Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Thuyết vi hành trong quản lý pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 18 trang )


Lại Yến Hoa

Lại Hoàng Sơn

Vương Kim Thuý
II)Vận dụng thuyết hành vi vào
doanh nghiệp nước ta.
I)Giới thiệu về thuyết hành vi
Thuyết
hành vi
trong
quản lý
Douglas Mc.Gregor
Herbert Simon
Thuyết X
Thuyết Y
Khái quát học thuyết X
Trong Quản Lý
Nhà quản trị phải tự chịu trách nhiệm
tổ chức các DN để đạt được
những mục tiêu về hiệu quả kinh tế
Đối với nhân viên phải chỉ huy,kiểm tra,
điều chỉnh hành vi của họ
nhằm đáp ứng yêu cầu của tổ chức
Dùng biện pháp thuyết phục,khen thưởng,
trừng phạt để tránh biểu hiện hoặc
chống đối của người lao động với tổ chức


Vận dụng thuyết Y trong quản trị
nhân lực:

Thực hiện nguyên tắc thống nhất giữa mục tiêu của tổ chức và mục
tiêu của cá nhân

Các biện pháp quản trị áp dụng đối với người lao động phải có tác
dụng mang lại "thu hoạch nội tại “

Áp dụng nhưng phương thức hấp dẫn để có được sự hứa hẹn chắc
chắn của các thành viên trong tổ chức

Khuyến khích tập thể nhân viên tự điều khiển việc thực hiện mục
tiêu của họ, làm cho nhân viên tự đánh giá thành tích của họ

•Nhà quản trị và nhân viên phải có ảnh hưởng lẫn nhau.
II)Vận dụng thuyết hành vi vào
doanh nghiệp nước ta.
Dùng biện pháp thuyết phục, khen
thưởng,,khuyến khích hoặc trừng phạt đối
với nhân viên
Cần chỉ huy , kiểm tra , điều chỉnh
hành vi của nhân viên để đáp ứng
nhu cầu của tổ chức
Thực hiện nguyên tắc thống nhất
giữa mục tiêu của tổ chức và mục
tiêu của cá nhân
Tạo một môi trường làm việc tốt
Hãy lắng nghe những người
xung quanh và hỏi ý kiến khi cần

thiết. Hãy luôn cởi mở và sẵn
sàng tiếp thu những điều mới.
Lựa chọn cách hợp tác phù hợp
với nhân viên
Kết…
Học thuyết X và Y được Douglas Mc Gregor tổng hợp
từ các lý thuyết quản trị nhân lực được áp dụng trong
các xí nghiệp phương Tây . Hai thuyết thể hiện hai
khuynh hướng trái ngược nhau về quản lý con người,
tuy nhiên không thể chỉ có một sự lựa chọn để ứng
dụng ở mọi nơi, mọi lúc. Khi thừa nhận thuyết Y,vẫn
có thể cần ứng xử theo thuyết X

×