
• Do trong các bộ phận được bố trí theo vị trí cố định nên hạn chế
được việc di chuyển khi cung cấp các sản phẩm từ bộ phận này
sang bộ phận khác,từ đó giảm thiểu hư hỏng sản phẩm và chi phí
dịch chuyển.
• Giảm chi phí hơn cho doanh nghiệp khi nếu chỉ dùng một phương
thức bố trí sản xuất.
Nhược điểm :
• Do các bộ phận làm việc độc lập, giữa các bộ phận sẽ có nhiều
khâu trùng nhau làm tăng chi phí sản xuất, lãng phí nguồn lực cho
doanh nghiệp.
• Lịch trình hoạt động giữa các bộ phận là khác nhau dẫn tới việc
doanh nghiệp khó kiểm soát.
• Hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị trong từng bộ phận nhỏ là cao
nhưng hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị giữa các bộ phận là thấp.
Giải pháp:
• Nên bố trí các bộ phận có lịch trình hoạt động giống nhau bố trí
gần nhau vừa tăng sự kiểm soát tốt hơn, tạo sự hưng phấn làm việc
cho lao động hơn khi các bộ phận có lịch trình giống nhau được đặt
gần nhau.
• Cần kết hợp chặt chẽ giữa các khâu của các bộ phận với nhau nhằm
giảm thiểu tối đa chi phí hoạt động.
• Các khu vực trưng bày sản phẩm cần bố trí một cách tư duy logic
nhất giúp taọ điều kiện cho khách hàng lựa chọn sử dụng sản
phẩm.
• Cần nhận biết rõ đặc tính của sản phẩm mà mình kinh doanh để có
cách bố trí kinh doanh phù hợp nhằm đạt được hiệu quả cao và tận

dụng được diện tích mặt bằng kinh doanh. Đối với mỗi sản phẩm
lại có cách bố trí sắp xếp sao cho tốt nhất.
1.4 Dự kiến bố trí mặt bằng sản xuất tại Mê Linh Plaza
Mê Linh Plaza chủ yếu kinh doanh vật liệu xây dựng, trang thiết bị
nội thất và đồ dùng dụng cụ gia đình nên khách hàng chủ yếu của
Mê Linh Plaza là các kiến trúc sư, các nhà thầu xây dựng và cả các
hộ gia đình. Các kiến trúc sư và các nhà thầu xây dựng khi lựa chọn
các thiết bị cho công trình của mình cần phải có sự đồng ý của các
chủ đầu tư; hay các hộ gia đình khi đi mua sắm đồ nội thất có thể
không có hiểu biết sâu sắc về lĩnh vực này. Vì thế cách bố trí mặt
bằng các sản phẩm của Mê Linh rất cần được quan tâm. Khi bố trí
một cách hợp lý, các kiến trúc sư, các nhà thầu xây dựng có thể dễ
dàng thuyết phục nhà đầu tư của họ sử dụng một sản phẩm nào đó
hoặc các hộ gia đình khi đi mua sắm sẽ dễ dàng nhìn thấy mặt hàng
cần thiết và phù hợp.
* Hiện nay, ở khu trưng bày, kinh doanh vật liệu xây dựng, trang
thiết bị nội thất và đồ dùng dụng cụ gia đình… các gian hàng được
bài trí một cách khoa học và thẩm mỹ, có mô phỏng các mô hình sử
dụng thực tế. Đây là ưu điểm của Mê Linh Plaza. Tuy nhiên, cách bố
trí các nhóm hàng ở đây nên có một vài thay đổi như:
- Bộ phận tư vấn thiết kế chuyển xuống tầng 1 để thuận lợi cho việc
phục vụ khách hàng.Khi khách hàng đến Mê Linh Plaza , vào tầng 1
họ có thể tiếp xúc với bộ phận tư vấn để có thể có quyết định tốt nhất
khi đi mua hàng. Nếu để như hiện nay, khi khách hàng muốn sử
dụng dịch vụ tư vấn cho các sản phẩm của tầng 1 họ lại phải lên tận
tầng 3 mới có thể được giải đáp. Như vậy sẽ rất bất tiện
- Bộ phận vận chuyển cũng nên chuyển xuống tầng 1. Từ đây có thể
pân phối hàng hóa cho các tầng và có thể vận chuyển ra bên ngoài
khi khách hàng múa sản phẩm.
- Nhóm hàng đồ nội thất gia đình như phòng khách, phòng ăn, phòng

ngủ, phòng trẻ em… nên tập trung ở tầng 2 chư không nên chia nhỏ
như bây giờ. Hiện nay, cả tầng 2 và tầng 3 đều có nhóm hàng này,
như vậy sẽ rất khó cho sự lựa chọn của khách hàng. Nêu để các gian
hàng của cùng một nhóm hàng ở gần nhau sẽ giúp cho khách hàng
có thể so sánh và lựa chọn xem sản phẩm nào là phù hợp nhất.
- Nhóm hàng cửa sổ, cửa đi, vách ngăn, gạch ốp lát, gỗ ván sàn,
thảm trang trí, thiết bị vệ sinh, bồn tắm… nên để ở tầng 3 để thuận
lợi cho việc vận chuyển. Vì đây là các mặt hàng gọn nhẹ hơn các đồ
nội thất khách như giường, tủ, bàn ghế… nên có thể dễ dàng vận
chuyển lên tầng 3 và vận chuyển xuống khi khách hàng mua hàng.
- Nhóm hàng quần áo thời trang, đồ trang sức, kính mắt… cũng nên
chuyển lên tầng 3 để thuận tiện cho quá trình vận chuyển và để giành
không gian trưng bày ở tầng 1 cho các nhóm hàng cần thiết khác.
- Khu trưng bày sản phẩm làng nghề truyền thống cũng nên chuyển
lên tầng 3 để phục vụ nhu cầu thăm quan của khách hàng là chủ yếu.
Đối với các sản phẩm làng nghề truyền thống, mọi người thường
thích ngắm nhìn rồi mới mua chứ không phải có chủ đích đi mua từ
trước. Có một số người có rất ít thời gian họ chỉ đi mua những gì
mình xác định từ trước nên họ muốn các sản phẩm mình cần ở vị trí
thuận lợi nhất, dễ tìm thấy nhất và gần nhất để họ có thể nhanh
chóng lựa chọn.
- Đồ gỗ chạm khảm để ở tầng 1 sẽ tốt hơn vì nhóm hàng này thường
là tủ, giường, bàn ghế… rất to và cồng kềnh gây khó khăn cho việc
vận chuyển giữa các tầng. Mặt khác, đồ gỗ chạm khảm cần phải
được giữ gìn cẩn thận để giữ được nét đẹp của nó. Việc vận chuyển
quá nhiều đôi lúc có thể gây nên những hư hỏng, những vết xước…
Như vậy sẽ làm giảm rất nhiều giá trị của sản phẩm.
Với những sự chuyển đổi đó, khu trưng bày, kinh doanh vật liệu xây
dựng, trang thiết bị nội thất và đồ dùng dụng cụ gia đình sẽ được bố
trí như sau:

- Tầng 1: + Đại siêu thị vật liệu xây dựng hoàn thiện, dụng cụ điện,
dụng cụ cầm tay và dụng cụ gia đình
+ Bộ phận vận chuyển
+ Bộ phận tư vấn thiết kế
+ Đồ gỗ chạm khảm
+ Khu sân vườn
+ Khu bàn ghế ngoài trời
- Tầng 2: + Nội thất gia đình: phòng khách, phòng ăn, phòng ngủ,
phòng trẻ em…
+ Nội thất văn phòng
+ Nội thất bếp
- Tầng 3: + Cửa sổ, cửa đi, vách ngăn, gạch ốp lát, gỗ ván sàn, thảm
trang trí, thiết bị vệ sinh, bồn tắm…
+ Quần áo thời trang, đò trang sức, kính mắt…
+ Khu trưng bày sản phẩm làng nghề truyền thống
• Các khu còn lại của Mê Linh Plaza như khu văn phòng và căn hộ
cho thuê, khu nhà hàng Mê Linh, khu tổng kho Mê Linh Plaza hiện
nay đã được bố trí phù hợp và không cần có sự thay đổi gì thêm nữa.
Lựa chọn chiến lược trong hoạch định tổng hợp:
Melinhplaza đã dự đoán số sản phẩm nội thất phòng khách bán tại một
điểm bán qua bảng sau:
Tháng Cầu mong
đợi
Số ngày hđ hàng
tháng
Cầu từng
ngày
1 100 24 5
2 200 25 9
3 100 26 4

4 300 28 10
5 300 21 15
6 500 26 19
Tổng 1500 150
Đơn vị 1000 đồng(nđ)
-Chi phí thực hiện dự trữ: 20 nđ/1đv/tháng
-Chi phí hợp đồng phụ: 25 nđ/1đv
-Mức trả lương TB: 15 nđ/giờ(120 nđ/ngày)
-Mức trả lương ngoài giờ: 20 nđ/giờ
-Số thời gian để bán một sản phẩm của 1 nhân viên: 4 giờ/đv
-Chi phí thuê mướn, huấn luyện: 25 nđ/đv
-Chi phí sa thải: 30 nđ/đv
a/ Chiến lược thay đổi mức tồn kho
tổng NC theo dự báo 1500
- Sx với sản lượng cố định = = =10sp/ngày
theo mức NC TB tổng số ngày 150
- Ta có thể lập bảng NC dự trữ như sau:
Tháng Mức sx hàng tháng
( 10sp x số ngày sx)
Dự đoán cầu Dự trữ thay đổi
hàng tháng
Dự trữ
cuối cùng
1 240 100 +140 140
2 250 200 +50 190
3 260 100 +160 350
4 280 300 -20 330
5 210 300 -90 240
6 260 500 -240 0
Tổng 1250

- Từ đó có thể thấy tổng số đơn vị dự trữ sản phẩm qua các tháng là 1250
đơn vị
- Tổng số công nhân để sản xuất 10 sản phẩm/ ngày là:
10 đvị x 4 giờ/ đvị : 8 giờ/ ngày = 5 công nhân
- Qua đó ta có thể ước tính chi phí cho chiến lược thay đổi mức tồn kho
như sau:
Chi phí Tính toán
Thực hiện dự trữ 1250 đvị x 20000đ = 25 trđ
Chi phí lao động 5 CN x 120000đ/ ngày x 150 ngày = 90 trđ
Tổng chi phí = 115 trđ
Vậy nếu áp dụng theo chiến lược thay đổi mức tồn kho thì tổng chi phí là
115 triệu đồng
b/ Chiến lược duy trì sản xuất ở mức thấp nhất, sử dụng hợp đồng phụ
( Ở đây mức sản xuất thấp nhất là 4 đvị/ ngày)
- Sản lượng sản xuất theo mức định trước 4 đvị/ ngày:
4 đvị/ ngày x 150 ngày = 600 đvị
- Sản lượng sản xuất theo hợp đồng phụ :
1500 đvị - 600 đvị = 900 đvị
- Tổng số công nhân để sản xuất 4 đvị SP/ ngày:
4 đvị x 4 giờ/ đvị : 8 giờ/ ngày = 2 công nhân
- Chúng ta có chi phí tính theo chiến lược duy trì sản xuất ở mức thấp, sử
dụng hợp đồng phụ :
Chi phí Tính toán
Chi phí lao động 2 CN x 120000 đ/ ngày x 150 ngày = 36 trđ
Chi phí hợp đồng phụ 900 đvị x 25000 đ/ đvị = 22,500 trđ
Tổng chi phí = 58,500 trđ
Vậy nếu áp dụng theo chiến lược sản xuất ở mức thấp nhất, sử dụng hợp
đồng phụ thì tổng chi phí là 58,500 trđ
c/ Chiến lược điều chỉnh số lượng lao động theo mức cầu
- Chi phí để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm:

15000 đ/ giờ x 4 giờ/ đvị = 60000 đ/ đvị
- Chi phí tính theo chiến lược điều chỉnh số lượng lao động:
ĐVT: nghìn đồng
Tháng Dự báo
nhu
cầu
Chi phí
sản
xuất
CF phụ trội khi
tăng SX
( thuê)
CF khi giảm
SX
( sa thải)
Tổng CF
1 100 6000 6000
2 200 12000 100 x 25=2500 14500
3 100 6000 100 x 30=3000 9000
4 300 18000 200 x 25=5000 23000
5 300 18000 18000
6 500 30000 200 x 25=5000 35000
Tổng 105500
Vậy nếu áp dụng theo chiến lược điều chỉnh số lượng lao động theo mức
cầu thì tổng chi phí là 105500 nghìn đồng hay 105,5 triệu đồng
Kết luận:
Chiến lược Chi phí
1. Thay đổi mức tồn kho 115.000.000đ
2. Hợp đồng phụ 58.500.000đ
3. Thay đổi số lượng nhân viên theo

mức cầu
105.000.000đ
è Từ 3 kết quả trên ta thấy được rằng nếu sử dụng chiến lược duy
trì sản xuất ở mức thấp nhất, sử dụng hợp đồng phụ thì tổng chi phí
sẽ ở mức thấp nhất. Vì vậy, Melinh Plaza nên sử dụng chiến lược này
để thực hiện hợp đồng của mình.
Các phương pháp hoạch định tổng hợp:
Loại chi phí Đơn vị tính Lượng chi phí
Chi phí lưu kho 1000đ/sp/tháng 20
Lương NV chính
thức
1000đ/giờ 15
Lương làm thêm giờ 1000đ/giờ 20
CF thuê, đào tạo 1000đ/NV 600
CF cho thôi việc NV 1000đ/NV 800
CF thuê NV bên
ngoài
1000đ/sp 70
Só giờ TB để bán 1
sp
Giờ/sp 4
a. Áp dụng chiến lược duy trì kế hoạch bán hàng cố định trong 6
tháng.
Theo chiến lược này, DN sẽ bố trí kinh doanh ổn định theo mức nhu cầu
TB mỗi ngày
Nhu cầu TB mỗi ngày =1500/150 = 10 sp
Theo chiến lược này mức dự trữ qua các tháng như sau:
Tháng Mức KD
hàng tháng
Dự đoán cầu Dự trữ thay

đổi hàng
tháng
Dự trữ
cuối cùng
1 240 100 + 140 140
2 250 200 + 50 190
3 260 100 + 160 350
4 280 300 - 20 330
5 210 300 - 90 240
6 260 500 - 240 0
Tổng 1500 1500 1250
Tổng sản phẩm dự trữ qua các tháng là:1250 đvị
Tổng nhân viên cần có để đảm bảo mức bán hàng ổn định 10sp/ngày là 5
người
CF trả lương = 15.000 x 8 giờ x 10 ngày x 5 người = 90.000.000 đồng
CF lưu kho = 20.000 đồng/ sp/tháng x 1250 sp = 25.000.000 đồng
Tổng CF = 105.000.000 đồng
b. Áp dụng chiến lược thay đổi nguồn lực theo mức cầu;
Giả sử đầu năm điểm bán có 5 nhân viên.Tình hình thay đổi nhân viên
theo mức cầu được thể hiện trong bảng sau:
Tháng Nhu
cầu
Số
ngày
làm
việc
Lượng
bán
ngày 1
NV

Lượng
bán
tháng 1
NV
Số
NV
cần

Số NV
cần
thuê
Số NV
cho thôi
việc
1 100 24 2 48 2 3
2 200 25 2 50 4 1
3 100 26 2 52 2 3
4 300 28 2 56 5
5 300 21 2 42 7 2
6 500 26 2 52 10 5
Tổng 1500 150 7 7
CF trả lương = 120.000 đồng/ngày/nv x (2 x 24 + 4x25 + 2x26 + 5x28 +
7x21 + 10x26) = 89.640.000 đồng
CF thuê NV = 600.000 đồng x 7 nv = 4.200.000 đồng
CF co NV thôi việc = 800.000 đồng x 7nv = 5.600.000 đồng
Tổng CF = 99.440.000 đồng
c. Áp dụng chiến lược thay đổi cường độ làm việc của NV:
Nhu cầu làm việc ổn định = 4/2 = 2nv
Vì điểm bán có 5nv nên cho thôi việc 3nv trước khi thực hiện chiến lược.
Với số lđ ổn định là 2 người, khả năng bán 1 ngày của điểm bán là: 4 sp

Tháng Nhu cầu Số ngày Lượng sx Khả Huy động
dự báo sp làm việc ngày năng sx làm thêm
giờ
1 100 24 4 96 4
2 200 25 4 100 100
3 100 26 4 104
4 300 28 4 112 188
5 300 21 4 84 216
6 500 26 4 104 396
Tổng 1500 150 4 904
CF trả lương = 120.000 đồng/ngày/nv x 150 ngãy 2nv = 36.000.000 đồng
CF cho NV thôi việc = 800.000đồng x 3nv = 2.400.000 đồng
CF làm thêm giờ = 20.000đồng/giờ x 4 giờ/sp x 904sp = 72.320.000 đồng
Tổng CF = 110.720.000 đồng
d. Áp dụng chiến lược hợp đồng phụ.
Duy trì lực lượng nhân viên ổn định trong kì kế hoạch với mức nhu cầu
thấp nhất, tức là mức nhu cầu tháng 3.
Những ngày có nhu cầu cao hơn, DN sẽ thuê thêm nhân viên bán hàng
bên ngoài đi giới thiệu va bán hàng.
Nhu cầu làm việc ổn định = 4/2 = 2nv
Vì điểm bán có 5nv nên cho thôi việc 3nv trước khi thực hiện chiến lược.
Với số lđ ổn định là 2 người, khả năng bán 1 ngày của điểm bán là: 4 sp
Tháng Nhu cầu
dự báo sp
Số ngày
làm việc
Lượng sx
ngày
Khả
năng sx

Huy động
NV bên
ngoài
1 100 24 4 96 4
2 200 25 4 100 100
3 100 26 4 104
4 300 28 4 112 188
5 300 21 4 84 216
6 500 26 4 104 396
Tổng 1500 150 4 904
CF trả lương = 120.000 đồng/ngày/nv x 150 ngãy 2nv = 36.000.000 đồng
CF cho NV thôi việc = 800.000đồng x 3nv = 2.400.000 đồng
CF thuê NV bán hàng bên ngoài = 70.000 đồng/giờ x 904 sp =
63.280.000 đồng
Tổng CF = 101.680.000 đồng
Vậy ta chọn sử dụng chiến lược thay đổi nguồn lực theo mức cầu do
có CF thấp nhất:99.440.000 đồng.

×