Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

quản lý dựa vào cộng đồng10000000000 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.35 KB, 5 trang )

I)ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong bối cảnh kinh tế hiện nay thì bên cạnh các chính sách của nhà nước , cùng
với sự tham gia của các nhà chuyên môn thì có một phần không nhỏ sự tham gia
của cộng đồng.Hàng ngày cộng đồng tham gia vào sự phát triển ở địa phương
thông qua các hoạt động sống của cá nhân và của gia đình và gia các quyết định
theo chính kiến của riêng mình. Bởi vậy việc kiểm soát hoạt động và quản lý cộng
đồng là một việc khá khó khăn. Để đảm bảo hoạt động phát triển kinh tế thực tế
hơn, hiệu quả hơn và không bị thụ động do áp đặt từ trên xuống cần phải dựa
vào cộng đồng và lấy cộng đồng làm trung tâm , việc giám sát, quản lý và đánh
giá các hoạt động cần hướng tới cộng đồng và dựa vào cộng đồng
Có khá nhiều tranh luận xung quanh vấn đề nghĩa của khái niệm “dựa vào cộng
ñồng”. Một số học giả cho rằng “một tổ chức thuộc h́nh thức quản lư dựa vào
cộng đồng th́ tất cả các thành viên th
a
m
gia quản lý đều do dân bầu”, số khác
lại cho rằng “tổ chức có đại diện của dân bầu là tổ chức dựa
v
à
o cộng đồng”
Như vậy, sẽ có hai loại hình tổ chức dựa vào cộng đồng:
1) các thành viên ñều do dân bầu và đại diện các nhóm có quyền lợi khác
nhau trong cộng đồng dân cư;
2) tổ chức có sự tham gia của đại diện dân bầu. Vậy, tỉ lệ bao nhiêu thành viên
dân bầu trong ban lănh đạo th́ được gọi là hình thức quản lý tổ chức dựa vào
cộng đồng lại cũng cần được xác định trong từng điều kiện cụ thể.
Tuy nhiên, các học giả đều có một thống nhất chung là tổ chức dựa vào cộng
đồng là tổ chức tự nguyện, phi lợi nhuận, hình thành ở một địa phương cụ thể,
giữ vai trò, chức năng và nhiệm vụ cung cấp dịch vụ xuất phát từ lợi ích chung
của cộng đồng. Hay nói cách khác, “theo đuổi mục tiêu Lợi ích
chung”


là nền
tảng sự ra đời và tồn tại của hình thức quản lý dựa vào cộng đồng. Lợi ích ở
đây bao gồm lợi ích kinh tế, văn hoá, xă hội nhằm mục tiêu chính là cải thiện,
nâng cao điều kiện sống cho chính bản thân các thành viên trong cộng đồng địa
phương.
II) Nội dung
2.1. Cơ sở lý luận của hình thức quản lý dựa vào cộng đồng
2.1.1 Khái niệm hình thức quản lý dựa vào cộng đồng
Khái niệm cộng đồ
n
g
Cộng đồng là khái niệm có thể hiểu theo nghĩa rộng và theo nghĩa hẹp. Từ khái
niệm nghĩa rộng có thể hiểu cộng đồng tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau theo
nghĩa hẹp như:
Những cộng đồng về địa lý có thể bao gồm một vùng, một thị trấn, hoặc một
nhóm nông trại trải dài theo không gian rộng.
- Một cộng đồng đồng nhất là một nhóm người có những mối quan tâm chung
trên cơ sở có cùng nghề nghiệp, vǎn hoá, hiểu biết, tôn giáo hoặc các hoạt
động giải trí.
- Các cộng đồng có thể là cộng đồng doanh nghiệp; cộng đồng sinh viên học
sinh; cộng đồng nông nghiệp; hay rộng lớn hơn là nhóm các quốc gia như
Cộng đồng Chung châu Âu.
Một cá nhân có thể đồng thời thuộc về vài cộng đồng tại cùng một thời điểm do
bản thân họ có nhiều mối quan tâm, nhiều sở thích và chia sẻ lợi ích với nhiều
nhóm người khác nhau; trong một cộng đồng số thành viên thường có xu hướng
biến đổi. Cộng đồng nông thôn gắn kết với nhau trên cơ sở tình xóm giềng
truyền thống và quan hệ trong nội bộ dòng tộc.
Khái niệm h́ình thức quản lý dựa vào cộng đồ
n
g

Quản lý là gì ? Quản lý có thể hiểu là một hoạt động mà mọi tổ chức (gia đình,
doanh nghiệp, chính phủ) thực hiện để đạt một mục tiêu chung cụ thể nào đấy, nó
gồm 5 yếu tố tạo thành là: kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, điều chỉnh và kiểm soát.
Quản lý chính là thực hiện kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo điều chỉnh và kiểm soát các
hoạt động nhằm thực hiện mục tiêu cụ thể”.
Theo Madeleen Wegelin-Schuringa: “Hình thức quản lý dựa vào cộng đồng là
một tập hợp mô hình quản lý có sự tham gia của cộng đồng, trong đó cộng
đồng là người đưa ra quyết định cuối cùng về tất cả các vấn đề qu
a
n trọng
nhất liên quan đến quá tŕnh lập kế hoạch, triển khai thực hiện đầu tư, và chịu
trách nhiệm chính trong vận hành và bảo dưỡng hệ thống sau khi được đầu
tư”
Các tiêu chí chủ yếu để xác định hình thức quản lý dựa vào cộng đồng, gồm:
- Vai trò: cộng đồng đóng vai trò làm chủ và chịu trách nhiệm chủ yếu về sự
thành công hay thất bại của hoạt động,kế hoạch đã đề ra
- Chức năng nhiệm vụ: Cộng đồng là đại diện hợp pháp của người sử dụng và
đơn vị quản lý, đưa ra các quyết định liên quan đến sự ra đời, tồn tại và phát
triển của dự án, kế hoạch
- Quyền kiểm soát: cộng đồng có quyền và khả năng cân nhắc những tác động
tới người hưởng lợi khi các chủ trương, chính sách và quyết định của mình được
ban hành và có hiệu lực.
- Về mặt pháp lý: Cộng đồng được công nhận là chủ sở hữu thực tế hoặc là đơn
vị có quyền hợp pháp với kế hoạch hay dự án đã đưa ra
Có thể hiểu một cách đơn giản quản lý dựa vào cộng đồng là “Dân biết dân bàn
dân làm dân kiểm tra”
Như vậy, thuật ngữ “h́nh thức quản lý dựa vào cộng đồng ” nhấn mạnh đến cảm
nhận về quyền sở hữu, tính tự quyết, vai trò và trách nhiệm tham gia
của người dân, cũng như trình độ thực hiện chủ trương quản lý phi tập trung
của Chính phủ.

2.1.2Nguyên tắc quản lý dựa vào cộng đồng :
Cộng đồng cần có trách nhiệm và quyền lợi trong việc quản lý : việc quản lý
không phải của riêng từng cá nhân nào mà của cả cộng đồng
Nhà nước chỉ nên hỗ trợ cộng đồng xây dựng các thể chế chính sách hợp lý đủ
mạnh để cộng đồng có thể tự quản lý như:
-chuyển giao công nghệ chuyển giao kiến thức
-Giúp đỡ về mặt tài chính phục vụ cho công tác quản lý …
2.1.3Các bước tiến hành quản lý dựa vào cộng đồng:
-Xác định những yêu cầu , nhu cầu những công việc cần thiết của cộng đồng:
-Chỉ định những người cần triệu tập để hội thảo đưa ra quyết định
-Xây dựng nhóm cộng đồng tiến hành công việc cụ thể
-Đề ra các mục tiêu cụ thể theo ý kiến chung thống nhất của cộng đồng
-Xây dựng các giải pháp cụ thể
-Thỏa thuận thống nhất quan điểm chung
-Tiến hành thực hiện kế hoạch hay dự án
2.1.4 thái độ của nhà quản lý đối với cộng đồng:
- Tôn trọng các thành viên cộng đồng.
- Quan tâm đến những gì họ nói đến, họ nói ra
- Kiên nhẫn lắng nghe, không vội vàng.
- Lắng nghe ý kiến chứ không phải dạy họ
- Sử dụng các phương pháp làm cho các thành viên cộng đồng có khả năng biểu
hiện, chia sẻ, nâng cao và phân tích biểu hiện của họ
III) Vận dụng việc quản lý dựa vào cộng đồng
1) Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng
Quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng là một khái niệm rộng và đa
nghĩa theo tính ứng dụng của nó trong thực tiễn, đề cập sự tham gia của các cộng
đồng có lợi ích liên quan trong quản lý tài nguyên đất và nước, rừng và động vật
hoang dă và nguồn lợi thủy sản. Theo Trung tâm Nước và Vệ sinh Quốc tế (2003)
khái niệm về sự tham gia của cộng đồng trong sử dụng nước lần đầu tiên được
giới thiệu chính thức tại Hội nghị Thế giới về Nước năm 1977 ởAchentina cho

chương tŕnh quốc tế Thập kỷ về cung cấp nước sạch và vệ sinh trong những năm
1980. Sau đó, ý tưởng về quản lý nước bởi cộng đồng và phi tập trung hóa trong
cấp nước tiếp tục được thử nghiệm, củng cố và lan rộng trong thập kỷ 1990
Nguyên tắc cốt lõi của quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng, dù tồn tại
dưới h́nh thứcnào, vẫn là sự tham gia của cộng đồng trong việc lập kế hoạch, vận
hành, duy tŕ các hệ thống cấp nước mà cộng đồng được hưởng lợi. Theo Molle
(2005), sự tham gia này có thể được xem như một công cụ (để quản lý tốt hơn)
hoặc một quá trình (để trao quyền cho cộng đồng).
Theo Madeleen (1998), quản lư tài nguyên nước dựa vào cộng đồng có 3 khía
cạnh chính là trách nhiệm, quyền lực và kiểm soát.
Trách nhiệm: cộng đồng tham gia làm chủ (có quyền sở hữu) và có nghĩa vụ
tham dự vào hệ thống cấp nước để đảm bảo việc vận hành và duy tŕ thành công.
Quyền lực: với tư cách vừa là người sử dụng, vừa là người quản lư tài nguyên
nước, cộng đồng có quyền hợp pháp để ra những quyết định liên quan đến kiểm
soát, vận hành và duy trì tài nguyên nước và hệ thống cấp nước đi kèm.
Kiểm soát: cộng đồng có khả năng thực hiện và xác định được kết quả từ các
quyết định của ḿnh có liên quan đến hệ thống, năng lực của cộng đồng ở khả
năng đóng góp về kỹ thuật, nhân công và tài chính, cũng như sự hỗ trợ về thể chế
của cộng đồng trong quá tŕnh lập kế hoạch, thực hiện và duy trì tính bền vững
của hệ thống cung cấp nước.
Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng ở Việt nam: góc nhìn từ chính
Các mô h́nh truyền thống hoặc bản địa: Nước là tài sản chung
Các mô h́nh truyền thống về quản lư tài nguyên nước dựa vào cộng đồng thường
gặp ở cácđịa phương vùng cao, miền núi nơi cư dân bản địa đang sinh sống và ở
một số vùng đồngbằng. Các cư dân bản địa này thường gắn liền với các nguồn
nước phục vụ sinh hoạt và sảnxuất, và việc quản lý tài nguyên nước gắn liền với
quản lư tài nguyên đất đai, rừng và đa dạng sinh học.
Nước cho nông nghiệp: Quản lý thuỷ lợi có sự tham gia (PIM)
Việt Nam bắt đầu áp dụng phương pháp quản lý thủy lợi có sự tham gia từ đầu
những năm 1990 sau khi Chính phủ chính thức quyết định chuyển giao quyền sử

dụng đất nông nghiệp cho các hộ gia đ́nh thông qua chính sách “Khoán 10”.
Mô h́nh tổ chức nông dân và nhà nước cùng quản lý
Các hợp tác xă nông nghiệp hoặc hợp tác xă sử dụng nước được thành lập theo
Luật Hợp tác xă. Mô thủy lợi được bố trí ngay tại một xă hoặc một làng. Những
hợp tác xă này có trách nhiệm quản lý, duy tu, bảo vệ và dẫn nước từ các tuyến
kênh cấp 3 vào hệ thống kênh nội đồng do họ kiểm soát. Các trở ngại và hạn chế
của mô hình này được chỉ ra là:
• Chính sách và khung luật pháp hỗ trợ cơ sở vật chất còn yếu và chưa hiệu quả;
• Năng lực quản lý và vận hành của các nhà quản lý còn hạn chế;
• Mức độ hiểu biết và nhận thức của nông dân còn hạn chế…
Mô h́nh tổ chức nông dân tự quản lý là hình thức có sự tham gia có hiệu quả
của các cộng đồng địa phương về quản lý nước cho tưới tiêu.
Các hệ thống cấp nước sinh hoạt
Ở các thành phố lớn, việc cấp nước sinh hoạt hầu như do các công ty và doanh
nghiệp dịch vụ nhà nước đảm nhận ở cả cấp tỉnh, thành phố, quận/huyện như
công ty (cấp) nước sạch, trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường.
Ở các vùng nông thôn, có 2 loại hình cấp nước sinh hoạt có sự tham gia của
cộngđồng thường gặp là hợp tác xă cấp nước nông thôn và trạm cấp nước do cộng
đồng quản lý. Mô h́nh này hoạt động dựa theo nguyên tắc “Nhà nước và nhân
cùng làm” tư vấn cho người dân để họ được phép thực hiện công tŕnh. Người dân
địa phương được hưởng lợi từ các hoạt động nâng cao nhận thức và tập huấn về
quản lý hệ thống cấp nước, bảo vệ nguồn nước, vệ sinh môi trường và chăm sóc
sức khoẻ.
2)Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng: Chống ngập là một trong
những giải pháp của TP trong việc thực hiện kế hoạch triển khai thực hiện các nội
dung, yêu cầu về nâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro thiên tai dựa
vào cộng đồng trong năm 2010 trên địa bàn quận, huyện, phường, xã, thị trấn. Và
về lâu dài, đó cũng là một trong các giải pháp tính đến việc ứng phó với những
thách thức của biến đổi khí, sẽ thành lập các tổ, nhóm trong cộng đồng dân cư
(trước mắt tại các địa bàn thường xuyên hoặc có nguy cơ ảnh hưởng trực tiếp bởi

thiên tai) để thông tin, tuyên truyền, chủ động ứng phó tại chỗ khi xảy ra thiên tai.
Rà soát, bổ sung các biện pháp thông tin, liên lạc, cảnh báo sớm về thiên tai trong
cộng đồng dân cư, đặc biệt ở các khu vực ven sông, ven biển, vùng trũng thấp,
xung yếu, vùng sâu, vùng xa
3)Quản lý rừng dựa vào cộng đồng
Cần công nhận rừng cộng đồng là tài sản của cộng đồng, cộng đồng có trách
nhiệm quản lý, sử dụng tăng thu nhập kinh tế, vừa lôi cuốn được người dân vào
bảo vệ và phát triển rừng. Khi giao rừng tự nhiên cho cộng đồng quản lý và sử
dụng, nên trao cho cộng dụng lâm sản theo luật bảo vệ và phát triển rừng. Cần
giải quyết dứt điểm việc giao rừng cộng đồng bằng cách đứng tên một vài người
trong cộng đồng. Đă xảy ra tranh cấp giữa tên chủ rừng (trước đây đứng tên đại
diện cho cộng đồng thôn) với cộng đồng quản lư rừng bằng cách thay đổi tên chủ
rừng đó bằng tên cộng đồng thôn bản quản lý rừng cộng đồng.Tuyên truyền giáo
dục để nâng cao nhận thức về giá trị kinh tế, sinh thái củarừng, khích lệ người dân
tích cực tham gia bảo vệ và phát triển rừng
III)Kết luận
Như vậy việc quản lý dựa vào cộng đồng là lấy cộng đồng làm trung tâm hướng
dẫn cộng đồng tự mình thực hiện kế hoạch dự án , hay nói cách khác quản lý dựa
vào cộng đồng chính là “dân biết dân bàn dân làm dân kiểm tra ” trên cơ sở lợi ích
cộng đồng về kinh tế chính trị văn hóa để phát triển kinh tế phát triển con người ,
cộng đồng

×