Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN HÓA HỌC pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.63 KB, 3 trang )


ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN HÓA HỌC
Thời gian làm bài : 180 phút

Câu 1 : (2,5 điểm)
Hợp chất (A) được tạo thành từ ion X
+
và ion Y
2-
. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2
nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong ion X
+
là 11, tổng số electron trong ion Y
2-
là 50.
Xác định công thức phân tử, gọi tên (A), biết 2 nguyên tố trong ion Y
2-
thuộc cùng
một phân nhóm và thuộc 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Câu 2 : (3,0 điểm)
a/. Chuẩn độ 25 ml một dung dịch HClO 0,1M bằng dung dịch NaOH 0,175M. Tính
pH tại điểm tương đương. Biết pK
HClO
= 7,53.
b/. Cho biết độ tan của CaSO
4
là 0,2 gam trong 100 gam nước. Ở 20
o
C, khối lượng
riêng của dung dịch CaSO
4


bão hòa coi như bằng 1gam/ml. Hỏi khi trộn 50 ml dung dịch
CaCl
2
0,012M với 150 ml dung dịch Na
2
SO
4
0,004M ở 20
o
C thì có xuất hiện kết tủa không?
Câu 3 : (2,0 điểm)
Cho cân bằng : N
2
O
4
 2NO
2

Lấy 18,4 gam N
2
O
4
vào bình chân không có dung tích 5,9 lít ở 27
O
C. Khi đạt tới cân
bằng, áp suất là 1 atm. Cũng với khối lượng đó của N
2
O
4
nhưng ở nhiệt độ 110

O
C thì ở trạng
thái cân bằng, nếu áp suất vẫn là 1 atm thì thể tích hỗn hợp khí đạt 12,14 lít.
a/. Tính thành phần % N
2
O
4
bị phân li ở 27
O
C và 110
O
C.
b/. Tính hằng số cân bằng ở 2 nhiệt độ trên, từ đó rút ra kết luận phản ứng tỏa nhiệt
hay thu nhiệt.
Câu 4 : (2,0 điểm)
Khi cho 1 mol ancol metylic cháy ở 298
O
K và ở thể tích không đổi theo phản ứng:
CH
3
OH (l) + 3/2 O
2
(k)  CO
2
(k) + 2H
2
O (l)
thì nó giải phóng ra 173,65 Kcal. Tính H của phản ứng này.
Cho R = 1,987.10
-

3
Câu 5 : (2,0 điểm)
1/. Ở C
M
= 1M và ở 25
O
C, thế điện cực chuẩn E
O
của một số cặp oxi hóa – khử được
cho như sau :
2IO
4
-
/ I
2
(r) = 1,31V ; 2IO
3
-
/ I
2
(r) = 1,19V ;
2HIO/ I
2
(r) = 1,45V; I
2
(r)/ 2I
-
= 0,54V
a/. Viết phương trình bán phản ứng oxi hóa – khử của các cặp đã cho.
b/. Tính E

O
của các cặp IO
4
-
/ IO
3
-
và IO
3
-
/ HIO.
N SO
2
NH
2
NH
2
N
NH
2
2/. Hòa tan hoàn toàn 2,36 gam hỗn hợp M gồm hai kim loại X và Y trong dung dịch
chứa đồng thời hai axit HNO
3
và H
2
SO
4
đậm đặc, đun nóng. Sau khi phản ứng kết thúc, thu
được 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí Z chỉ gồm T và NO
2

; dung dịch G có chứa ion X
2+
, Y
+
.
a/. Tính khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn cẩn thận dung dịch G (giả thiết
không xảy ra quá trình nhiệt phân các muối trong dung dịch G), biết tỉ khối của Z so với
metan là 3,15625.
b/. Xác định khoảng giá trị thay đổi của khối lượng muối khan khi thay đổi tỉ lệ khí T
và NO
2
.
3/. Nếu cho cùng một lượng khí Cl
2
lần lượt tác dụng với kim loại X và Y thì khối
lượng kim loại Y đã phản ứng gấp 3,375 lần khối lượng của kim loại X đã phản ứng; khối
lượng muối clorua của Y thu được gấp 2,126 lần khối lượng muối clorua của X đã tạo thành.
Xác định X và Y.
Câu 6 : (2,0 điểm)
1/. Tính tỉ lệ các sản phẩm monoclo hóa (tại nhiệt độ phòng) và monobrom hóa (tại
127
o
C) phân tử isobutan. Biết tỉ lệ khả năng phản ứng tương đối của nguyên tử H trên cacbon
bậc nhất, bậc hai và bậc ba trong phản ứng clo hóa là 1,0 : 3,8 : 5,0 và trong phản ứng brom
hóa là 1 : 82 : 1600. Dựa vào kết quả tính toán trên, hãy cho nhận xét về các yếu tố ảnh hưởng
đến hàm lượng các sản phẩm của phản ứng halogen hóa ankan.
2/. Viết sơ đồ phản ứng minh họa phản ứng sau và giải thích hướng xảy ra phản ứng:
O
H
2

C CH CH
3
CH
3
OH
H

3/. Protasil là chất màu kháng khuẩn được sử dụng trong tự nhiên để chống lại sự
truyền bệnh. Trình bày sơ đồ tổng hợp hợp chất trên từ benzen theo phương pháp tổng hợp
hiện đại. (Các hóa chất vô cơ và điều kiện cần thiết coi như có đủ)





Câu 7 : (2,5 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 0,122 gam chất hữu cơ (A), cho toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ có
CO
2
và H
2
O) vào bình chứa lượng dư nước vôi trong. Sau thí nghiệm thấy bình đựng nước
vôi trong tăng khối lượng là 0,522 gam và tạo ra 0,9 gam kết tủa.
a/. Tìm công thức đơn giản nhất của (A).
b/. Hợp chất (B) có công thức phân tử giống như công thức đơn giản nhất của (A). Khi
oxi hóa hoàn toàn (B) bằng K
2
Cr
2
O

7
trong môi trường H
2
SO
4
ta được xetođiaxit (X) mạch
thẳng, phân tử (X) có ít hơn một nguyên tử cacbon so với phân tử (B). Khi cho (B) hợp H
2
thu
được n-propylxiclohexan. Khi cho (B) tác dụng với dung dịch KMnO
4
loãng thu được chất
(Y) có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử cacbon trong chất (B). Biết M
Y
= 190 đvC; (Y)
phản ứng với CH
3
COOH có H
2
SO
4
làm xúc tác tạo ra chất (Z) có 15 nguyên tử cacbon trong
phân tử. Viết công thức cấu tạo của (B), (X), (Y), (Z) và các phương trình phản ứng đã xảy ra.
Câu 8 : (2,0 điểm)
a/. Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp. Đó là nonapeptit có công thức viết tắt là
Arg – Pro – Pro – Gly – Phe – Ser – Pro – Phe – Arg . Khi thủy phân từng phần peptit này có
thể thu được những tripeptit nào có chứa phenyl alanin?
b/. Khi thủy phân một peptit người ta chỉ thu được các dipeptit sau: Glu – His, Asp –
Glu, Phe – Val, và Val – Asp. Xác định cấu tạo của peptit trên.
Câu 9 : (2,0 điểm)

Các monome điều chế nilon – 6,6 được tổng hợp theo sơ đồ sau:
a. HC  CH  A  B  D  E  H
2
N(CH
2
)
6
NH
2

b. C
6
H
5
OH  F  G  H  Axit adipic
Hãy viết các phương trình phản ứng biểu diễn quá trình trên.

Cho: Ca = 40; S = 32; C = 12; H = 1; O = 16; Co = 59; Cu = 64; Ag = 108; Zn = 65; Mg =
24; Na = 23; K = 39; Cl = 35,5; N = 14
HẾT


×