Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Kiểm tra hóa học 45 phút Mã đề thi 134 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 21 trang )


Trang 1/21 - Mã đề thi 134

Kiểm tra hóa học 45 phút

Mã đề thi 134
Câu 1: Trong bảng hệ thống tuần hoàn, phân nhóm chính của phân nhóm nào sau đây chỉ gồm toàn
kim loại:
A. Nhóm I ( trừ hidro ), II, III và IV. B. Nhóm I ( trừ hidro ) Và II
C. Nhóm I ( trừ hidro ), II và III D. Nhóm I ( trừ hidro )
Câu 2: Câu nói hoàn toàn đúng là:
A. Kim loại nhẹ là kim loại có thể dùng dao cắt ra.
B. Dãy điện hoá của kim loại là một dãy những cặp oxi hoá – khử được xắp xếp theo chiều tăng
dần tính oxi hoá của các kim loại và chiều giảm dần tính khử của các ion kim loại.
C. Fe
2+
có thể đóng vai trò là chất oxi hoá trong phản ứng này nhưng cũng có thể đóng vai trò chất
khử trong phản ứng khác.
D. Cặp oxi hoá khử của kim loại là một cặp gồm một chất oxi hoá và một chất khử.
Câu 3: Các ion kim loại Ag
+
, Fe
2+
, Ni
2+
, Cu
2+
, Pb
2+
có tính õi hóa tăng dần theo chiều:
A. Fe


2+
< Ni
2+
< Pb
2+
< Ag
+
< Cu
2+
. B. Ni
2+
< Fe
2+
< Pb
2+
<Cu
2+
< Ag
+
.
C. Fe
2+
< Ni
2+
< Cu
2+
< Pb
2+
< Ag
+

. D. Fe
2+
< Ni
2+
< Pb
2+
<Cu
2+
< Ag
+
.
Câu 4: Vai trò của Fe trong phản ứng Cu + 2Fe(NO
3
)
3
= Cu(NO
3
)
2
+ 2Fe(NO
3
)
2
là:
A. chất trao đổi. B. chất bị khử. C. chất bị oxi hoá. D. chất khử.
Câu 5: Cho 0,01 mol Fe vào 50 ml dung dịch AgNO
3
1M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối
lượng Ag thu được là:
A. 5,4g B. 2,16g C. giá trị khác. D. 3,24g

Câu 6: Trường hợp không xảy ra phản ứng là:
A. Cu + (dd) HCl B. Fe + (dd) CuSO
4
C. Cu + (dd) Fe
2
(SO
4
)
3
D. Cu + (dd) HNO
3

Câu 7: Ngâm 1 đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO
4
. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt
ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, sấy khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 g. Nồng độ mol/l của
dung dịch CuSO
4
là:
A. 1,5 M. B. 0,7 M. C. 0,5 M. D. 0,6 M.
Câu 8: Các tính chất vật lý chung của kim loại gây ra do:
A. Các kim loại đều là chất rắn. B. Trong kim loại có các electron tự do.
C. Trong kim loại có các electron hoá trị. D. Có nhiều kiểu mạng tjinh thể kim loại.
Câu 9: Kim loại có các tính chất vật lý chung là:
A. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi.
B. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim.
C. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim.
D. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng.
Câu 10: Các nguyên tử kim loại liên kết với nhau chủ yếu bằng liên kết:
A. Kim loại. B. Ion C. Kim loại và cộng hoá trị. D. Cộng hoá trị.

Câu 11: Cho 0,1mol Fe vào 500 ml dung dịch AgNO
3
1M thì dung dịch thu được chứa:
A. Fe(NO
3
)
3
B. AgNO
3
và Fe(NO
3
)
2
C. AgNO
3
D. AgNO
3
và Fe(NO
3
)
3

Câu 12: Khi cho các chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dịch axit HCl thì các chất đều bị tan hết là:
A. Al, Fe, Ag B. Cu, Ag, Fe C. CuO, Al, Fe D. Cu, Al, Fe
Câu 13: Khi nung nóng Fe với chất nào sau đây thì tạo ra hợp chất sắt (II) :
A. O
2
B. S C. Cl
2
D. Dung dịch HNO

3

Câu 14: Cặp gồm 2 kim loại đều không tan trong dung dịch HNO
3
đặc, nguội là:
A. Ag, Fe B. Fe, Al C. Zn, Fe D. Cu, Al
Câu 15: Liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong phân tử các chất rắn NaCl, I
2
và Fe thuộc loại liên
kết:
A. I
2
: cộng hoá trị. B. tất cả đều đúng. C. NaCl: ion. D. Fe: kim loại.
Câu 16: Nói chung, kim loại dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt. Vậy tính dẫn điện, dẫn nhiệt của các
kim loại sau tăng theo thou tự:
A. Tất cả đều sai. B. Cu < Al < Ag C. Al < Ag < Cu D. Al < Cu < Ag

Trang 2/21 - Mã đề thi 134
Câu 17: Cho các cặp oxi hoá khử sau: Fe
2+
/Fe; Cu
2+
/Cu; Fe
3+
/Fe
2+
. Từ trái sang phải tính oxi hoá
tăng dần theo thứ tự Fe
2+
, Cu

2+
, Fe
3+
và tính khử giảm dần theo thứ tự Fe, Cu, Fe
2+
. Điều khẳng định
nào sau đây là đúng:
A. Cu có khả năng tan được trong dung dịch FeCl
2
.
B. Fe có khả năng tan được trong các dung dịch FeCl
3
và CuCl
2
.
C. Fe không tan được trong dung dịch CuCl
2
.
D. Cu có khả năng tan được trong dung dịch CuCl
2.

Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của các kim loại tạo nên
hợp kim
B. Tinh thể xêmentit Fe
3
C thuộc loại tinh thể dung dịch rắn.
C. Hợp kim là hỗn hợp gồm nhiều kim loại khác nhau.
D. Hợp kim thường mềm hơn các kim loại tạo nên hợp kim.
Câu 19: Trong các phản ứng hoá học, vai trò của kim loại và ion kim loại là:

A. Kim loại là chất khử, ion kim loại là chất oxi hoá.
B. Kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất oxi hoá hoặc chất khử.
C. Kim loại là chất oxi hoá, ion kim loại là chất khử.
D. Đều là chất khử.
Câu 20: Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp các muối AgNO
3
, Cu(NO
3
)
2
, Pb(NO
3
)
2
thì Fe sẽ khử các
ion kim loại theo thứ tự sau:( ion đặt trước sẽ bị khử trước)
A. Pb
2+
,Ag
+
, Cu
2
B. Ag
+
, Cu
2+
, Pb
2+
C. Ag
+

, Pb
2+
,Cu
2+
D. Cu
2+
,Ag
+
, Pb
2+

Câu 21: Cu tác dụng với dung dịch bạc nitrat theo phương trình ion rút gọn:
Cu + 2Ag
+
= Cu
2+
+ 2 Ag. Trong các kết luận sau, kết luận sai là:
A. Cu có tính khử mạnh hơn Ag. B. Ag có tính khử yếu hơn Cu.
C. Ag
+
có tính oxi hoá mạnh hơn Cu
2+
. D. Cu
2+
có tính oxi hoá yếu hơn Ag
+
.
Câu 22: Dung dịch FeSO
4
có lẫn tạp chất CuSO

4
. Chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất đó:
A. Bột Cu dư, lọc. B. Bột Al dư, lọc. C. Bột Ag dư, lọc. D. Bột Fe dư, lọc.
Câu 23: Trong dãy điện hóa của kim loại, vị trí của 1 số cặp oxi hoá - khử được sắp xếp như sau:
Al
3+
/Al; Fe
2+
/Fe; Ni
2+
/Ni; Cu
2+
/Cu; Fe
3+
/Fe
2+
; Ag
+
/Ag; Hg
2+
/Hg; Au
3+
/Au. Trong số các kim loại Al,
Fe, Ni, Cu, Ag, Hg, Au kim loại tác dụng với dung dịch muối sắt III là dung dịch nào sau đây:
A. Al, Fe, Ni, Cu. B. Cu, Ag, Hg, Au. C. Al, Fe, Ni, Hg. D. Fe, Ni, Ag, Au.
Câu 24: Hoà tan kim loại m vào dung dịch HNO
3
loãng không thấy khí thoát ra. Kim loại M là:
A. Pb B. Mg C. Cu D. Ag
Câu 25: Liên kết trong hợp kim là liên kết:

A. ion. B. kim loại.
C. kim loại và cộng hoá trị. D. cộng hoá trị.
Câu 26: ý nào không đúng không đúng khi nói về nguyên tử kim loại:
A. Bán kính nguyên tử tương đối lớn hơn so với phi kim trong cùng một chu kỳ.
B. Số electron hoá trị thường ít hơn so với phi kim.
C. Năng lượng ion hoá của kim loại lớn.
D. Lực liên kết giữa hạt nhân với các electron hoá trị tương đối yếu.
Câu 27: Trong các phát biểu sau, phát biểu đúng là:
A. Đã là kim loại phải có nhiệt độ nóng chảy cao.
B. Với một kim loại, chỉ có thể có một cặp oxi hoá – khử tương ứng.
C. Một chất oxi hoá gặp một chất khử nhất thiết phải xảy ra phản ứng hoá học.
D. Bản chất của liên kết kim loại là lực hút tĩnh điện.
Câu 28: Tính chất hoá học chung của ion kim loại M
n+
là:
A. Tính khử. B. Tính oxi hoá.
C. Tính hoạt động mạnh. D. Tính khử và tính oxi hoá.
Câu 29: Nhóm kim loại không tan trong cả axit HNO

nóng và axit H
2
SO

nóng là:
A. Pt, Au B. Ag, Pt, Au C. Cu, Pb D. Ag, Pt
Câu 30: Ngâm 1 vật bằng đồng có khối lượng 5g trong 250g dung dịch AgNO
3
4%. Khi lấy vật ra thì
lượng AgNO
3

trong dung dịch giam 17%. Khối lượng vật sau phản ứng là:

Trang 3/21 - Mã đề thi 134
A. 5,44g B. giá trị khác. C. 6,08g D. 5,76g
Câu 31: Cho Na kim loại lượng dư vào dung dịch CuCl
2
sẽ thu được kết tủa là:
A. Cu(OH)
2
B. Cu C. tất cả đều đúng. D. CuCl
Câu 32: Phương trình phản ứng hoá học sai là:
A. Cu + 2Fe
3+
= 2Fe
2+
+ Cu
2+
. B. Cu + Fe
2+
= Cu
2+
+ Fe.
C. Zn + Pb
2+
= Zn
2+
+ Pb. D. Al + 3Ag
+
= Al
3+

+ Ag.
Câu 33: Kim loại Zn có thể khử được kim loại nào sau đây:
A. Mg
2+
. B. Na
+
. C. Ba
2+
. D. H
+
.


Anđehit
Câu hỏi 1:


Câu hỏi 2:
Xét các loại hợp chất hữu cơ mạch hở sau: Rượu đơn chức, no (A); anđehit đơn chức, no (B); rượu
đơn chức, không no 1 nối đôi (C); anđehit đơn chức, không no 1 nối đôi (D). Ứng với công thức tổng
quát C
n
H
2n
O chỉ có 2 chất sau:
A. A, B
B. B, C
C. C, D
D. A, D



Câu hỏi 3:
Đốt cháy một hỗn hợp các đồng đẳng của anđehit ta thu được số mol CO
2
= số mol H
2
O thì đó là
dãy đồng đẳng:
A. Anđehit đơn chức no
B. Anđehit vòng no
C. Anđehit hai chức no
D. Cả A, B, C đều đúng

Câu hỏi 4:
Lấy 0,94 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cho tác dụng hết
với dung dịch AgNO
3
/ NH
3
thu được 3,24 gam Ag. Công thức phân tử hai anđehit là:
A. CH
3
CHO và HCHO
B. CH
3
CHO và C
2
H
5
CHO

C. C
2
H
5
CHO và C
3
H
7
CHO
D. C
3
H
7
CHO và C
4
H
9
CHO


Câu hỏi 5:

Trang 4/21 - Mã đề thi 134
Hợp chất hữu cơ X khi đun nhẹ với dung dịch AgNO
3
/ NH
3
(dùng dư) thu được sản phẩm Y, Y tác
dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đều cho 2 khí vô cơ A, B, X là:
A. HCHO

B. HCOOH
C. HCOONH
4

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu hỏi 6:

Câu hỏi 7:
Các hợp chất hữu cơ mạch hở chỉ chứa các nguyên tố cacbon, hiđro và oxit là A
1
, B
1
, C
1
, D
1
đều có
khối lượng phân tử bằng 60 đ.v.C. Các chất B
1
, C
1
, D
1
tác dụng được với Na giải phóng H
2
. Khi oxi
hoá B
1
(có xúc tác) sẽ tạo thành sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Chất C

1
tác
dụng được với dung dịch NaOH. Chất D
1
có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Chất A
1

không tác dụng được với Na, không tác dụng với NaOH và không tham gia phản ứng tráng gương



Câu hỏi 8:
Cho các phản ứng sau:
(A) + Cl
2

→ (B) + (C)


Trang 5/21 - Mã đề thi 134
(B) + NaOH → (D) + ( E) .
(C) + NaOH
→ (E) + (F)

(A) + O
2
→ (G) + (F)
(D) + O
2


→ (G) + (F)

(G) + (H)
→ HCOOH + Ag

(G) + (H) → (F) + (l)↑ + Ag
(G) + ?
→ (Z)↓ (màu trắng)

Các chất A, G và Z có thể là:
A. CH
3
COOH; CH
3
CHO và CH
3
-CH(OH)(SO
3
Na)
B. C
2
H
6
; CH
3
CHO và CH
2
(OH)(SO
3
Na)

C. C
2
H
5
OH; HCHO và CH
3
-CH(OH)(SO
3
Na)
D. CH
4
; HCHO và CH
2
(OH)(SO
3
Na)

Câu hỏi 9:


Câu hỏi 10:


Trang 6/21 - Mã đề thi 134
Câu hỏi 11


Trang 7/21 - Mã đề thi 134



Câu hỏi 12


Câu hỏi 13


Câu hỏi 14:
Cho 13,6 gam một chất hữu cơ X (C, H, O) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch AgNO
3
2M trong
NH
4
OH thu được 43,2 gam bạc. Biết tỉ khối hơi của X đối với oxi bằng 2,125. Xác định công thức
cấu tạo của X.
A. CH
3
-CH
2
-CHO .
B. CH
2
=CH-CH
2
-CHO
C. HC≡C-CH
2
-CHO
D. HC
≡C
-CHO


Câu hỏi 15:


Câu hỏi 16:
Cho 0,1mol hỗn hợp 2 anđehit có khối lượng phân tử (phân tử khối) bằng nhau va nhỏ hơn 68đ.v.C

Trang 8/21 - Mã đề thi 134
phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO
3
(dư) trong NH
3
cho 38,88 gam Ag (hi
ệu suất 100%). Công
thức phân tử của 2 anđehit là:


Câu hỏi 17:
Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng hoàn toàn với H
2
thấy cần 6,72 lít khí hiđro (đo ở đktc) và thu được
sản phẩm Y. Cho toàn bộ lượng Y trên tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí H
2
(đo ở đktc). Mặt
khác, lấy 8,4 gam X tác dụng với dung dịch AgNO
3
/ NH
3
thu được 43,2 gam Ag kim loại. Xác định
công thức cấu tạo của X, Y.



Câu hỏi 18:
Chất X chứa các nguyên tố C, H, O trong đó hiđro chiếm 2,439% về khối lượng. Khi đốt cháy X
đều thu được số mol nước bằng số mol mỗi chất đã cháy, biết 1 mol X phản ứng vừa hết với 2,0 mol
Ag
2
O trong dung dịch amoniac. Xác định công thức cấu tạo của X:



Câu hỏi 19:
Cho 2,4 gam một hợp chất hữu cơ X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO
3
dư trong NH
3
thu
được 7,2 gam Ag. Xác định công thức phân tử của X:
A. CH
3
CHO
B. C
2
H
5
CHO
C. HCHO
D. C
3
H

7
CHO



Câu h
ỏi 20:

Tỉ khối hơi của một anđehit X đối với hiđro bằng 28. Công thức cấu tạo của anđehit là:
A. CH
3
CHO
B. CH
2
=CH-CHO
C. HCHO
D. C
2
H
5
CHO Đề số 5
Câu 1 : Khi đốt cháy hoàn toàn m gam một polime X cần 1,25 a mol O
2
và thu được tổng khối lượng
CO
2
và H
2
O là 53a gam. X là polime nào dưới đây?
A. Cao du Buna–S B. Poli stiren C.Poli propilen D. Poli (vinyl axetat)

Câu 2 : E là 1 este no đơn chức tạo thành từ 1 axit cacboxylic no đơn chức mạch hở A và 1 ancol
không no đơn chức mạch hở có 1 nối đôi C=C có tỉ khối hơi so với H
2
là 50. Có bao nhiêu đ
ồng phân
cấu tạo phù hợp với E? A.3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 3 : Cho m gam axit aminoaxetic tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch A, sau

Trang 9/21 - Mã đề thi 134
đó cho dung dịch A tác dụng với 400 ml NaOH 1M (dư) thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B
thu được 25,06 gam. m có giá trị là :
A. 7,5 gam B. 6,0 gam C. 9,0 gam D. 10,5 gam
Câu 4 : Các giải thích về quan hệ cấu trúc – tinh chất nào sau đây không hợp lí ?
A. Do có cặp electron tự do trên nguyên tử N mà amin có tính bazơ
B. Do nhóm –NH
2
đẩy electron nên anilin dễ tham gia phản ứng thế vào nhân thơm hơn và ưu tiên v

trí o-, p
C. Tính bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn.
D. Với amin RNH
2
, gốc R- hút electron làm tăng độ mạnh của tính bazơ và ngược lại.
Câu 5 : Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, bậc một thu được CO
2
và H
2
O theo t
ỉ lệ mol
7

6
2
2


C
. Amin đó có thể có tên gọi là gì ?
A. propylamin B. phenylamin C. isopropylamin D. propenylamin
Câu 6 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, ta thu đư
ợc hỗn hợp
sản phẩm khí với tỉ lệ thể tích V
CO
2
: V
H
2
O
(ở cùng điều kiện) = 8 : 17. Phần trăm khối lư
ợng của các
amin trong hỗn hợp là :
A. 25,62% và 74,38%

B. 33,33% và 66,67%
C. 57,94% và 42,06%

D. 28,64% và 71,36%
Câu 7 : Xenlulozơ là một loại polisaccarit, được tạo do các monosaccarit là β- glucozơ liên
kết với nhau bằng liên kết β-1,4-glucozit.

Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông vải là 1 750 000 đvC. Số gốc

glucozơ trong phân tử sợi bông gần với trị số nào nhất?
A. 8 000 B. 9 000 C. 10 000 D. 11 000
Câu 8 : Tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glixin, 1 phân tử alanin và 1 phân tử axit glutamic có phần
trăm khối lượng oxi là :
A.23,27% B.34,81% C. 29,09% D.15,27%
Câu 9 : Chọn phát biểu không đúng:
A.Phenyl axetat tác dụng với dung dịch NaOH tạo dung dịch trong đó có hai muối
B.Vinyl acrylat cùng dãy đồng đẳng với vinyl metacrylat
C.Isopropyl fomiat có thể cho được phản ứng tráng gương
D.Alyl propionat tác dụng dung dịch NaOH thu được muối và anđehit
Câu 10 : Ứng với công thức phân tử C
4
H
8
O
2
có bao nhiêu đồng phân là este có khả năng tham gia
phản ứng tráng bạc (tráng gương)? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 11 : Từ 4

–amino axit X,Y,Z,T có thể tạo thành mấy tetra peptit trong đó có đủ cả X,Y,Z,T?
A. 6 B.12 C. 24 D.4
Câu 12 : Khi thủy phân hoàn toàn 500 gam protein A thì được 170 gam alanin. Nếu phân tử khối của
A là 50.000 thì số mắt xích alanin có trong phân tử A là bao nhiêu ?
A. 200 B. 191 C. 239 D. 180
Câu 13 : Cho sơ đồ biến hóa sau :

E, Q, X,Y,Z lần lượt là :
A. C
12

H
22
O
11
, C
6
H
12
O
6
, CH
3
COOH, CH
3
COOC
2
H
5
, CH
3
COONa
B.(C
6
H
10
O
5
)
n
, C

6
H
12
O
6
, CH
3
CHO, CH
3
COOH, CH
3
COOC
2
H
5


Trang 10/21 - Mã đề thi 134
C.( C
6
H
10
O
5
)
n
, C
6
H
12

O
6
, CH
3
CHO, CH
3
COONH
4
, CH
3
COOH
D. C
12
H
22
O
11
, C
6
H
12
O
6
, CH
3
COOH, CH
3
COOC
2
H

5
, CH
3
COONH
4
.
Câu 14 : Hỗn hợp X gồm m
1
gam mantozơ và m
2
gam tinh bột. Chia X làm 2 phần bằng nhau
–Phần 1 : hòa tan trong nước dư, lọc lấy dung dịch mantozơ rồi cho phản ứng hết với AgNO
3
/NH
3

được 0,03 mol Ag.
–Phần 2 : Đun nóng với dung dịch H
2
SO
4
loãng để thực hiện phản ứng thủy phân. Hỗn hợp sau phản
ứng được trung hòa bởi dung dịch NaOH sau đó cho toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng hết với
AgNO
3
/NH
3
được 0,11 mol Ag. Giá trị của m
1
và m

2
là :
A. m
1
=10,26; m
2
=8,1 B. m
1
=5,13; m
2
=8,1
C. m
1
=10,26; m
2
=4,05 D. m
1
=5,13; m
2
=4,05
Câu 15 : Cho các dung dịch : glucozơ, glixerol, axit axetic, etanol. Thuốc thử nào sau đây có thể
dùng để phân biệt các dung dịch đó?
A. Cu(OH)
2
trong môi trượng kiềm B. [Ag(NH
3
)
2
]OH
C. Na kim loại D. Nước brom

Câu 16 : Đốt cháy a mol este no, mạch hở thu được x mol CO
2
và y mol H
2
O. Biết x–y=a. Công
thức chung của este là :
A. C
n
H
2n–2
O
2
B. C
n
H
2n–4
O
4
C. C
n
H
2n–2
O
4
D. C
n
H
2n
O
2


Câu 17 : E là trieste của glixerol và 3 axit đơn chức mạch hở. Đốt cháy a mol E thu được b mol CO
2

và c mol H
2
O. Biết b–c= 5a. Để hiđro hóa 1 mol E cần bao nhiêu mol H
2
?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 18 : : X, Y, Z có cùng công thức phân tử C
3
H
6
O
2
. Biết:
- X làm tan đá vôi.
- Y không tác dụng được với NaOH; tác dụng với Na; tham gia phản ứng tráng bạc; oxi hóa với xúc
tác thích hợp thu được hợp chất đa chức.
- Z không tham gia phản ứng tráng bạc; không tác dụng với NaOH; tác dụng với Na.
X, Y, Z lần lượt là
A. C
2
H
5
COOH; CH
3
-CH(OH)-CHO; CH
3

COOCH
3

B. HCOOCH
2
CH
3
; HO-CH
2
-CH
2
-CHO; CH
3
-CO-CH
2
OH
C. C
2
H
5
COOH; HO-CH
2
-CH
2
-CHO; CH
3
-CO-CH
2
OH
D. C

2
H
5
COOH; CH
3
-CH(OH)-CHO; CH
3
-CO-CH
2
OH
Câu 19 : Cho sơ đồ điều chế chất G từ Axetilen:
+ H
2
O
H
2
SO
4
, 80
0
C
CH CH

A
+ X
B
+ Y
C
+ Y
CaO, t

0
D
Cl
2
askt
E
+ Z
F
+ B
H
2
SO
4
ñaëc, t
0
G
Mn
2+
, t
0

G là: A. HCOOC
2
H
5.
B. CH
3
COOCH
3.
C. CH

3
COOC
2
H
5
. D. C
2
H
5
COOCH
3
.
Câu 20 : Hãy chọn các phát biểu đúng về gluxit :
1) tất cả các hợp chất có công thức thực nghiệm (công thức đơn giản nhất) là CH
2
O đều là gluxit ;
2) khi khử hoàn toàn glucozơ (C
6
H
12
O
6
) thành hexan chứng tỏ glucozơ có m
ạch cacbon không phân
nhánh gồm 6 nguyên tử cacbon ;
3) glucozơ vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa ;
4) glucozơ tác dụng với lượng dư anhiđrit axetic (CH
3
CO)
2

O thu được este chứa 5 gốc CH
3
COO-

chứng tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhóm –OH ;
5) khi đốt cháy hoàn toàn glucozơ thu được số mol CO
2
bằng số mol H
2
O ;
6) cứ 1 mol glucozơ tham gia phản ứng tráng gương cho 4 mol Ag.
A. 1, 2, 3, 4 ; B. 2, 3, 4, 5 ; C. 1, 2, 4, 5 ; D. 2, 4, 5, 6.
Câu 21 : Cho hỗn hợp A gồm 2 este có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
và C
3
H
6
O
2
tác dụng hoàn toàn v
ới
NaOH dư thu được 6,14 g hỗn hợp 2 muối và 3,68 g một ancol B duy nhất có tỉ khối hơi so với oxi l
à
1,4375. Công thức cấu tạo mỗi este và số gam tương ứng là:
A.CH

3
COOC
2
H
5
(6,6g) ; HCOOC
2
H
5
(1,48g) B.C
2
H
5
COOCH
3
(4,4g) ; CH
3
COOCH
3
(2,2g)
C.CH
3
COOC
2
H
5
(4,4g) ; HCOOC
2
H
5

(2,22g) D. C
2
H
5
COOCH
3
(6,6g) ; CH
3
COOCH
3
(1,48g)
Câu 22 : Thủy phân hoàn toàn a gam este đơn chứa A thu được x gam ancol
etylic và 0,72 a gam
axit cacboxylic. Quan hệ giữa x và a là :
A. x=0,23a B. x=0,46a C. x=0,52a D. x=0,62a
Câu 23 : Cho 36 gam hỗn hợp gồm Fe
3
O
4
và Cu vào dung dịch HCl(dư). Sau khi ph
ản ứng xảy ra
hoàn toàn , còn lại chất rắn không tan là A. Hòa tan hết A trong H
2
SO
4
đặc nóng dư thu đư
ợc 2,24 lít
khí (đktc). Phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp đầu là :

Trang 11/21 - Mã đề thi 134

A.
;
17,78% B.
;
35,56% C.
;
26,67% D.
;
64,24%
Câu 24 : Dãy gồm các chất đều phản ứng được với AgNO
3
trong dung dịch NH
3
t
ạo ra kim loại Ag

A. benzanđehit, anđehit oxalic, mantozơ, metyl fomat
B. axetilen, anđehit oxalic, mantozơ, metyl fomat
C. benzanđehit, anđehit oxalic, mantozơ, etyl axetat
D. benzanđehit, anđehit oxalic, saccarozơ, metyl fomat
Câu 25 : Trong phương pháp thủy luyện dùng điều chế Ag từ quặng chứa Ag
2
S cần dùng thêm :
A.dung dịch HNO
3
đặc và Zn B. dung dịch NaCN và Zn
C. dung dịch H
2
SO
4

đặc, nóng và Zn D. dung dịch HCl đặc và Zn
Câu 26 : Phenyl axetat được điều chế bằng phản ứng giữa :
A. phenol với axit axetic B. phenol và anhiđrit axetic
C. phenol và axetanđehit D. phenol và axeton
Câu 27 : Vinyl axetat được điều chế bằng phản ứng giữa axit axetic với :
A. CH
2
=CH–OH B. CH
2
=CH
2

C. HC

CH D. CH
2
=CH–ONa
Câu 28 : Trong phân tử aminoaxit nào sau đây có phần trăm khối lượng cacbon là 51,28%?

Câu 29 : Cho pin điện hóa được tạo bởi cặp oxi hóa–khử Fe
2+
/Fe

và Ag
+
/Ag. Ph
ản ứng xảy ra ở cựa
âm của pin điện hóa (đktc) là :
A. Fe
2+

+2e

Fe B.Fe

Fe
2+
+2e C. Ag
+
+e

Ag D. Ag

Ag
+
+e
Câu 30 : Hòa tan a gam hỗn hợp Fe và Cu (trong đó Fe chiếm 30% khối lư
ợng)bằng 50 ml dung
dịch HNO
3
63%(D=1,38g/ml). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu đư
ợc chất rắn X nặng 0,75a
gam, dung dịch Y và 6,104 lít hỗn hợp khí NO và NO
2
(đktc). Cô cạn Y thì số gam muối thu được là :

A. 75,150 gam B. 62,100 gam C. 37,575 gam D. 49,745 gam
Câu 31 : Amilozơ được tạo thành từ các gốc :
A.

-glucozơ B.


–glucozơ C

–fructozơ D.

–fructozơ
Câu 32 : Cho hỗn hợp gồm 7,2 gam Mg và 19,5 gam Zn vào 200 ml dung dịch chứa Cu(NO
3
)
2
1M
và Fe(NO
3
)
2
1,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được dung dịch và m gam ch
ất rắn. m
có giá trị là : A.42,6 B. 29,6 C.32,0 D.36,1
Câu 33 : Cho 5,6 gam Fe tác dụng với oxi thu đư
ợc 7,52 gam hỗn hợp rắn X . Cho hỗn hợp rắn X tác
dụng với dung dịch HNO
3
dư thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất,đktc). Giá trị của V là
A.0,448 lít B. 0,224 lít C. 4,480 lít D. 2,240 lít
Câu 34 : Khi hòa tan 0,1 mol metylamin vào nước để được 1 lít dung dịch X, khi đó :
A. dung dịch X có pH=13 B. nồng độ của ion CH
3
NH
3
+

bằng 0,1M
C. dung dịch X có pH>13 D. nồng độ của ion CH
3
NH
3
+
< 0,1M
Câu 35 : Số aminoaxit và este của aminoaxit đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công th
ức phân tử
C
3
H
7
NO
2
là : A. 2 B. 3 C.4 D.5
Câu 36 : Cho dãy các chất : axetanđehit, axeton, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ. S
ố chất
trong dãy làm mất màu nước brom là : A. 2 B.3 C.5 D.4
Câu 37 : Đun nóng dung dịch chứa 18 gam hỗn hợp glucozơ và fructozơ với 1 lượng dư Cu(OH)
2

trong môi trường kiềm tới khi phản ứng hoàn toàn tạo thành m gam kết tủa Cu
2
O. Giá trị của m là :
A. 3,6 B. 14,4 C.5,4 D. 7,2
Câu 38 : X là một aminoaxit chỉ chứa 1 nhóm – NH
2
và 1 nhóm – COOH. Cho 0,445 gam X ph
ản

A. B.
C. D.

Trang 12/21 - Mã đề thi 134
ứng vừa đủ với NaOH tạo ra 0,555 gam muối. Vậy công thức cấu tạo của X có thể là:
A. H
2
NCH
2
COOH B. CH
3
CH(NH
2
)COOH
C. H
2
NCH=CHCOOH D. CH
3
CH(NH
2
)CH
2
COOH
Câu 39 : Xà phòng hóa hoàn toàn 97,68 gam hỗn hợp hai este A, B là đồng phân của nhau cần
dùng
hết 1 lít dung dịch NaOH 1,32 M. Mặt khác khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai este đó thì thu đư
ợc
khí CO
2
và H

2
O với thể tích bằng nhau (ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo hai este đó là
A. HCOOCH
2
CH
2
CH
3
và HCOOCH(CH
3
)CH
3

B. CH
3
OOC–COOC
2
H
5
và CH
3
OOCCH
2
COOCH
3

C. CH
3
COOCH
3

và HCOOC
2
H
5

D. CH
3
COOCH=CH
2
và CH
2
=CHCOOCH
3

Câu 40 : Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenluloz
ơ và axit nitric.
Cho H = 90%. Khối lượng axit nitric cần để sản xuất 53,46 kg xenlulozơ trinitrat là:
A. 32,49 kg B. 34,5 kg C. 30,62 kg D. 37,8 kg

Đề số 6
Câu 1 : Hoà tan hỗn hợp 1,34g axetanđehit và glucozơ vào nước, cho thêm vào đó dung dịch
amoniac và AgNO
3
được tạo nên từ 20ml dung dịch AgNO
3
34% (d = 1,25 g/ml). Đun nóng nhẹ cho
kết tủa lắng xuống. Dùng axit nitric trung hoà nước lọc và thêm vào đó lượng dư dung d
ịch KCl, thấy
lắng xuống 2,87g kết tủa. Tính % về khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu:
A. 50,7% và 49,3% B. 32,8% và 67,2% C. 23,1% và 76,9% D. 32,9% và 67,1%

Câu 2 : Các chất có công thức cấu tạo cho dưới đây: CH
3
-CH(NH
2
)-CH
2
-CH
3
và CH
3
-CH
2
-CH
2
-NH
2

có tên theo IUPAC tương ứng là:
A. (2) và (3) đều đúng. B. Butyl amin và Propyl amin. (1)
C. Butan-2-amin và Propyl amin. (2) D. 2-aminobutan và 1-aminopropan. (3)
Câu 3 : Công thức phân tử của chất Y là C
3
H
6
O
2
. Kết luận nào sau đây không đúng:
A. Y có thể là este no đơn chức B. Trong phân tử Y có thể có 1 liên kết
C. Y chỉ có thể là este D. Khi đốt cháy cho ta tỉ lệ nCO
2

: nH
2
O = 1 : 1
Câu 4 : A có công thức C
9
H
17
O
4
N, phân tử có cấu tạo thẳng và đối xứng.


Công thức cấu tạo của A, C là
A. C
2
H
5
-OOC-CH
2
-CH(NH
2
)-CH
2
-COOC
2
H
5
; CH
3
-O-CH

3

B. C
2
H
5
-OOC-CH
2
-CH(NH
2
)-CH
2
-COOC
2
H
5
; C
2
H
5
OH.
C. C
2
H
5
-OOC-CH(NH
2
)-CH
2
-CH

2
-COOC
2
H
5
; CH
3
-O-CH
3

D. C
2
H
5
-OOC-CH(NH
2
)-CH
2
-CH
2
-COOC
2
H
5
; C
2
H
5
OH.
Câu 5 : Đun nóng 40g chất béo của 1 axit béo với 300ml dung dịch NaOH 0,6M thu đư

ợc dung dịch
A. Để trung hoà NaOH trong dung dịch A cần 100ml HCl 0,3M, ta thu đư
ợc dung dịch B. Cô cạn
dung dịch B ta thu được bao nhiêu gam muối.
A. 40,155(g) B. 42,4 (g) C. 43,155 (g) D. 41,4 (g)
Câu 6 : Sau khi xà phòng hoá một khối lượng chất béo bằng NaOH dư với hiệu suất là 80% ta thu
được xà phòng là natri stearat C
17
H
35
COONa) và 73,6 kg glixerol. Công thức chất béo là:
(C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
, M = 890 đvC.Khối lượng chất béo là?
A. 890kg B. 1335kg C. 44,5kg D. 1780kg
Câu 7 : X và Y là hai đồng phân của C
2
H
4
O
2
. X và Y có thể là chất nào sau đây, biết chúng đều đ

ơn
chức.
A. 1 axit và 1 ancol đa chức B. 1 axit đơn chức và 1 este đơn chức
C. 1 xeton và 1 este. D. 1 este và 1 ancol đa chức
Câu 8 : Đốt cháy hoàn toàn 7,7 gam hỗn hợp etylamin và ancol metylic, s
ản phẩm cháy sau khi
ngưng để tách nước, được 7,84 lít (đktc) hỗn hợp khí X có tỷ khối so với H
2
là 20,86. Ph
ần trăm khối
lượng của etylamin trong hỗn hợp đầu là:
A. 58,44% B. 33,3(3)% C. 50% D. 28,5%

Trang 13/21 - Mã đề thi 134
Câu 9 :
Cho dãy biến hoá sau:

Z có thể là chất nào trong số các chất sau:
A. C
5
H
12
B. C
3
H
8
C. C
3
H
7

Cl D. C
4
H
10

Câu 10 : Ngoài mạch hở không phân nhánh, glucozơ còn tồn tại ở dạng mạch vòng. Phản ứng n
ào
dưới đây chứng tỏ glucozơ tồn tại ở dạng mạch vòng?
A. Phản ứng este hóa với dung dịch andehit axetic
B. Phản ứng với Cu(OH)
2
tạo dung dịch xanh lam
C. Phản ứng tạo ete ở C
1
với CH
3
OH (HCl xúc tác)
D. Phản ứng tráng bạc với dung dịch [Ag(NH
3
)
2
]OH
Câu 11 : Xà phòng hóa hoàn toàn 89 gam chất béo X bằng dung dịch NaOH thu đư
ợc 9,2 gam
glixerol. Hỏi thu được bao nhiêu gam xà phòng? A. 80,6 g B. 100g C. 91,8g D.
78,4 g
Câu 12 : Trộn 250g dung dịch glucozơ 10% với 750g dung dịch glucozơ 15%. Tính C% của glucoz
ơ
trong dung dịch thu được. A. 13,75% B. 13,5% C. 12,96% D. 14,5%
Câu 13 : Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam hỗn hợp metylamin và ancol etylic, s

ản phẩm cháy sau khi
ngưng để tách nước, được 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí A có tỷ khối so với H
2
là 20,4. Ph
ần trăm khối
lượng của metylamin trong hỗn hợp đầu là: A. 33,3(3)% B. 57,41% C. 46,75% D. 66,67%

Câu 14 : Công thức phân tử của axit oleic là
A. C
18
H
34
O
2
. B. C
16
H
30
O
2.
C. C
19
H
36
O
2.
D. C
17
H
32

O
2
.
Câu 15 : Cho một dung dịch có 3,25g FeCl
3
cho tác d
ụng vừa đủ với một dung dịch có 2,7 g amin
đơn chức mạch hở, kết tủa thu được đem nung đến khối lượng không đổi được 1,6g. Đó l
à amin gì?
(biết amin đó khi tác dụng với HNO
2
tạo ra hợp chất màu vàng).
A. Đimetylamin B. etylamin C. Trimetylamin D. Metylamin
Câu 16 : Cho 21,2 g hỗn hợp axit gồm HCOOH và CH
3
COOH đun nóng với ancol etylic dư v
à
H
2
SO
4
đặc, thu được hỗn hợp 2 este (hiệu suất là 80%). Biết rằng nếu trung hoà 1/10 khối lư
ợng hỗn
hợp axit trên bằng dung dịch NaOH 1M thì hết 40ml. Khối lượng este thu được là:
A. 25,92g B. 24,86g C. 33,52g D. 32,40g
Câu 17 : Từ m gam glucozơ người ta nhận được 4,55g sobit. Tính lư
ợng bạc tạo ra khi cho 2m gam
glucozơ đó tác dụng với AgNO
3
/NH

3
.
A. 5,4 (g) B. 32,4 (g) C. 21,6 (g) D. 10,8 (g)
Câu 18 : Số đồng phân cấu tạo và bậc tương ứng của các amin có công thức phân tử C
4
H
11
N là:
A. Có 6 đồng phân, trong đó có 3 là amin bậc 1, có 2 là amin bậc 2 và 1 amin bậc 3.
B. Có 8 đồng phân, trong đó có 4 là amin bậc 1, có 3 là amin bậc 2 và 1 amin bậc 3.
C. Có 4 đồng phân, trong đó có 3 là amin bậc 1 và 1 amin bậc 3.
D. Có 7 đồng phân, trong đó có 3 là amin bậc 1, có 3 là amin bậc 2 và 1 amin bậc 3.
Câu 19 : Chất nào sau đây có tính dẻo?
A. Cao su. B. Caprolactam. C. Nilon –6,6 D. Poli vinyl clorua.
Câu 20 : Cho phản ứng: CH
3
–COOH + HOC
2
H
5
CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O
Phản ứng chuyển theo chiều thuận khi:

A. Thêm nước (3). B. Cả (1), (2) và (3).
C. Giảm nhiệt độ (1). D. Dùng H
2
SO
4
đặc làm xúc tác (2).
Câu 21 : Điện phân dung dịch NaOH trong nước bằng dòng điện có I = 10A, thời gian là 268 gi
ờ.
Khối lượng dung dịch sau khi điện phân bị giảm đi bao nhiêu?
A. 700g B. 600g C. 800g D. 900g
Câu 22 : Cho 35,2g hỗn hợp 2 este có công thức phân tử là C
4
H
8
O
2
vào NaOH dư. Sau đó cho Na
(dư) vào. Lượng muối thu được: A. 53,6 (g) B. 37,1 (g) C. 44,4 (g)
D. 60,0 (g)
Câu 23 : : Tìm câu sai:
A.Phản ứng trùng ngưng khác với phản ứng trùng hợp
B.Trùng hợp 2-metylbuta-1,3- đienđược cao su Buna
C.Cao su isopren có thành phần giống cao su thiên nhiên
D.Nhựa phenolfomanđehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol với fomanđehit lấy dư, xúc tác
bằng bazơ
Câu 24 : Cho este X (C
4
H
6
O

2
) tác dụng với NaOH thu được 2 sản phẩm đều có khả năng tham gia

Trang 14/21 - Mã đề thi 134
phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X là:
A.CH
3
– COO–CH = CH
2
. B.HCOO – CH
2
– CH = CH
2
.
C.CH
2
= CH – COOCH
3
. D.HCOO – CH = CH – CH
3
.
Câu 25 : Chọn đáp án đúng.
A. Chất béo là este của glixerol với axit vô cơ. B. Chất béo là este của ancol với axit béo.
C. Chất béo là trieste của glixerol với axit. D. Chất béo là trieste của của glixerol với axit
béo.
Câu 26 : Cho 2,5 kg glucozơ chứa 2% tạp chất lên men thành ancol etylic. Tính thể tích ancol etylic
40
0
thu được, biết ancol etylic nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá trình chế biến,
ancol bị hao hụt mất 1%.

A.3194,40 ml B.2785,18 ml C.2875,42 ml D.3874,06 ml.
Câu 27 : Cho 50ml dung dịch chứa 1,24g một amin đơn ch
ức mạch hở tác dụng với 50ml dung dịch
có 1,335g AlCl
3
. AlCl
3
được kết tủa hoàn toàn ở dạng Al(OH)
3
, lọc rửa kết tủa. Dung dịch thu đư
ợc
(gồm thể tích 2 dung dịch đầu và nước rửa) cho thêm mấy giọt quì tím, dung dịch đó màu xanh, v
ừa
khuấy vừa nhỏ từ vào đó dung dịch HCl 0,50M đến khi dung dịch chuyển sang màu h
ồng thấy hết
20ml HCl 0,50M. Amin đó là:
A. Etylamin B. Propylamin C. Butylamin D. Metylamin
Câu 28 : Đốt cháy hoàn toàn m gam 1 este đơn chức, rồi dẫn sản phẩm vào bình đựng lượng d
ư dung
dịch Ca(OH)
2
, khối lượng bình tăng lên p gam và có t gam kết tủa. Biết rằng. p = 0,62t và
t=15(m+p)/13. Hãy xác định CTPT este.
A. C
5
H
10
O
2
B. C

3
H
6
O
2
C. C
4
H
8
O
2
D. C
2
H
4
O
2

Câu 29 : Khi lưu hoá cao su, các chuỗi poliisopren liên kết với nhau nhờ cầu nối nào?
A. – S – S – B. –H – H – C. – C – C – D. – C = C –
Câu 30 : Este A được điều chế từ aminoaxít B và ancol metylic. Tỉ khối của A so với hiđrô là 44,5.
Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam este A thu được 13,2 gam CO
2
. A và B là chất nào sau đây:
A. C
3
H
7
O
2

N (H
2
N–CH
2
–COOCH
3
) và C
2
H
5
O
2
N (H
2
N–CH
2
–COOH)
B. H
2
N– CH
2
–COOCH
3
và H
2
N–CH
2
–CH
2
–COOH

C. H
2
N–CH
2
– CH
2
– COOCH
3
và NH
2
– CH
2
– CH
2
– COOH
D. Tất cả đều sai
Câu 31 : Ứng với công thức phân tử C
4
H
8
O
2
, có bao nhiêu đồng phân mạch hở đều tác dụng đư
ợc
với dung dịch NaOH?
A. 2 đồng phân B. 6 đồng phân C. 4 đồng phân D. 8 đồng phân
Câu 32 : Để điều chế các kim loại Na, Mg, Ca trong công nghiệp, người ta d
ùng cách nào trong các
cách sau?
A. Điện phân dung dịch muối clorua bão hoà tương ứng có vách ngăn.

B. Điện phân nóng chảy muối clorua khan tương ứng.
C. Dùng H
2
hoặc CO khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao.
D. Dùng kim loại K cho tác dụng với dung dịch muối clorua tương ứng.
Câu 33 : Khi tham gia vào các phản ứng hóa học các nguyên tử của đơn chất kim loại thư
ờng đóng
vai trò là
A. chất nhường electron để tạo thành các cation vì năng lượng cần để tách electron khỏi nguyên tử
kim loại tương đối nhỏ.

B. chất góp chung electron để tạo thành các liên kết cộng hóa trị vì các electron lớp ngoài cùng của
chúng tương đối linh động.

C. chất nhận electron để tạo thành các ion dương vì chúng có năng lượng ion hóa nhỏ.

D. chất nhường electron để tạo thành các cation vì chúng có năng lượng ion hóa lớn.

Câu 34 : Cho 8,3 gam hỗn hợp A gồm Al và Fe vào 200 ml dung dịch CuSO
4
1,05 M. Phản ứng ho
àn
toàn, thu được 15,68 gam chất rắn B gồm 2 kim loại. % khối lượng của các kim loại trong A bằng
A. Fe: 67,47%; Al : 32,53 % B. Fe: 32,53%; Al : 67,47 %
C. Fe: 54,57%; Al : 45,43% D. Fe: 45,43%; Al : 54,57%
Câu 35 : Dãy gồm các dung dịch đều hòa tan được Cu(OH)
2
ở nhiệt độ phòng là
A. glucozơ, fructozơ, mantozơ và tinh bột. B. glucozơ, fructozơ, mantozơ và xenlulozơ.
C. glucozơ, fructozơ, focmalin và tinh bột. D. glucozơ, fructozơ, mantozơ và saccarozơ

Câu 36 : Cho 0,04 mol bột sắt vào dung dịch chứa 0,07 mol AgNO
3
. Khi phản ứng ho
àn toàn thì
khối lượng chất rắn thu được bằng:
A. 1,12 gam B. 7,84 gam C. 6,48 gam D. 4,32 gam

×