TRƯỜNG THPT TRẦN SUYỀN
TỔ: VẬT LÝ
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
MÔN: LÝ - KHỐI 10 – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
Bài: Chuyển động tròn đều -Tốc độ dài và tốc độ góc
Câu1:Trong chuyển động tròn đều
A/ tần số tỉ lệ thuận với bán kính quỹ đạo.
B/ tốc độ góc tỉ lệ thuận với bán kính quỹ đạo.
C/ chu kỳ tỉ lệ thuận với bán kính quỹ đạo.
D/ tần số tỉ lệ thuận với chu kỳ
Bài: Gia tốc trong chuyển động tròn đều
Câu2: Gia tốc trong chuyển động tròn đều
A/ đặc trưng cho mức độ biến đổi về độ lớn của véc tơ vận tốc.
B/ đặc trưng cho mức độ biến đổi về hướng của véc tơ vận tốc.
C/ có phương luôn cùng phương với véc tơ vận tốc.
D/ tỉ lệ thuận với bán kính quỹ đạo.
Câu 3: Gia tốc trong chuyển động tròn đều xác định bỡi:
A/
2
v
a
r
=
B/
.
2
a r
= w
C/
2
2
4
a r
T
p
=
D/ Tất cả đều đúng.
Câu 4: Một vệ tinh nhân tạo đang chuyển động tròn đều quanh trái đất ở độ cao h =R ( R
là bán kính trái đất ) với vận tốc V. Chu kỳ của vệ tinh này là:
A/
2 R
T
v
p
=
B/
4 R
T
v
p
=
C/
8 R
T
v
p
=
D/
R
T
2v
p
=
Bài Lực-Tổng hợp và phân tích lực
Câu5: Một vật đồng thời chịu tác dụng hai lực
,
1 2
F F
uur uur
, khi đó hợp lực tác dụng lên vật có độ
lớn là:
A/
1 2
F F F
= +
B/
1 2
F F F
= -
C/
·
2 2
1 2 1 2 1 2
F F F 2F F COSF F
= + -
uur uur
D/
·
2 2
1 2 1 2 1 2
F F F 2F F COSF F
= + +
uur uur
Bài Định luật Newton
Câu 6: Kết luận nào dưới đây là không đúng?
a. Định luật I Newton còn gọi là định luật quán tính.
b. Định luật quán tính chỉ nghiệm đúng, hay có hiệu lực khi được diễn tả trong hệ qui chiếu
quán tính.
c. Bất cứ hệ qui chiếu nào thực hiện chuyển động thẳng đều so với hệ qui chiếu quán tính cũng
là hệ qui chiếu quán tính.
d. Hệ tọa độ qui chiếu thực hiện chuyển động quay đều quanh điểm gốc của một hệ qui chiếu
quán tính cũng là hệ qui chiếu quán tính.
Câu 7: Trong các phương tiện giao thông (ô tô, tàu hỏa…) đang chuyển động trên
đường, lực quán tính sẽ không xuất hiện chỉ khi
a. chuyển động thẳng nhanh dần đều.
b. chuyển động thẳng chậm dần đều.
c. chuyển động thẳng nhanh dần đều hoặc chuyển động thẳng chậm dần đều hoặc chuyển động
theo các quỹ đạo cong với gia tốc bất kì.
d. Đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.
Câu 8: Một chiếc xe tải chạy trên đường nằm ngang với vận tốc không đổi, điều đó cho ta
biết
a. Người lái xe đã cho động cơ ngừng hoạt động và xe chạy không gia tốc.
b. Ma sát giữa xe và mặt đường rất bé nên không làm thay đổi vận tốc của xe.
c. Lực tác dụng của động cơ làm xe chuyển động cân bằng với tất cả các lực cản tác dụng lên
xe.
d. Hợp lực của các lực tác dụng lên xe không đổi và có hướng vận tốc xe.
Câu 9: Hai lực F
1
, F
2
có cùng độ lớn hợp với nhau một góc @ . Hợp lực của chúng có độ
lớn:
a. F = F
1
+F
2
b. F= F
1
-F
2
c. F= 2F
1
Cos@
d. F = 2F
1
cos (@/2)
Câu 10: Ba lực có cùng độ lớn bằng 10N trong đó F
1
và F
2
hợp với nhau góc 60
0
. Lực F
3
vuông góc mặt phẳng chứa F
1,
F
2
(hình vẽ). Hợp lực của ba lực này có độ lớn.
a. 15N
b. 30N
c. 25N
d. 20N.
Câu 11: Một chất điểm chuyển động tròn đều với tốc độ dài 5,4 Km/h và gia tốc hướng
tâm 22,5 m/s
2
. Bán kính quĩ đạo và vận tốc góc của chất điểm có giá trị:
a. 10 cm; 15 rad / s
b. 10 cm; 1,5 rad / s
c. 1m; 15 rad / s
d. 1 m; 1,5 rad / s.
Đáp án:
Câu 1: C
Câu 2: B
Câu 3: D
Câu 4: B
Câu 5: D
Câu 6: D
Câu 7: D
F
1
F
2
F
3
Câu 8: C
Câu 9: D
Câu 10: D
Câu 11: A
Hướng dẫn: Câu 9: Vì F
1
= F
2
F là đường chéo hình thoi F = 2F
1
cos (@/2)
Câu 10: Hợp lực của F
1
và F
2
có độ lớn
F
12
= 2F
1
Cos30
Hợp lực của hai lực F
12
và F
3
là:
F =
2 2
3
12
F F
= 20N.