Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

THUYẾT TRÌNH MÔN TMĐT docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 39 trang )

LOGO
THUYẾT TRÌNH MÔN TMĐT CĂN BẢN
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
videoplayback_(new).webm
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
I.GIỚI THIỆU VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Theo định nghĩa của Uỷ ban Châu Âu thì : Thương mại điện tử được hiểu là việc
thực hiện hoạt động kinh doanh qua các phương tiện điện tử.

Theo cách hiểu của Việt Nam thì: “Thương mại điện tử là việc tiến hành một phần
hay toàn bộ hoạt động thương mại sử dụng thông điệp dữ liệu”.

Như vậy, về bản chất TMĐT là hoạt động TM, nó chỉ khác duy nhất đối với
Thương mại truyền thống (TMTT) là nó sử dụng các phương tiện điện tử vào
trong hoạt động thương mại.
GIỚI THIỆU VỀ TMĐT (TIẾP)

Có thể phân tích một số khía cạnh khác nhau của Thương mại điện tử với thương mại truyền thống thông
qua một số nét như sau:

Về hình thức giao dịch

Về vấn đề thị trường

Về chủ thể tham gia

Về mạng lưới thông tin
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
GIỚI THIỆU VỀ TMĐT (TIẾP)
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM


Tổ chức UNESCAP so sánh giữa TMĐT và TMTT như sau:
Phương diện Thương mại điện tử Thương mại truyền thống
Kênh bán hàng Doanh nghiệp→ Internet→Khách hàng. Nhà sản xuất→Bán buôn→Bán lẻ→Khách hàng
Thời gian/khu vực bán hàng Bán hàng 24x 7 ngày
Bán hàng trên toàn thế giới
Thời gian bán hàng giới hạn
Địa điểm bán hàng giới hạn
Cách thức bán hàng Không gian bán hàng trên mạng
Bán hàng dựa trên thông tin và hình ảnh
Bán hàng tại cửa hàng
Bán hàng hoá trưng bày thực tế
Thu thập thông tin Thu thập thông tin khách hàng qua Internet Thu thập thông tin bán hàng qua khảo sát thị trường và nhân viên
bán hàng
Khách hàng Dữ liệu số, không cần nhập lại Thông tin cần phải nhập lại
Hoạt động tiếp thị Tiếp thị 1:1 thông qua giao tiếp 2 chiều Tiếp thị một chiều đến khách hàng
Hỗ trợ khách hàng Hỗ trợ trực tuyến nhu cầu khách hàng
Nắm bắt nhu cầu khách hàng trực tiếp
Khoảng trễ thời gian trong hỗ trợ nhu cầu khách hàng
Khoảng trễ thời gian trong nắm bắt nhu cầu khách hàng
Vốn đầu tư Nhỏ Lớn
GIỚI THIỆU VỀ TMĐT (TIẾP)
TMTT & TMĐT
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
GIỚI THIỆU VỀ TMĐT (TIẾP)

Mở rộng thị trường.

Cải thiện hệ thống phân phối.

Vượt giới hạn về thời gian.


Sản xuất hàng theo yêu cầu.

Mô hình kinh doanh mới.

Tăng tốc độ tung sản phẩm ra thị trường.

Giảm chi phí sản xuất.

Giảm chi phí giao dịch.

Củng cố quan hệ khách hàng.

Thông tin cập nhật.

Chi phí đăng ký kinh doanh.

Các lợi ích khác.
THUONG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
LỢI ÍCH:
Đối với DN:
GIỚI THIỆU VỀ TMĐT (TIẾP)
Đối với người tiêu dùng:

Vượt giới hạn về không gian và thời gian.

Nhiều lựa chọn về sản phẩm và dịch vụ.

Giá thấp.


Giao hàng nhanh hơn với các hàng hóa số hóa được.

Thông tin phong phú, thuận tiện và chất lượng cao hơn.

Đấu giá

“Đáp ứng mọi nhu cầu”.

Thuế.
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
GIỚI THIỆU VỀ TMĐT (TIẾP)
ĐỐI VỚI XÃ HỘI:

Hoạt động trực tuyến

Nâng cao mức sống

Lợi ích cho các nước nghèo.

Dịch vụ công được cung cấp
thuận tiện hơn.
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
GIỚI THIỆU VỀ TMĐT (TIẾP)
Ảnh hưởng của thương mại điện tử :
Tác động đến hoạt động marketing:

Nghiên cứu thị trường.

Hành vi khách hàng.


Phân đoạn thị trường và thị trường mục tiêu.

Định vị sản phẩm

Các chiến lược marketing hỗn hợp.
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
GIỚI THIỆU VỀ TMĐT (TIẾP)
Thay đổi mô hình kinh doanh:
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
THƯƠNG MẠI TRUYỀN THỐNG
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
GIỚI THIỆU VỀ TMĐT (TIẾP)
Tác động đến hoạt động SX, KD:

Giảm chi phí sản xuất đáng kể

Một số mô hình ứng dụng tốt TMĐT trong Sx:

Internet Banking

ATM

Thanh toán bằng thẻ thông minh

bảo hiểm

Mobile Banking

………….
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM

GIỚI THIỆU VỀ TMĐT (TIẾP)

Vai trò của Thương mại điện tử đối với các doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập:
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
TMĐT đã đang và sẽ phát triển rất nhanh và mạnh với rất nhiều loại hình và nhiều biến
tướng. Do đặc thù là dựa vào công nghệ cao và mềm dẻo, trong môi trường ảo nên công tác
quản lý TMĐT để tránh các tiêu cực nảy sinh là rất khó.
II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

Catalog đầu tiên xuất hiện vào khoảng giữa năm 90.

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
Catalog trở nên quan trọng đối với sự phát triển TMĐT
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
QÚA TRÌNH PHÁT TRIỂN (TIẾP)
Quảng cáo
Thông tin
X
u

t

b

n
Bán hàng trên
mạng
T
h
a

n
h

t
o
á
n
QÚA TRÌNH PHÁT TRIỂN (TIẾP)
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
1. QUẢNG CÁO QUA MẠNG:
Hiện nay có khoảng 500 Doanh nghiệp VN có trang web trên Internet ( chiếm 1% )
QÚA TRÌNH PHÁT TRIỂN (TIẾP)
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
2. THÔNG TIN:
Hình ảnh giao diện một website chính thức của Qui Nhơn
QÚA TRÌNH PHÁT TRIỂN (TIẾP)
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
3. XUẤT BẢN:
Ở nước ta, ngày càng có nhiều tờ báo điện
tử xuất hiện trên mạng.
Các Báo đi đầu trong lĩnh vực này có: Nhân
Dân, Thông tấn xã Việt nam, Thời báo kinh
tế, Lao động, Quê hương, Thế giới
QÚA TRÌNH PHÁT TRIỂN (TIẾP)
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
4. THANH TOÁN:
Nhiều hệ thống thanh toán của các ngân hàng : Công Thương, Nông Nghiệp và phát triển, Đông Á…
QÚA TRÌNH PHÁT TRIỂN (TIẾP)
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
5. BÁN HÀNG TRÊN MẠNG:

Mua bán qua mạng trở thành một thói quen sẽ giúp cho thương mại điện tử trở thành một tiềm năng phát triển
mạnh mẽ trong những năm tới.
III. THỰC TRẠNG TMĐT Ở VIỆT NAM
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
Loay hoay thương mại điện tử Việt Nam
Thương mại điện tử ở Việt
Nam vẫn còn phát triển theo
chiều rộng mà chưa chú trọng
chiều sâu. Dù tăng trưởng khá
cao và đa dạng về ngành hàng
nhưng TMĐT vẫn thiếu một
“đầu tàu” dẫn dắt thị trường.
THỰC TRẠNG TMĐT Ở VN (TIẾP)
Ngoài sự tăng trưởng về số
lượng doanh nghiệp thì sự tăng
trưởng về ngành nghề kinh
doanh thương mại điện tử cũng
mang lại một cái nhìn lạc quan.
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
1. NHỮNG BƯỚC ĐẦU KHẢ QUAN:
THỰC TRẠNG TMĐT Ở VN (TIẾP)
2. HẠ TẦNG INTERNET VÀ THANH TOÁN
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
Xét về thị trường bán lẻ, có đến 65% số
người mua hàng tìm kiếm thông tin về
mẫu mã, thông số kỹ thuật, giá cả của
sản phẩm qua Internet trước khi quyết
định mua hàng. Trong số đó, có gần 30%
- chủ yếu là giới trẻ
THỰC TRẠNG TMĐT Ở VN (TIẾP)


35,6% doanh nghiệp có doanh
thu từ TMDT chiếm dưới 5% trong
tổng doanh thu

38,7% doanh nghiệp có doanh
thu từ TMDT chiếm trên 15% trong
tổng doanh thu
(số liệu năm 2008)
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
THỰC TRẠNG TMĐT Ở VN (TIẾP)
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
THỰC TRẠNG TMĐT Ở VN (TIẾP)
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×