Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG Năm học 2010-2011 Môn Hoá học 12 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.51 KB, 3 trang )

Người gửi đề: GV Nguyễn Hữu Hưng
Trường THPT Quế võ số 1
Tổ Sinh - Hoá
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
Năm học 2010-2011
Môn Hoá học 12
Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề)


Câu 1: (2 điểm)
1. Viết phương trình cho dãy chuyển hóa sau:
Toluen  BenzylBromua  A  B  Axit Benzoic
2. Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi của một este ba chức thu được 6V lit CO
2
. Viết CTCT của este trên
bíêt các thể tích đo ở cùng một điều kiện?
Câu 2: (2 điểm)
Hỗn hợp X gồm 1 axit cacboxylic đơn chức, một ancol đơn chức và este của ancol và axit trên. Đốt
cháy hoàn toàn 6,2g X được 5,04g H
2
O và 6,944 lit CO
2
(đktc). Nếu cho 3,1g X tác dụng vừa đủ
với dung dịch NaOH thì thu 1,48g ancol. Cho lượng ancol đó tác dụng hết với Na thu 224ml H
2

(đktc).
a. Tìm CTPT, CTCT của mỗi chất trong X?
b. Tìm % khối lượng các chất trong X?
Câu 3: (2 điểm)
Cho a gam hỗn hợp gồm 2 amino axit chứa một chức axit và một chức amin tác dụng với 110ml


dung dịch HCl 2M được dung dịch A. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch A cần dung
140ml dung dịch KOH 3M. Mặt khác, nếu đốt cháy hết a gam hỗn hợp trên rồi cho toàn bộ sản
phẩm vào dung dịch NaOH dư thì khối lượng bình tăng thêm 32,8g. Biết rằng khi đốt cháy, nitơ
sinh ra ở dạng đơn chất.
1. Xác định CTPT của hai aminoaxit biết tỉ lệ khối lượng phân tử của chúng là 1,37.
2. Tính % số mol của mỗi aminoaxit trong hỗn hợp.
Câu 4: (2 điểm)
Điện phân 5,0 lit dung dịch Cu(NO
3
)
2
nồng độ 0,1M đến khi catot có hiện tượng sủi bọt khí thì
dừng lại. Để yên điện cực đến khi khối lượng điện cực không thay đổi thì lấy điện cực ra thu được
dung dịch A. Tính thể tích dung dịch KOH 0,2M vừa đủ để tác dụng với dung dịch A?
Câu 5: (2 điểm)
1. Để 8,96g Fe ngoài không khí một thời gian thu được 10,56g hỗn hợp gồm hai oxit sắt. Tính thể
tích dung dịch HNO
3
0,5M cần dùng để hòa tan hoàn toàn lượng ôxit trên, giả sử phản ứng chỉ tạo
ra NO?
2. Cho 4,6g Na vào 200ml dung dịch chứa CuCl
2
0,5M và HCl 0,2M. Tính nồng độ các chất có
trong dung dịch sau phản ứng ( giả sử thể tích vẫn là 200ml)?
Người gửi đề: GV Nguyễn Hữu Hưng
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HÓA 12

Câu Ý Bài giải Điểm
1 C
6

H
5
CH
3
+ Br
2
 C
6
H
5
CH
2
Br + HBr
C
6
H
5
CH
2
Br + NaOH  C
6
H
5
CH
2
OH + NaBr
C
6
H
5

CH
2
OH + CuO  C
6
H
5
CHO + Cu + H
2
O
C
6
H
5
CHO + [O]  C
6
H
5
COOH
( phản ứng ghi rõ điều kiện, nếu thiếu trừ ½ số điểm)
0,25
0,25
0,25
0,25
1
2 Este có 6 nguyên tử C
Este ba chức  có 3 nhóm COO
Còn lại 3C thuộc về axit và ancol  chỉ có thể là 3C của ancol ba chức
Glixerol, axit là Fomic
HCOOCH
2



HCOOCH

HCOOCH
2

0,25




0,75
a Đặt các CTPT
Viết các phản ứng
Xác đinh đúng ancol là C
4
H
9
OH
Xác định đúng số mol ancol = 0,02mol
số mol axit = 0,03mol
số mol este = 0,02mol
Xác định đúng axit là C
2
H
3
COOH và este C
2
H

3
COOC
4
H
9



0,5
0,5


0,5
2
b Xác định đúng %m của các chất
0,5
1 Đặt CT chung của hai aminoaxit là C
x
H
y
NO
2
với đk y≤2x+1
Viết phản ứng cháy
Khối lượng sản phẩm cháy: Tính số mol hỗn hợp = 0,2mol
44*0,2x + 18*0,1y = 32,8
Thay y≤2x+1 vào ta có 44*0,2x + 18*0,1(2x+1)≤32,8
giải ra có x≤2,5  chất nhỏ có 2C là NH
2
-CH

2
-COOH, chất lớn gấp 1,37
lần là NH
2
-C
3
H
6
-COOH
1,0
3
2 Tính đúng % số mol
1,0
4
2Cu(NO
3
)
2
+ 2H
2
O  2Cu + 4HNO
3
+ O
2

0,5 mol 0,5 1

0,25
Người gửi đề: GV Nguyễn Hữu Hưng
để yên điện cực:

3Cu + 8HNO
3
 3Cu(NO
3
)
2
+ 2NO + 4H
2
O
0,375 1 0,375 mol
Dung dịch A có 0,375 mol muối đồng
Cu(NO
3
)
2
+ 2KOH  Cu(OH)
2
+ 2KNO
3

0,375 0,75
V
KOH
= 3,75 lit


0,5


0,5


0,75
1 n
Fe
= 0,16 mol ∑n
e
nhường = 0,48mol
n
O
= 0,1 mol  n
e
mà O nhận = 0,2mol
n
e
mà N
+5
nhận là 0,28 mol. Ta có các phản ứng sau:
2H
+
+ O  H
2
O
4H
+
+ NO
3
-
+ 3e  NO + 2H
2
O

do vậy tổng số mol axit = 0,2 + 4*0,28/3 = 172/300 mol
V
HNO3
=172/(300*0,5) = 172/150 ≈1,1467lit
1,0
5
2 Viết 3 phương trình phản ứng
Tính số mol các chất
Tính đúng C
M
của NaCl là 1M
Tính đúng C
M
của CuCl
2
là 0,1M
0,25
0,25
0,25
0,25

×