1
TRƯỜNG THPT – BC TRẦN BÌNH TRỌNG
TỔ HÓA – LÍ
ĐỀ TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10- NÂNG CAO
Câu 1: Đơn vị của động lượng:
a) kg.m/s
2
b) kg.m.s
-1
c) kg/m.s d) kg.m/s
-1
Câu 2: Chọn câu đúng :
Công thức tính thế năng của lực đàn hồi là :
a)Wt= kx
2
b)Wt = ½ kx
c) Wt = mv
2
/2 d)Wt = ½ kx
2
Câu 3: Chọn phát biểu sai:
a) Công của trọng lực bằng độ biến thiên thế năng.
b) Công của trọng lực bnằg độ giảm thế năng.
c) Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên
vật.
d) Công của lực đàn hồi bằng độ giảm thế năng của lực đàn hồi.
2
Câu 4: Một vật có khối lượng m= 2kg, được ném lên thẳng đứng tại một vị trí A
cách mặt đất một khoảng h=3m, với vận tốc ban đầu v
0
=3m/s. Chọn gốc thế
năng tại mặt đất, lấy g=10m/s
2
. Cơ năng của vật tại A là:
a) 18J b) 60J
c) 69J d) một đáp án khác
Câu 5:Hai vật có cùng động lượng nhưng có khối lượng khác nhau, cùng bắt
đầu chuyển động trên cùng một mặt phẳng và bị dừng lại do ma sát. Hệ số ma
sát là như nhau. Hãy so sánh thời gian chuyển động của mỗi vật cho tới khi
dừng hẳn.
a) thời gian chuyển động của vật có khối lượng lớn dài hơn.
b) thời gian chuyển động của vật có khối lượng nhỏ dài hơn.
c) Thời gian chuyển động của hai vật bằng nhau.
d) Thiếu dữ kiện không kết luận được.
Câu 6: Câu nào sau đây là đúng?
Một người đi lên gác cao theo các bậc thang.
a) Thế năng trọng trường của người tăng.
b) Thế năng trọng trường không đổi vì người đã cung cấp một công để thắng
công của trọng lực.
c) Để tính độ biến thiên thế năng của trọng trường, bắt buộc phải chọn gốc thế
năng ở mặt đất.
3
d) Nếu gốc thế năng được chọn, ở tầng cao nhất thì khi người càng lên cao,
thế năng trọng trường sẽ giảm dần đến cực tiểu và bằng 0.
Câu 7: Chọn phát biểu sai:
a) Trong va chạm đàn hồi vận tốc của hai vật giữ nguyên giá trị tuyệt đối
nhưng đổi chiều.
b) Đối với tất cả các loại va chạm, động lượng của hệ hai vật trước và sau va
chạm luôn được bảo toàn.
c) Động năng của hệ hai vật va chạm mềm luôn được bảo toàn.
d) Trong va chạm đàn hồi, động năng toàn phần không thay đổi.
Câu 8: Vật m
1
=400g chuyển động với vận tốc 10m/s, vật m
2
=300g chuyển động
cùng vật tốc với vật 1, nhưng theo phương vuông góc với chuyển động của vật
1. Động lượng của hệ hai vật là:
a) 1Kgm.s
-1
b) 500Kgm.s
-1
c) 5Kgm.s
-1
d) 50Kgm.s
-1
Câu 9: Ném một vật có khối lượng m từ độ cao h theo hướng thẳng đứng xuống
dưới. Khi chạm đất vật nảy trở lên với độ cao h’=3h/2. Bỏ qua mất mát năng
lượng khi va chạm đất. Vận tốc ném ban đầu phải có giá trị nào sau đây.
a)
2
gh
b)
2
3gh
4
c)
g
h2
d)
hg.
Câu 10: Một vật khối lượng m
1
va chạm trực diện với vật m
2
=m
1
/4 đang nằm
yên. Trước va chạm, vật 1 có vận tốc v. Sau va chạm hoàn toàn không đàn hồi,
cả hai vật chuyển động với cùng vận tốc v’. Tỉ số giữa động năng của hai vật
trước và sau va chạm có giá trị nào dưới đây.
a)
2
2
5
2
'
v
.
v.
b)
2
2
5
4
'
v
v.
c)
2
2
4
1
'
v
.
v.
d)
2
2
16
'
v
v
.