Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 10 - CHƯƠNG 5 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.93 KB, 27 trang )


153

Chơng V: Thống kê

Ngày soạn: 05/03/2009

Tiết 67: Đ1. Một số khái niệm mở đầu
I Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Học sinh nhận thức đợc các thông tin dới dạng số liệu rất phổ biến trong
đời sống thực tiễn. Việc phân tích các số liệu từ các cuộc khảo sát điều tra sẽ
cho ta cách nhìn sự việc từ một cách chuẩn xác, khoa học chứ không đánh
giá chung chung
- Tầm quan trọng của thống kê trong nhiều lĩnh vực hoạt động con ngời :
trang bị kiến thức cơ bản cho lực lợng lao động
- Nắm khái niệm: đơn vị điều tra, dấu hiệu, mẫu, mẫu số liệu, kích thớc
mẫu, điều tra mẫu.
2. Về kỹ năng
- Tính toán; - Vấn đề thực tiễn của thống kê
3. Về thái độ
Cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác
II - Phơng pháp, phơng tiện dạy học
Phơng pháp: Vấn đáp, Phát huy trí lực học sinh
Phơng tiện: Sách giáo khoa.
III - Tiến trình bài học
1) ổn định lớp
10A1 ( ) vắng:
10A2 ( ) vắng:
2) Kiểm tra bài cũ
(- Kết hợp kiểm tra trong quá trình giảng bài mới)


3) Bài mới
1. Thống kê là gì ?
Hoạt động 1: Thống kê là gì ?
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Học sinh đọc
- Chỉ ra số liệu
- Đọc SGK hiểu: Khoa học về:
+) Phơng pháp thu thập
+)Tổ chức
+)Trình bày
+)Phân tích
+) Xử lý số liệu
- Học sinh đa ra đợc:
+) Phân tích khách quan số liệu
đợc đa ra
+) Đa ra dự báo và quyết định
đúng

- Cho học sinh đọc báo chứa các con
số thống kê

- Chỉ ra số liệu thống kê


- Thế nào là thống kê?

- Phân tích theo ví dụ cụ thể về tính
khoa học của thống kê

154



2. Mẫu số liệu
Hoạt động 2: Mẫu số liệu
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Đọc ví dụ
- Hiểu đợc:
+) X= Số học sinh mỗi lớp
+) Đơn vị điều tra: 1 lớp
+) Giá trị dấu hiệu X: 1 lớp 10A có
47 học sinh
- Học sinh:
+) Mẫu: Tập con hữu hạn đơn vị điều
tra
+) Kích thớc mẫu: Số phần tử 1 mẫu
+) Mẫu số liệu: Giá trị dấu hiệu thu
đợc trên mẫu.
-Trả lời:
+ Một mẫu:


10A;10B; ;11E

+ Mẫu số liệu:


47; 55; ;55

+ Kích thớc mẫu: 10
- Học sinh trả lời:

+ Điều tra: trên mọi đơn vị (điều tra

toàn bộ)
+) Điều tra trên 1 mẫu: Đơn vị mẫu
- Học sinh đọc ví dụ:
- Một số kí hiệu dùng



- Khái niệm về:
+) Mẫu
+) Kích thớc mẫu
+) Mẫu số liệu
+) Bảng số liệu hay dãy số liệu


- Giao ví dụ:
+) Đa ra mẫu
+) Mẫu số liệu
+) Kích thớc mẫu

- Khái niệm:
+) Điều tra toàn bộ
+) Điều tra mẫu
Hoạt động 3: Ngời ta điều tra phải kiểm tra định chât lợng các hộp sữa của một
nhà máy chế biến sữa bằng cách mở hộp để kiểm tra.Có thể điều tra toàn bộ
không?
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Học sinh trả lời câu hỏi Kết luận: không vì đơn vị điều tra bị
phá huỷ

Hoạt động 4: Làm bài tập 1: trang 161
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Dấu hiệu: số con trong 1 gia đình
- Đơn vị điều tra: Một gia đình ở huyện
A
- Kích thớc mẫu: 80
- Có 8 giá trị khác nhau trong mẫu số
liệu trên:


0;1;2;3;4;5;6;7

Học sinh đọc bài tập và trả lời câu
hỏi:
+) Dấu hiệu và đơn vị điều tra ở đây

là gì?
+) Kích thớc mẫu là bao nhiêu?
+) Viết giá trị khác nhau bằng mẫu

số liệu.
4)Củng cố
- Bài tập 2 (SGK).
5) Hớng dẫn về nhà: Đọc trớc bài Trình bày một mẫu số liệu


155

Ngày soạn: 08/03/2009
Tiết 68 Trình bày một mẫu số liệu (tiết 1)

I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Đọc và tìm hiểu nội dung một bảng phân bố tần số, tần suất, bảng phân bố
tần
số - tần suất ghép lớp.
2. Về kỹ năng
Biết lập bảng phân bố tần số - tần suất từ mẫu số liệu ban đầu
3. Về thái độ
Cẩn thận, chính xác, gọn gàng
II - Phơng pháp, phơng tiện dạy học
Phơng pháp: Vấn đáp, Phát huy trí lực học sinh
Phơng tiện: Sách giáo khoa.
III - Tiến trình bài học
1) ổn định lớp
10A1 ( ) vắng:
10A2 ( ) vắng:
2) Kiểm tra bài cũ
Chữa bài tập 1 trang 161 SGK : Điều tra con số trong mỗi
gia đình ở huyện A, chọn ra 80 gia đình, thống kê thu đợc mẫu số
liệu.
a. Dấu hiệu và đơn vị điều tra ? Kích thớc mẫu?
b. Viết các giá trị khác nhau.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Trình bày bài giải.
- Sửa chữa sai sót.
- Trình bày đợc các ý nh sau :
a, Dấu hiệu là số con trong mỗi gia đình đơn
vị điều tra: Một gia đình ở huyện A kích
thớc mẫu: 80.
b, Các giá trị khác nhau : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6.

- Gọi học sinh trình bày giải đã
chuẩn bị ở nhà.
- Sữa chữa các sai sót của học
sinh.
- Gợi động cơ vào phần 1, bảng
phân bố tần số- tần suất
3) Bài mới
1) Bảng phân bố tần số - tần xuất
Bảng phân bố tần số - tần xuất
Hoạt động
của học sinh
Ghi chép
của học sinh
Hoạt động
của giáo viên
- Đọc VD
- Trả lời câu hỏi
của giáo viên.
- Ghi nhận kiến
thức.
- Hoàn thành
bảng phân bố
1) Bảng phân bố tần số- tần suất:
VD1: Năng suất của giống lúa mới
trên 120 thửa ruộng cùng dtích 1
ha:
10 Thửa ruộng có cùng năng xuất
30
20 Thửa ruộng có cùng năng xuất
- Gọi học sinh đọc VD 1

và trả lời câu hỏi.
+ Có mấy giá trị khác
nhau.
+ Số lần xuất hiện của
mỗi giá trị?
- Phát biểu định nghĩa

156

tần số - tần suất.

- Công thức tính
tần số khi cho
biết tần suất n
i
=
f
i
.N.

- Hoạt động theo
nhóm đợc phân
công cần đạt
đợc:
+ Tần số : 6,72
+ Tần xuất :
13,75; 8,25; 4,50;
2,50; 2,50.




-Tiếp nhận cách
lập bảng phân
bố tần số- Tần
suất.
32
30 Thửa ruộng có cùng năng xuất
34
15 Thửa ruộng có cùng năng xuất
36
10 Thửa ruộng có cùng năng xuất
38
10 Thửa ruộng có cùng năng xuất
40
5 Thửa ruộng có cùng năng xuất 42
20 Thửa ruộng có cùng năng xuất
44
NX: Có 8 giá trị khác nhau
ĐN: Số lần xuất hiện của mỗi giá
trị trong mẫu số liệu đợc gọi là tần
số của giá trị đó.


Bảng phân bố tần số:
ĐN: Tần số f
i
của giá trị xi là tỉ số
giữa tần số n
i
và kích thớc mẫu N



Chú ý: Thờng viết tần suất dới
dạng phần trăm



Bảng phân bố tần số - Tần suất
tần số của giá trị.
- Lập bảng phân bố tần
số : Đa ra bảng phân
bố tần số.
- Phát biểu định nghĩa
tần suất của giá trị.
- Lập thêm dòng tần
suất, yêu cầu học sinh
tính tần suất của từng
giá trị và hoàn thành
bảng phân bố tần số-
tần suất.
- Củng cố: Tính tần số,
tần suất trong bảng
thống kê điểm khi môn
toán ở bảng 3.
- Tổ chức học sinh
thành 4 nhóm: hai
nhóm làm cột tần số,
hai nhóm làm cột tần
suất. Cử đại diện báo
cáo kết quả của nhóm

và nêu nhận xét kết quả
của nhóm bạn.

2) Bảng phân bố tần số- tần suất ghép lớp
Lập bảng phân bố tần số- tần suất ghép lớp
Hoạt động
của học sinh
Ghi chép của học sinh
Hoạt động
của giáo viên

-Đọc và
nghiên cứu
VD2 trang
163 của SGK

-Trả lời câu
hỏi của giáo
viên.

-Hoàn thành
các ô còn
2, Bảng phân bố tần số- tần suất ghép lớp:
VD2: Đo chiều cao của 36 học sinh trờng
THPT thu đợc .
160, 161, 161, 162, 162, 163, 163, 163, 163,
164, 164, 164, 164, 165, 165, 165, 165, 165,
166, 166, 166, 166, 167, 167, 168, 168, 168,
168, 169, 170, 171, 172, 172, 174
Bảng phân bố tần số tân suất ghép lớp:

Lớp Tần số Tần
suất(%)
[161;162] 6 16,7
[163;165] 12 33.3
- Gợi động cơ.
- Phát vấn :
+ Khi vào thực
hiện ghép số
liệuthành các lớp?
+ Cách phân lớp?
+Tần số của mỗi
lớp?
- Tổ chức phân
nhóm học sinh
thành 4 nhóm: 3
nhóm làm 3 ô
giá trị x 30 32 34 36 38 40 42 44
tần số N 10 20 30 15 10 10 5 20 N=120

f
i
=
N
n
i

giá
trị
30 32 34 36 38 40 42 44
Tầ

n số

10 20 30 15 10 10 5 20 N=12
0
tần
suấ
8,3 16,7 25,0 12,5 8,3 8,3 4,2 16
,7



157

trống trong
cột tần suất.

- Nhận xét.

- Tiếp nhận
cách lập bảng
phân bố tần
số - Tần suất
ghép lớp.
[166;168] 10 27.8
[169;171] 5 13,9
[172;174] 3 8,3
N=36

Lớp Tần số Tần
suất(%)

[159.5;162.5
)
6 16,7
[162.5;165.5
)
12 33.3
[165.5;168.5
)
10 27.8
[168.5;171.5
)
5 13,9
[171.5;174.5
)
3 8,3
N=36

trống, nhóm thứ 4
nêu nhận xét kết
quả của 3 nhóm
kia
Bài tập
Tổ chức học sinh thành 2 nhóm: Mỗi nhóm làm 1 bài tập sau đây, cử ngời
đại
diện báo cáo của nhóm và nhận xét kết quả của nhóm bạn.
Bài 1: Hãy lập bảng phân bố tần số - Tần suất của bài tập 1 trang 161 của SGK.
Bài 2: Làm bài tập 3 trang 168 của SGK
Lời giải: Bài tập 1 :
Gía trị 0 1 2 3 4 5 6 7
Tần số 1 9 25 13 21 8 2 1 N= 80


Tần suất (%)

1,25

11,25

31,25

16,25,

26,25

10,00

2,50

1,25


Bài tập 2:
Lớp Tần số Tần suất %
[50;124] 3 12,0
[125;199] 5 20,0
[200;204] 7 28,0
[275;349] 5 20,0
[350;424] 3 12,0
[425;499] 2 8,0
N = 25
4) Củng cố

Nhấn mạnh kiến thức đã học về tần số, tần suất
5) Hớng dẫ về nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa; Ôn bài
- Hòan thành các bài tập Bài tập về nhà: 3, 4, 5 SGK trang 169



158

Tiết 69: Trình bày một mẫu số liệu (Tiết 2)
Ngày soạn: 10/03/2009
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Củng cố sự đọc và hiểu nội dung bảng phân bố tần số - tần suất bảng phân bố
tần số
tần suất ghép lớp.
2. Về kỹ năng
- Biết vẽ biểu đồ tần số, tần suất hình cột, biểu đồ tần suất hình quạt, đờng gấp
khúc tần số, tần suất để thể hiện bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp.
3. Về thái độ
- T duy biện chứng
II - Phơng pháp, phơng tiện dạy học
Phơng pháp: Vấn đáp, Phát huy trí lực học sinh
Phơng tiện: Sách giáo khoa.
III - Tiến trình bài học
1) ổn định lớp
10A1 ( ) vắng:
10A2 ( ) vắng:
2) Kiểm tra bài cũ
Bài tập 5 trang 168 phần a

3) Bài mới
3) Biểu đồ
a) Biểu đồ tần số, tần suất hình cột:
Vẽ biểu đồ tần số, tần suất hình cột
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Đọc, nghiên cứu ví dụ 3 SGK
- Nói đợc có 3 bớc vẽ biểu đồ tần số
hình cột: + Vẽ hai đờng thẳng vuông
góc
+ Đánh dấu các đoạn xác định lớp ở
trên cột nằm ngang.
+ Dựng cột hình chữ nhật tại mỗi
đoạn với đáy là đoạn đó, chiều cao bằng
tần số của lớp mà đoạn đó xác định.
- Ghi nhận cách vẽ biểu đồ tần số, tần
suất hình cột.
Sự khác nhau giữa 2 biểu đồ hình cột
ở bảng 4 và bảng 6
- Nhận xét:
+ Giữa các cột không có khoảng cách
không khe hở.
- Đặt vấn đề: Trình bày mẫu số liệu
một cách trực quan, sinh động, dễ
nhớ và gây ấn tợng.
- Tổ chức cho học sinh đọc ví dụ 3
trang 165 SGK.
- Nêu cách vẽ biểu đồ tần số hình
cột thể hiện bảng 4 theo các bớc
(bảng phụ)
- Nêu cách vẽ biểu đồ tần số hình

cột đối với cách ghép lớp theo các
nửa khoảng và biểu đồ tần suất
hình cột.
Giáo viên: Dựa vào bảng 4,6 vẽ biểu
đồ sẵn, học sinh nhận xét?
*Chuẩn bị: Một biểu đồ tần suất
hình cột.

b) biểu đồ đờng gấp khúc tần số, tần suất

159

Vẽ biểu đồ đờng gấp khúc tần số, tần suất?
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Đọc nghiên cứu ví dụ 4 SGK
- Nói đợc có 3 bớc vẽ biểu đồ:
+ Vẽ 2 đờng thẳng vuông góc
+ Đánh dấu các điểm A
i

là trung
điểm của đoạn (hoặc nửa khoảng) xác
định bởi lớp thứ i ở trên đờng ngang.
+ Dựng đoạn A
i
M
i
có độ dài bằng
tần số lớp thứ i và vuông góc với đờng
nằm ngang.

- Ghi nhận cách vẽ.
- Làm bài tập theo sự phân công.

- Tổ chức cho học sinh đọc ví
dụ 4 SGK.

- Phát vấn: Các bớc vẽ đờng gấp
khúc tần số?

- Nêu cách vẽ đờng gấp khúc tần
suất.


c) Biểu đồ tần suất hình quạt
Biểu đồ tần suất hình quạt
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Đọc, nghiên cứu ví dụ 5 SGK
- Ghi nhận cách vẽ
- Gọi động cơ
- Tổ chức cho học sinh đọc ví dụ 5
SGK
- Nêu cách vẽ biểu đồ tần suất hình
quạt
4) Củng cố
Hoạt động 5: Luyện tập - Củng cố:
Làm các phần b, c, d và vẽ biểu đồ đờng gấp khúc tần số của bài 5 trang 168
SGK.
Giáo viên tổ chức học sinh thành 4 nhóm: nhóm 1 làm phần b, nhóm 2 làm
phần c, nhóm 4 làm phần d, nhóm cònlại vẽ biểu đồ đờng gấp khúc tần số.
5) Hớng dẫn về nhà

Bài tập về nhà: 6, 7, 8 SGK trang 169


Ngày soạn: 13/03/2009

Tiết 70 Luyện tập
I) Mục tiêu
1. Về kiến thức:
ôn tập và củng cố kiến thức: Tính và lập bảng tần số, tần suất, bảng tần số-
tần
suất ghép lớp; Vẽ biểu đồ tần số, tần suất hình cột, đờg gấp khúc tần số,
tần
suất và biểu đồ tần suất hình quạt.
2. Về kĩ năng:
Biết cách lập bảng. Nắm đợc cá bớc vẽ biểu đồ

160

- Sự liên hệ giữa mẫu số liệu với các loại bảng phân bố tần số, tần suất và
các loại biểu đồ.
3. Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác; - Rèn luyện tính tự học
II - Phơng pháp, phơng tiện dạy học
Phơng pháp: Vấn đáp, Phát huy trí lực học sinh
Phơng tiện: Sách giáo khoa, máy tính, thớc kẻ và bảng phụ
III - Tiến trình bài học
1) ổn định lớp
10A1 ( ) vắng:
10A2 ( ) vắng:
2) Kiểm tra bài cũ
Kết hợp trong quá trình giảng bài mới

3) Bài mới
Hoạt động 1: Luyện tập Chữa bài tập 6 và 7 trang 169 SGK
Bài 6: N=50
a. Dấu hiệu, đơn vị điều tra ở đây là gì?
b. Lập bảng phân bố tần số- tần suất ghép lớp gồm 7 lớp:
[26,5;48,5) , [48.5;70.5), (độ dài mỗi khoảng là 22)
c. Vẽ biểu đồ tần số hình cột
Bài 7: N=50
a. Dấu hiệu, đơn vị điều tra?
b. Lập bảng tần số ghép lớp : [0;2], [3;5], ,[15;17]
c. Vẽ biểu đồ đờng gấp khúc tần số
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Trình bày bài giải
- Sửa chữa sai sót
- Nhận xét kết quả của bạn
- Trình bày đợc các ý chủ yếu sau:
Bài 6:
a. Dấu hiệu: doanh thu của 1 cửa hàng
trong một tháng
b.Bảng tần số-tần suất ghép lớp:

Lớp Tần số Tần
suất
[26,5;48.5)
[48,5;70,5)
[70,5;92,5)
[92,5;114,5)
[114,5;136,5
)
[136,5;158,5

)
[158,5;180,5

2
8
12
12
8
7
1
4
16
24
24
16
14
2
N=50

- Gọi 2 học sinh lên trình bày bài giải
đã chuẩn bị ở nhà.

- Sửa chữa sai sót của học sinh


















161


c.Biểu đồ tần số hình cột:
Bài 7:
a. Dấu hiệu: số cuộn phim mà một nhà
nhiếp ảnh dùng trong tháng trớc
Đơn vị điều tra:1 nhà nhiếp ảnh nghiệp
d
Bảng tần số ghép lớp:

Lớp Tần số
[0;2] 10
[3;5] 23
[6;8] 10
[9;11] 3
[12;14] 3
[15;17] 1
N=50
c.Biều đồ đờng gấp khúc tần số:

- Củng cố:
+ Dấu hiệu, đơn vị điều tra của mẫu số
liệu
+ Bảng phân bố tần số-tần suất ghép
lớp
+ Vẽ biểu đồ tần số hình cột, đờng

gấp khúc

Hoạt động 2: Luyện tập củng cố
Chữa bài 8: N = 30
a. Lập bảng tần số-tần suất ghép lớp ( chính xác đến hàng phần
trăm) [25;34], [35;44],[85;94] (độ dài mỗi đoạn là 9)
b. Vẽ biểu đồ tần số hình cột
Bài tập làm thêm: Cho mẫu số liệu sau:
53 47 59 66 36 69 87 77 42 57 51 60 78 63 46
42 55 63 48 75 60 58 80 44 59 60 75 49 63 63
a. Lập bảng phân bố tần số-tần suất ghép lớp với 6 lớp:
[36;44], [44;52], , [68;76], [76;84]
Vẽ biểu đồ tần suất hình quạt tơng ứng
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Giải bài tập đợc giao theo nhóm
đợc phân công
- Báo cáo kết quả
- Chỉnh sửa kết quả
- Trình bày đợc các ý sau:
Bài 8
Lớp Tần số Tần
suất
[25;34]

[35;44]
[45;54]
[55;64]
[65;74]
[75;84]
3
5
6
5
4
3
10
17
20
17
13
10
- Chia lớp thành 2 nhóm học tập, giao
nhiệm vụ cho mỗi nhóm làm 1 bài.
- Cử đại diện báo cáo kết quả, nhận xét
kết quả của nhóm bạn


162

[85;94]

4 13
N=30
-Giải bài tập đợc giao theo nhóm

đợc phân công
- Báo cáo kết quả
- Chỉnh sửa kết quả
- Trình bày đợc các ý sau:
Bài 8:
Lớp Tần số Tần
suất
[25;34]
[35;44]
[45;54]
[55;64]
[65;74]
[75;84]
[85;94]

3
5
6
5
4
3
4
10
17
20
17
13
10
13
N=30

Biểu đồ tần suất hình cột
Bài tập làm thêm:
Lớp Tần số Tần
suất
[36;44]

3 10
[44;52)

6 20
[52;60)

6 20
[60;68)

8 26,7
[68;76)

3 10
[76;84]

4 13,3
N=30

- Củng cố:
+) Vẽ biểu đồ tần suất hình cột và hình
quạt.
+) Uốn nắn sửa chữa những sai sót của
học sinh trong trình bày bài giải



4) Củng cố
- Tính và lập bảng tần số, tần suất, bảng tần số-tần suất ghép lớp; Vẽ biểu
đồ tần số, tần suất hình cột, đờg gấp khúc tần số, tần suất và biểu đồ tần
suất hình quạt.

5) Hớng dẫn về nhà
Bài tập về nhà: Bài trang SGK.
Dặn dò: Đọc, nghiên cứu bài Các số đặc trng của mẫu số liệu


Ngy son 13/03/2009

Tiết 71 Đ3. Các số đặc trng của mẫu số liệu (tiết 1)
I. Mc tiêu
1.V kin thc

163

- Nhớ dược công thức tính các số đặc trưng của mẫu số liệu như số trung bình,
số trung vị và mốt và hiểu được ý nghĩa của các số đặc trưng này.
2.Về kỹ năng
- Biêt cách tính số trung bình, số trung vị và mốt.
3.Về tư duy
- Mối liên hệ giữa các số đặc trưng của mẫu số liệu với tần số.
- Hiểu được nguồn gốc các công thức.
4.Về thái độ: - Chính xác, khách quan.
II - Phương pháp, phương tiện dạy học
Phương pháp: Vấn đáp, Phát huy trí lực học sinh
Phương tiện: Sách giáo khoa.

III - Tiến trình bài học
1) Ổn định lớp
10A1 ( ) vắng:
10A2 ( ) vắng:
2) Kiểm tra bài cũ
- (Kết hợp kiểm tra trong quá trình giảng bài mới)
3) Bài mới
1) số trung bình
Hoạt động 1: Tính số trung bình
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi chép
- Phát vấn:
+ Tính số trung bình
của 3 số: x
1
, x
2
, x
3
?
+ Từ đó tính số
trung bình của N số:

x
1
, x
2
, , x
N
?
- Kí hiệu:

x

- Đưa ra công thức
tính số trung bình
của mẫu số liệu.
- Tổ chức cho học
sinh xem bảng 7.
- Em hãy viết lại
công thức (1) trong
trường hợp mẫn số
liệu được cho dưới
dạng một bảng phân
bố tần số?
- Đưa ra công thức
tính số trung bình
trong trường hợp
mẫu số liệu được
cho dưới dạng bảng
phân bố tần số ghép
lớp:
-Trả lời:
+
1 2 3
3
x x x
x
 


+

1 2

N
x x x
x
N
  


- Tiếp nhận công thức
tính số trung bình của
mẫn số liệu.
- Xem sgk.
- Trường hợp mẫu số
liệu cho ở bảng phân bố
tần số thì công thức (1)
được viết lại thành:
x
=
N
xnxnxn
mm

2211




- Tiếp nhận định nghĩa
giá trị đại diện và công

thức tính số trung bình
của mẫu số liệu trong
trường hợp mẫu được
cho dưới dạng bảng tần
số ghép lớp.
1)Số trung bình
* Giả sử mẫu số liệu kích thước N
là {x
1
, x
2
, , x
N
}, số trung bình kí
hiệu là
x
được tính bởi công thức:
x
1 2

N
x x x
N
  

(1)
Viết: x
1
+ x
2

+ + x
N
=


N
i
i
x
1
(1)
trở thành:
x
=
N
1


N
i
i
x
1

* Giả sử mẫu số liệu được cho dưới
dạng bảng phân bố tần số. Khi đó
(1) trở thành:

x
=

N
N
xnxnxn
mm
1

2211




m
i
ii
xn
1

n
i
: tần số của số liệu x
i
(i =
m,1
)




m
i

i
Nn
1

* Giả sử mẫu số liệu được cho dưới
dạng bảng phân bố tần số ghép lớp.
Các số liệu được chia thành m lớp
tương ứng với m đoạn (hoặc nửa

164

+ Định nghĩa giá trị
đại diện và cách
tính.
+ Đưa ra công thức.

- Học sinh đánh dấu vào
phần định nghĩa sgk.



khoảng):
+ Định nghĩa giá trị đại diện:SGK
+ Số trung bình của mẫu số liệu:




m
i

ii
xn
N
x
1
1
,
x
i
: giá trị đại diện của lớp thứ i.
n
i
: tần số của lớp thứ i.




m
i
i
Nn
1


Hoạt động 2: Củng cố.
VD1: Một nhà thực vật học đo chiều dài của 74 lá cây và thu được
bảng
tần số trang 171 (dùng bảng phụ). Tính chiều dài của 74 lá đó.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Tổ chức cho học sinh đọc


VD1 sgk.
- Gọi học sinh chỉ ra giá trị đại
diện ở bảng và tính giá trị trung
bình của mẫu số liệu.

- Nhận xét sửa chữa sai sót.
- Đọc và nghiên cứu VD1 sgk
- Làm bài đạt yêu cầu sau:
+ Các giá trị đại diện:
x
1
= 5,65; x
2
= 6,05; x
3
= 6,45; x
4
= 6,85;
x
5
= 7,25; x
6
= 7,65; x
7
= 8,05;

5.5,65 9.6,05 2.8,05
6,80( )
74

x mm
  
  


* Ý nghĩa của số trung bình
Hoạt động của GV
Hoạt động của
HS
Ghi chép của HS
- Giải thích cho học sinh
về ý nghĩa của số trung
bình.
- Cho học sinh làm VD:
đọc và đưa ra phương án
giải
- Hiểu được ý
nghĩa của số trung
vị.
- Làm VD2.
Ý nghĩa của số trung bình: sgk.
VD2: N = 11, Số trung bình là:
x
=
09,61
11
8985 6300









2) Khái niệm số trung vị.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chép của HS
- Đưa ra khái niệm
số trung vị:
+ N lẻ
+ N chẵn
- Củng cố: Tổ chức
cho học sinh đọc và
nghiên cứu VD3
sgk.
+ Mẫu có N = ?
+ Áp dụng với N

- Tiếp nhận khái
niệm số trung vị.



- Đọc và nghiên cứu
VD3 sgk.

+ Tính M
e
.
2) Số trung vị.

ĐN: (sgk.);
Kí hiệu: M
e

Chú ý: +) Mẫu được sếp theo thứ tự
không giảm:
+) N lẻ: M
e
= st
2
1

N

+) N chẵn: M
e
=












 1

222
1 N
st
N
st


165

chẵn hay lẻ?
VD3: N = 28
5,42
2
4342



e
M


Hoạt động 6: Luyện tập - Củng cố:( trả lời H
1
)
Giáo viên viết phiếu học tập cho các nhóm. Tổ chức lớp học thành 3 nhóm: mỗi
nhóm làm một phần. Cử đại diện lên trình bày.
Học sinh tự đọc câu hỏi và trả lời bằng Phiếu học tập:
Câu 1: Một nhóm học sinh tham gia một kì thi. Số điểm thi của 11 học sinh đó được
sắp xếp từ thấp đến cao như sau: 0; 0; 63; 65; 69; 70; 72; 78; 81; 85; 89
Số trung vị của mẫu số liệu này là:

A. 61,09; B. 70; C. 71; D. 75
Câu 2: Điều tra về số học sinh trong 28 lớp học,ta được mẫu số liệu sau:

38 39 39 40 40 40 40 40 40 41 41 41 42 42
43 43 43 43 44 44 44 44 44 45 45 46 47 47

Số trung bình của mẫu số liệu này là:
A. 42,5; B. 40; C. 42,32; D. 43,33
Câu 3: Đo chiều cao của 36 học sinh của một trường, ta có mẫu số liệu sau, sắp xếp
theo thứ tự tăng( đơn vị cm):

160 161

161

162 162 162 163 163 163

164 164 164
164 165

165

165 165 165 166 166 166

166 167 167
168 168

168

168 169 169 170 171 171


172 172 174

Số trung vị của mẫu số liệu này là giá trị nào dưới đây:
A. 165; B. 165,5; C. 166; D. 168

Phương án lựa chọn Câu
A B C D
1



2



3




3) Mốt
Hoạt động 3: Mốt

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chép của học sinh
- Em hãy nhắc lại khái
niệm mốt của mẫu số liệu.
- Tổ chức cho học sinh đọc
và nghiên cứu VD4+5 sgk.
+ cỡ nào được khách hàng

mua nhiều nhất?
+ Quạt bán ra loại nào
- Giá trị có tần số lớn nhất
được gọi là mốt của mẫn
số liệu.
- Đọc và nghiên cứu
VD4 + 5 sgk.
+ Cỡ 39 (giá trị có tần số
lớn nhất)
3) Mốt
Cho mẫu số liệu dưới
dạng bảng phân bố tần số.
Giá trị có tần số lớn nhất
được gọi là mốt của mẫu
số liệu và kí hiệu: Mo.
Chú ý: Một mẫu số liệu có

166

khách mua nhiều nhất? + 2 mốt: 300 và 400 ngàn thể có một hay nhiều mốt.

Bài tập Củng cố
Khối lượng (đơn vị: Pound) của một nhóm người tham gia câu lạc bộ sức khỏe được
ghi lại như sau:

175 166 148 183

206 190 128

147 156 166 174 158 196


120 165 189 174

148 225 192

177 154 140 180 172 185


Tính số trung bình, số trung vị và mốt.
Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm: mỗi nhóm làm một câu. Cử đại diện lên trình bày.
Học sinh tiến hành làm bài:
 
1
175 166 148 180 172 185 167,8 ( )
26
x Pound
       

Bảng số liệu được xếp lại như sau:

120 128

135 140

147

148 148

154


156 158

165

166 166
172 174

174 175

177

180 183

189

190 192

196

206 225

N = 26 
166 172
169
2
e
M

 
; M

o
= {184;166;174}
4) Củng cố
Tóm tắt nội dung bài

5) Hướng dẫn về nhà
- Bµi tËp vÒ nhµ: B9-a), b); B11-a) SGK.


Ngày soạn 15/03/2009

TiÕt 72: C¸c sè ®Æc trng cña mÉu sè liÖu (tiÕt 2)
I.Mục tiêu
1.Về kiến thức
- Nhớ dược công thức tính các số đặc trưng của mẫu số liệu như phương sai,độ
lệch chuẩn và hiểu được ý nghĩa của các số đặc trưng này.
2.Về kỹ năng
- Biêt cách tính phương sai,độ lệch chuẩn.
3.Về tư duy
- Mối quan hệ giữa phương sai và độ lệch chuẩn với giá trị trung bình.
- Hiểu được các công thức tính phương sai và độ lệch chuẩn cho các trường hợp.
4.Về thái độ:
- Rút ra một số thông tin, tri thức cần thiết.
- Đánh giá khách quan.
II - Phương pháp, phương tiện dạy học
Phương pháp: Vấn đáp, Phát huy trí lực học sinh
Phương tiện: Sách giáo khoa.

167


III - Tiến trình bài học
1) Ổn định lớp
10A1 ( ) vắng:
10A2 ( ) vắng:
2) Kiểm tra bài cũ
Chữa bai tập về nhà: N = 7: 83 92 71 69 83 74
Tính số trung bình, số trung vị và mốt.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gọi học sinh lên trình bày bài giải
đã làm ở nhà.
-Nhận xét, sửa chữa sai sót.
- Trình bày bài làm của mình.
- Sửa chữa sai sót.
- Trình bày đạt các ý kiến sau:

78,71; 79; 83
e o
x M M

  

3) Bài mới
4) phương sai và độ lệch chuẩn
Định nghĩa, cách tính phương sai và độ lệch chuẩn

Hoạt động
của giáo viên
Hoạt động
của học sinh

Ghi chép của học sinh
- Tổ chức cho học
sinh đọc, nghiên
cứu VD6 SGK và
thực hiện H
3
.
+ Hãy tính điểm
trung bình của An
và Bình.
+Theo em bạn nào
học khá hơn?

-Đưa ra nhận xét.

-Đưa ra định nghĩa
và cách tính
phương sai và độ
lệch chuẩn.
-Tính phương sai
và độ lệch chuẩn ở
VD6.
-Đọc, nghiên cứu
ví dụ 6 SGK.
-Tính điểm trung
bình của An và
Bình:
8,1; 8,1
A B
x x

 
 

- Nhận xét điểm
trung bình của An
và Bình.


-Tiếp nhận định
nghĩa, cách tính
phương sai và độ
lệch chuẩn.
4) Phương sai và độ lệch chuẩn.
VD6:
+ Của An là :
1,8
11
9 3,85,78







A
x

+ Của Bình là:
1,8

11
105,8 5,95,8







B
x

- Đo mức độ chênh lệch giữa các giá trị của
mẫu số liệu với số trung bình ta có:phương
sai và độ lệch chuẩn.
- Định nghĩa: SGK.
+ Phương sai của mẫu số liệu, kí hiệu: s
2

s
2
=
 



N
i
i
xx

N
1
2
1
, (3)

x
: số trung bình của mẫu số liệu.

+ Độ lệch chuẩn, kí hiệu: s

 



N
i
i
xx
N
s
1
2
1

Ý nghĩa của phương sai và độ lệch chuẩn:
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động
của học sinh

Ghi chép của học sinh
-Giải thích cho học sinh về
ý nghĩa của phương sai và
độ lệch chuẩn.
-Đưa ra công thức tính
- Hiểu được ý
nghĩa của
phương sai và
độ lệch chuẩn.
Ý nghĩa của phương sai và độ lệch
chuẩn: SGK.
Chú ý: Có thể biến đổi công thức
(3) thành:

168

khác của phương sai:
2
1
2
1
2
11










N
i
i
N
i
i
x
N
x
N
s (4
)
-Yêu cầu học sinh về nhà
kiểm nghiệm (4).
-Phát vấn:Tại sao sử dụng
công thức (4) lại thuận
tiện hơn công thức (3)?

-Áp dung công thức (4) để
tính phương sai và độ lệch
chuẩn điểm các môn của
An và Bình:
+ Hãy tính
11 11
2
1 1
,
i i

i i
x x
 
 

+Tính
2 2
, , ,
A A B B
s s s s


-Hãy so sánh hai phương
sai của Bình và An?
-Tiếp nhận và
ghi nhớ công
thức.
-Trả lời câu hỏi
của giáo viên:
Nếu sử dụng
công thức (3) ta
phải tính thêm:


x
, (x
i
-
x
)


tốn nhiều
thời gian.
-Áp dụng công
thức (4) tính:

11 11
2
1 1
,
i i
i i
x x
 
 

của An và
Bình:
2 2
, , ,
A A B B
s s s s

-Trả lời:
phương sai của
Bình gấp 9 lần
phương sai của
An.

2

1
2
1
2
11









N
i
i
N
i
i
x
N
x
N
s (4)
*Tính phương sai và độ lệch chuẩn
điểm các môn của An:


11

1i
i
x = 8+7,5 + +8,3+9 = 89,1


11
1
2
i
i
x
= 8
2
+(7,5)
2
+ +9
2
= 725,11

309,0
11
1,89
11
11,725
2
2









A
s

556,0309,0 
A
s
*Tính phương sai và độ lệch chuẩn
của Bình:



11
1i
i
x
=8,5+9,5+ +8,5+10 = 89


11
1
2
i
i
x =(8,5)
2
+ (9,5)

2
+ +10
2
= 750,5

764,2
11
89
11
5,750
2
2








B
s

663,1764,2 
B
s

Tính phương sai khi số liệu được cho dưới dạng bảng phân bố tần số và tần số
ghép lớp.


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Ghi chép của học sinh
-Đưa ra công thức tính
phương sai:
2
1
2
1
2
11









m
i
ii
m
i
ii
xn
N
xn

N
s

-Tổ chức cho học sinh đọc
và nghiên cứu VD7 SGK
+Gọi 2 học sinh lên bảng

làm 2 phần a và b
+Nhận xét và sửa chữa sai
sót.


- Hướng dẫn học sinh cách
tính phương sai trong
trường hợp mẫu số liệu
-Tiếp nhận và
ghi nhớ công
thức.

-Đọc và nghiên
cứu VD7 SGK.
+Làm bài theo
sự phân công
của giáo viên.
+ Sửa chữa sai
sót.






*Nếu số liệu được cho dưới dạng
bảng phân bố tần số thì:
2
2 2
2
1 1
1 1
m m
i i i i
i i
s n x n x
N N
 
 
 
 
 
 
(5)
VD7: N = 40

5 5
2
1 1
884; 19598
i i i i
i i
n x n x
 

 
 

a) Sản lượng trung bình của 40 thửa
ruộng là:
1,22
40
884
x
(tạ)
b) Áp dụng công thức (5) ta có:

2
2
19598 884
1,54
40 40
s
 
  
 
 

Độ lệch chuẩn là:
24,154,1 s
(tạ)
* Giả sử mẫu số liệu được cho dưới
bạng bảng phân bố tần số ghép lớp,

169


cho di dng bng phõn
b tn s ghộp lp:
+Tớnh giỏ tr i din x
i
.
2
1
2
1
2
2
11









m
i
ii
m
i
ii
xn
N

xn
N
s

-T chc cho hc sinh c
v nghiờn cu VD8 SGK.
+Gi 2 hc sinh lờn bng
tớnh

7 7
2
1 1
,
i i i i
i i
n x n x



+Tớnh s
2
.
+Nhn xột, sa cha sai
sút.

-Tip nhn cỏch
tớnh.


-c v nghiờn

cu VD8 SGK
+Lm bn theo
s phõn cụng
ca giỏo viờn.


+Sa cha sai
sút.
gm cú m lp vi m on( hoc na
khong):
+ Tớnh giỏ tr i din x
i
ca lp th i.

+
2
1
2
1
2
2
11










m
i
ii
m
i
ii
xn
N
xn
N
s

VD8: Ta cú: 9,502
7
1


i
ii
xn

589,0347,0
347,0
74
9,502
74
385,3443
385,3443
2

2
2
7
1
2





s
s
xn
i
ii

Luyn tp-cng c
Bi 9c); Bi 10 ; Bi 11b);
Hot ng ca giỏo
viờn
Hot ng ca hc sinh


-Gi 3 hc sinh lờn
trỡnh by










- Nhn xột v sa
cha sai sút.
-Lm bi theo s phõn cụng ca giỏo viờn.
-Sa cha sai sút.
-Trỡnh by t cỏc ý c bn sau:
+ Bi 9:


11
1i
ii
xn
=1523;


11
1
2
i
ii
xn
=23591

2
2
23591 1523

3,96; 3,96 1,99
100 100
s s





+ Bi 10: 5,8655
9
1


i
ii
xn ; 75,453374
9
1
2


i
ii
xn
35,48

x


2

2
453374,75 8655,5
194,64 194,64 13,95
179 179
s s





+ Bi 11:
;122
6
1


i
ii
xn 368
6
1
2


i
ii
xn


2

368 122
1,57 1,57 1,25
52 52
s s





4) Củng cố
- Ghi nhớ khái niệm phơng sai và độ lệch chuẩn; Công thức tính và ý
nghĩa của công thức
5) Hớng dẫn về nhà
Bi tp v nh:12,13 trang 178 SGK
Ngy soạn: 16/03/2009

TIếT 73 Bài tập
I. Mc tiờu
1.V kin thc : Giỳp hc sinh ụn tp kin thc ó hc tit 70, 71.

170

2.Về kỹ năng: Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính các số đặc trưng của mẫu số
liệu.
3.Về thái độ:Cẩn thận, chính xác.Cách nhìn khách quan.
II - Phương pháp, phương tiện dạy học
Phương pháp: Vấn đáp, Phát huy trí lực học sinh
Phương tiện: Sách giáo khoa.
III - Tiến trình bài học
1) Ổn định lớp

10A1 ( ) vắng:
10A2 ( ) vắng:
2) Kiểm tra bài cũ
(- Kết hợp kiểm tra trong quá trình giảng bài mới)
3) Bài mới
Hoạt động 1: Chữa các bài 12,13 trang 178 sgk.
a) Tính số trung bình, số trung vị.
b) Tìm phương sai, độ lệch chuẩn.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
- Gọi 2 học sinh lên trình
bày bài đã chuẩn bị ở
nhà.
- Sửa chữa sai sót của học
sinh.
- Củng cố:

+ Tính số trung bình,
phương sai và độ lệch
chuẩn của mẫu số liệu
được cho dưới bảng dãy
số liệu.



+ Tính số trung vị trong
trường hợp mẫu số liệu
chưa được sắp xếp theo

thứ tự tăng dần.
- Lên bảng trình bày bài giải.
- Sửa chữa sai sót.
- Nhận xét kết quả của bạn.
-Trình bày được các ý sau:
Bài 12:
a) 67,15
1
12
1


i
i
x
N
x triệu đồng.Dãy số liệu được xếp lại:

12 13 13 14 15 15 16 17 17 18 18 20
Có N = 12: chẵn. Số thứ 6 là 15, số thứ 7 là 16

15 16
15,5
2
e
M

  
triệu đồng.
b) 3010

12
1
2


i
i
x
2
2
3010 188
5,38
12 12
s
 
  
 
 


5,38 2,32
s  
triệu đồng.
Bài 13: a) 39,48
1
23
1


i

i
x
N
x ; M
e
= 50
(N = 23; số thứ 12 là 50)
b)
2
23
2 2
1
56665 1113
56665 121,98
23 23
i
i
x s

 
    
 
 



121,98 11,04
s  



Hoạt động 2: Chữa bài tập 14,15 trang 179 sgk.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Phân lớp thành 4 nhóm:
Hai nhóm làm một bài. Cử
đại diện báo cáo kết quả và
- Làm bài theo sự phân công của giáo viên.
- Báo cáo kết quả .
- Chỉnh sửa kết quả.
Đạt các kết quả chủ yếu sau:

171

nhận xét kết quả của nhóm
bạn.



- Củng cố:

+ Tính số trung bình,phương
sai và độ lệch chuẩn.

+ Tính số trung vị.

+ Ý nghĩa của phương sai và
độ lệch chuẩn, của giá trị trung
bình
Bài 14: a) N = 12;


x
554,17.
Sắp xếp lại: 110 430 430 450 450 550 560
635 760 800 950
M
e
=
5,537
2
550525



b)
12
2 2
1
4201950 43061,81 207,51
i
i
x s s

    


Bài 15: N = 30

A
x 73,63 km/h;
73

A
e
M
km/h

2
74,77 8,65
A A
s s  
km/h
7,70
B
x km/h;
71
B
e
M
km/h

2
38,21 6,18
B B
s s  
km/h
b) Đường B an toàn hơn:






AB
AB
ss
xx


Hoạt đông 3: Sử dụng máy tính bỏ túi trong thống kê

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nghe giáo viên hướng dẫn và thực hiện
theo.
- Tiến hành giải toán bằng MTBT. Tính
số trung bình, phương sai và độ lệch
chuẩn ở VD6+7
- Hướng dẫn cụ thể từng bước sử dụng
máy tính.
- Tổ chức cho học sinh thực hành:
+ Tính số trung bình, phương sai, độ
lệch chuẩn điểm các môn học của An ở
VD6.
+ Tính số trung bình, phương sai, độ
lệch chuẩn của mẫu số liệu trong VD7.


Hoạt động 4: Củng cố
Một cửa hàng ăn ghi lai số tiền (nghìn đồng) mà mỗi khách trả cho cửa
hàng. Các số liệu được trình bày trong bảng tần số ghép lớp sau:

Lớp Tần số
[0;99] 20

[100;199] 80
[200;299] 70
[300;399] 30
[400;499] 10
N=210

Tính số trung bình và độ lệch chuẩn.:

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Làm bài theo sự phân công.

172

- Bỏo cỏo kt qu.
- Chnh sa kt qu.
- t cỏc kt qu ch yu sau:
+ Cỏc giỏ tr i din:
x
1
= 45,5; x
2
= 145,5; x
3
= 245,5;

x
4
=345,5; x
5
= 445,5;

+

x
212,17
+
2,99

s

- Phõn lp thnh 2 nhúm: mt nhúm
tớnh s trung bỡnh, nhúm cũn li tớnh
lch chun. C i din bỏo cỏo kt qu
v nhn xột kt qu ca nhúm bn


4) Củng cố
Nhấn mạnh kiến thức cơ bản
5) Hớng dẫn về nh Bài: 16,17,18 SGK trang 181.






Ngy son: 18/03/2009

Tiết 74 Câu hỏi và bài tập ôn chơng V

I-Mc tiờu
1. V kin thc

- Cng c kin thc c bn ca chng.
2. V k nng
- Luyn k nng gii toỏn.
3. V t duy
- H thng húa cỏc ni dung c bn ca chng.
4.V thỏi :
- T duy bin chng.
- Chớnh xỏc cn thn.
II - Phng phỏp, phng tin dy hc
Phng phỏp: Vn ỏp, Phỏt huy trớ lc hc sinh
Phng tin:
Sỏch giỏo khoa, thc k, compa.
Mỏy tớnh Casiofx-500MS hoc loi tng ng.
III - Tin trỡnh bi hc
1) n nh lp
10A1 ( ) vng:
10A2 ( ) vng:
2) Kim tra bi c
(- Kết hợp kiểm tra trong quá trình giảng bài mới)
3) Bài mới
Hot ng 1: H thng húa kin thc
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
- Phỏt vn: - Tr li cõu hi ca giỏo viờn:

173

+ Hãy nêu định nghĩa: dấu
hiệu, đơn vị điều tra, giá trị
của dấu hiệu?


+ Thế nào là mẫu, mẫu số
liệu?

+ Có mấy cách trình bày
một mẫu số liệu?
- Chia lớp thành 4 nhóm và
gọi học sinh yêu cầu tự viết
công thức:

+ Nhóm 1: Viết công thức
tính số trung bình, phương
sai và độ lệch chuẩn trong
trường hợp mẫu số liệu cho
ở dạng dãy số liệu.


+ Nhóm 2: Viết công thức
tính số trung bình, phương
sai và độ lệch chuẩn trong
trường hợp mẫu số liệu cho
ở dạng bảng phân bố tần số.

+ Nhóm 3: Viết công thức
tính số trung bình, phương
sai và độ lệch chuẩn trong
trường hợp mẫu số liệu cho
ở dạng bảng phân bố tần số
ghép lớp.



+ Nhóm 4: Viết công thức
tính số trung vị và định
nghĩa mốt.


+ Dấu hiệu là vấn đề nào đó mà người điều tra cần
quan tâm.
+Mỗi đối tượng được gọi là một đơn vị điều tra.
+ Mỗi đối tượng điều tra tương ứng với một số liệu
được gọi là giá trị của dấu hiệu.
+ Một tập con hữu hạn các đơn vị điều tra gọi là mẫu.
+ Tập hợp các số liệu thu được khi điều tra trên mẫu
gọi là một mẫu số liệu.
+ Trình bày một mẫu số liệu:
1) Bảng tần số- tần suất.
2) Bảng tần số- tấn suất ghép lớp.
3) Biểu đồ.
- Mẫu số liệu được cho ở dạng dãy số liệu:
+
x
=
N
1


N
i
i
x
1


+
2
1
2
1
2
11









N
i
i
N
i
i
x
N
x
N
s
+
2

1
2
1
22
11









N
i
i
N
i
i
x
N
x
N
ss

- Mẫu số liệu cho ở dạng bảng phân bố tần số:
+




m
i
ii
xn
N
x
1
1

+
2
1
2
1
22
11









m
i
ii
m

i
ii
xn
N
xn
N
s

- Mẫu số liệu ở dạng bảng phân bố tần số ghép lớp:
+



m
i
ii
xn
N
x
1
1

+
2
1
2
1
2
2
11










m
i
ii
m
i
ii
xn
N
xn
N
s

- Số trung vị:
+) N lẻ: M
e
= st
2
1

N


+) N chẵn: M
e
=












 1
222
1 N
st
N
st

- Mốt là giá trị có tần số lớn nhất.


Hoạt động 2: Luyện tập - Củng cè.
Bài 18: N = 400 cho ở bảng phân bố tần số ghép lớp.
a)
x
= ?

b) s
2
= ? s = ?
Bài 19: N = 100 cho ở bảng phân bố tần số ghép lớp.

174

a)
x
= ?
b) s
2
= ? S = ?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Phân lớp thành 2 nhóm:
mỗi nhóm làm một bài. Cử
đại diện lên trình bày và
nhận xét kết quả của nhóm
bạn.

- Củng cố:
+ Công thức tính
x
,s
2
,s
trong trường hợp mẫu số
liệu cho ở bảng phân bố tần
số ghép lớp:




m
i
ii
xn
N
x
1
1

2
1
2
1
2
2
11









m
i
ii

m
i
ii
xn
N
xn
N
s

2
ss 
- Làm bài theo sự phân công của giáo viên.
- Báo cáo và nhận xét kết quả.
- Sửa chữa sai sót.
- Bài làm đạt các ý cơ bản sau:
+ Bài 18: m = 5 15470
5
1


i
ii
xn ; 646800
5
1
2


i
ii

xn

a)
)(40
400
15470
gx 

b)
2
2
646800 15470
17 17 4,12( )
400 400
s s g
 
     
 
 

+ Bài 19: m = 6 5470
6
1


i
ii
xn ; 304580
6
1

2


i
ii
xn
a)
)(7,54
100
5470
phútx 

b)
2
2
304580 5470
53,71 53,71 7,33( )
100 100
s s phút
 
     
 
 

Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố.
Bài 20: N = 30
c) Lập bảng phân bố tần số.
d)
x
= ? , s = ?

e) M
e
= ? , M
o
= ?
Bài 21: N = 30; m = 5
a)
x
= ?
b) s2 = ? , s = ?

Hoạt động của

giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Phân lớp
thành 2 nhóm:
mỗi nhóm làm
một bài. Cử đại
diện lên báo cáo
kết quả và nhận
xét kết quả của
nhóm bạn.

- Củng cố:
Công thức tính
x
, s
2
, s trong

trường hợp mẫu
cho ở dạng
- Làm bài theo sự phân công của giáo viên.
- Báo cáo kết quả .
- Bài làm đạt các yêu cầu sau:
+ Bài 20:
a) Bảng phân bố tần số:
Tuổi

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22


23

24


Tần
số
2 2 1 4 2 5 5 2 2 2 1 1 1 N=30

b)
37,17

x
;
12,3

s

c)
 
18;17;17
2
1717



oe
MM


+ Bài 21:
a) Giá trị đại diện: x
1
= 55; x
2
= 65; x
3
= 75;
x
4
= 85; x
5
= 95 77

x

175

bng phõn b
tn s ghộp lp.
S dng MTBT
tớnh:

x
, s
2
,
s
b)
;67,122

2
s

08,11

s


4) Cng c
Ôn tập lý thuyết và bài tập chơng V
5) Hng dn v nh

Bi 1: Cho mu s liu sau:
53 47 59 66 36 69 84 77 42 57

51

60 78 63 46
42 55 63 48 75 60 58 80 44 59

60

75 49 63 63
a) Lp bng phõn b tn s- tn sut ghộp lp vi 6 lp: [36;44),[44;52), ,[76;84]
b) V biu tn s hỡnh ct v biu tn sut hỡnh qut tng ng.
Bi 2: N = 45. Mc tiờu th xng (n v: l):
123 132 130 119 106 97 121 109 118
128 132 115 130 125 121 127 144 115
107 110 112 118 115 134 132 139 144
104 128 138 114 121 129 128 116 138

129 113 115 142 122 131 126 111 142
a) Lp bng tn s ghộp lp: [90;100), [100;110), , [140;150).
b) Tớnh
x
v s trung bỡnh (xp x) da trờn bng phõn b tn s ghộp lp.
c) M
e
= ?
Dặn dò: chuẩn bị kiến thức để tiết sau kiểm tra viết


176

Ngày soạn: 20/03/2009

Tiết 75: Kiểm tra viết Chơng V
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức: Kiểm tra sự nhận thức của học sinh về:
Các khái niệm: tần số, tần suất, bảng phân bố tần số-tần suất, bảng phân
bố tần số-tần suất ghép lớp
Nội dng các biểu đồ tần số, tần suất hình cột, biểu đồ tần suất hình quạt,
đờng gấp khúc tần số, tần suất
Công thức tính số trung bình, số trung vị, mốt, phơng sai và độ lệch
chuẩn của mẫu số liêu, ý nghĩa của các số này
2. Về kỹ năng:
Kiểm tra: cách trình bày mẫu số liệu dới dạng 1 bảng phân bố tần số-
tần suất ghép lớp
Cách vẽ các biểu đồ tần số-tần suất hình cột, biểu đồ tần suất hình quạt,
đờng gấp khúc tần số-tần suất
Cách tính số trung bình, số trung vị, mốt , phơng sai, độ lệch chuẩn

3. Về t duy:
Sự liên hệ giữa mẫu số liệu với các cách trình bày và các số đặc trng của

4. Về thái độ:
Cẩn thận , chính xác, gọn gàng
Có cái nhìn khách quan
II. Phơng tiện dạy học
- Phơng pháp: Kiểm tra viết
- Phơng tiện: Đề kiểm tra và đáp án
III - Tin trỡnh bi hc
1) n nh lp
10A1 ( ) vng:
10A2 ( ) vng:
2) Kiểm tra
Bài 1. (5 điểm) Tiến hành một cuộc thăm dò về số giờ tự học của một học sinh lớp
10 ở nhà trong một tuần, ngời điều tra chọn ngẫu nhiên 50 học sinh lớp 10 và đề
nghị các em cho biết số giừ tự học ở nhà trong 10 ngày. Mẫu số liệu đợc cho nh
sau:

Lớp Tần số
[0;9]
[10;19]
[20;29]
[30;39]
[40;49]
[50;59]
5
9
15
10

9
2
N=50


177

a. Bổ xung cột tần suất để hình thành bảng phân bố tần số tần suất ghép
lớp
b. Vẽ biểu đồ tần số hình cột và biểu đồ tần suất hình quạt
Câu 2 (2 điểm)
Cho các số liệu thổng kê


;
i i
x n
. Chứng minh rằng nếu ta đặt
i i
u x a

với a là
hằng số thì độ lệch chuẩn của
i
u
bằng độ lệch chuẩn của
i
x

Câu 3 (3 điểm)

Hai xạ thủ cùng tập bắn, mỗi ngời đã bắn 30 viên đạn vào bia. Kêý quả đợc ghi
lại ở hai bảng số liệu thống kê sau:
*) Điểm số x của xạ thủ A
9 8 9 10 8 10 8 9 8 6 9 10 10 8 10
10 6 9 8 10 7 9 9 6 9 9 8 8 10 7
*) Điểm số y của xạ thủ B
6 10 9 10 10 10 6 7 7 10 6 9 5 7 9
5 9 9 9 10 5 8 9 7 10 10 7 9 9 5
a) Lập bảng phân bố thực nghiệm tần số - tần suất rời rạc theo x và theo y.
b) Tính các số trung bình
,
x y

c) Tính các phơng sai
2 2
,
x y
s s
và nhận xét xem xạ thủ nào bắn tập trung hơn.
Đáp án
Câu 1 (5 điểm)
a) Bảng phân bố tần số- tần suất ghép lớp
Lớp Tần số Tần suất(%)
[0;9]
[10;19]
[20;29]
[30;39]
[40;49]
[50;59]
5

9
15
10
9
2
10
18
30
20
18
4
N=50
b) Biểu đồ tần số hình cột và Biểu đồ tần suất hình quạt
Câu 2 (2 điểm)
Trớc hết ta chứng minh: nếu ta cộng các số
i
x
của dữ liệu với một hằng số thì số
trung bình cộng đợc cộng với hằng số đó. Thật vậy:

×