Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

CÂU TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 1O Trường NGUYỄN TRÃI pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.61 KB, 4 trang )

Trường NGUYỄN TRÃI
CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 1O- BAN KHTN
1- Khi có một lực tác dụng vào một vật rắn, yếu tố nào kể sau của lực có thể
thay đổi mà không ảnh hưởng đến tác dụng của lực
A- Điểm đặt B- Phương C- Chiều D- Độ lớn
2- Chọn phát biểu sai về tính chất của trọng tâm một vật rắn có kích thước
không lớn lắm:
A- Là điểm đặt của trọng lực tác dụng vào vật
B- Toàn bộ khối lượng của vật tập trung tại trọng tâm
C- Lực có giá đi qua điểm này chỉ làm vật chuyển động tịnh tiến
D- Lực có giá không đi qua điểm này thì làm vật vừa chuyển động tịnh tiến vừa
quay
3- Chọn phát biểu sai về vị trí trọng tâm của một vật rắn:
A- Phải là một điểm của vật
B- Có thể trùng với tâm đối xứng của vật
C- Có thể ở trên trục đối xứng của vật
D- Phụ thuộc sự phân bố khối lượng của vật
4- Chọn phát biểu đúng:
Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định là:
A- Qui tắc hợp lực đồng qui
B- Qui tắc hợp lực song song
C- Qui tắc hình bình hành
D- Qui tắc mômen lực
5- Có 2 lực song song F
1
, F
2
đặt tại O
1
, O
2


. Giá của hợp lực cắt đường thẳng
O
1
O
2
tại O. Đặt O
1
O
2
= d, OO
1
= d
1
, OO
2
= d
2
. Hợp lực của hai lực song song
cùng chiều được xác định bằng hệ thức:
A- F
1
d
1
= F
2
d
2
và F = F
1
+F

2
và d = d
1
+d
2

B- F
1
d
1
= F
2
d
2
và F = F
1
-F
2
(giả sử F
1
>F
2
)
C- F
1
d
2
= F
2
d

1
và F = F
1
+F
2

D- Không hệ thức nào đã cho

6- Có 2 lực song song F
1
, F
2
đặt tại O
1
, O
2
. Giả sử F
1
>F
2
và giá của hợp lực cắt
đường thẳng O
1
O
2
tại O. Đặt O
1
O
2
= d, OO

1
= d
1
, OO
2
= d
2
. Hợp lực của hai lực
song song ngược chiều được xác định bằng hệ thức:
A- F= F
1
- F
2
và d = d
2 -
d
1

B- F
1
d
1
= F
2
d
2
và F = F
1
-F
2


C- F
1
d
1
= F
2
d
2
và d = d
2 -
d
1

D- F= F
1
- F
2 ,
F
1
d
1
= F
2
d
2
và d = d
2 -
d
1



6- Để xác định hợp lực của hai lực song song ngược chiều có độ lớn bằng nhau (
ngẫu lực), ta sử dụng hệ thức:
A- F
1
d
1
= F
2
d
2
và F = F
1
-F
2

B- F
1
d
1
= F
2
d
2
và d = d
2 -
d
1


C- F= F
1
- F
2 ,
F
1
d
1
= F
2
d
2
và d = d
2 -
d
1

D- Không có hệ thức nào
8- Xác định hợp lực F của 2 lực song song cùng chiều F
1
, F
2
tại AB biết F
1
=
2N, F
2
= 6N, AB = 4 cm.
A- F = 8N, có giá đi qua O cách A là 3 cm, cách B 1cm.
B- F = 8N, có giá đi qua O cách A là 1 cm, cách B 3cm.

C- F = 4N, có giá đi qua O cách A là 2 cm, cách B 6cm.
D- Một kết quả khác
9- - Xác định hợp lực F của 2 lực song song ngược chiều F
1
, F
2
tại AB biết F
1
=
6N, F
2
= 2N, AB = 4 cm.
A- F = 4N, có giá đi qua O cách A là 2 cm, cách B 6cm.
B- F = 4N, có giá đi qua O cách A là 6 cm, cách B 2cm.
C- F = 8N, có giá đi qua O cách A là 3 cm, cách B 1cm.
D- Một kết quả khác
10- Một quả cầu đồng chất được treo bằng dây nhẹ tựa vào một tường nhẵn và
cân bằng. Đặt T: lực căng của dây, P: trọng lực của vật, N phản lực của tường.
Ta có kết quả nào sau đây:
A- 3 điểm M, E, O thẳng hàng
B- N vuông góc với tường
C- T = mg/cos, N = mgtan
D- Kết quả A, B, C đều đúng
Đáp án: 1A, 2B, 3A, 4D, 5A, 6D, 7D, 8A, 9B, 10D.



×