Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa Xây Dựng Cầu Đường
SVTH: Nguyễn Đình Ninh- Lớp 02X3B. Trang 46
Khi vạch đường đỏ cố gắng bám sát những cao độ mong muốn để đảm bảo các
yêu cầu về kinh tế kỹ thuật và điều kiện thi công. Độ cao của những điểm mong
muốn được xác định trên cơ sở vẽ các biểu đồ H = f (giá thành F). Định ra các chiều
cao kinh tế cho từng cọc hay từng đoạn tuyến có địa hình giống nhau về độ dốc
ngang sườn, địa chất .
-Ngoài ra phải đảm bảo các yếu tố không gian, cảnh quan tạo cảm giác êm dịu,
thoải mái cho lái xe.
Aính hưởng của điều kiện địa hình, địa chất thủy văn tới nguyên tắc thiết kế
đường đỏ :
- Đối với địa hình vùng đồi nên dùng phương pháp "đường cắt'', cố gắng vạch
đường đỏ để khối lượng đào và đắp là gần bằng nhau.
- Tránh tạo những đoạn nền đường đào ẩm ướt, nhất là đi ven sông, suối.
- Đối với địa hình vùng đồi núi để tăng cường sự ổn định của trắc ngang đường
và tiện lợi cho thi công nên dùng trắc ngang chữ L. Khi độ dốc ngang sườn lớn mới
dùng trắc ngang chữ U.
5.2. Xác định các cao độ khống chế :
- Cao độ điểm khống chế là những cao độ mà tại đó bắt buộc đường đỏ phải đi
qua như cao độ điểm đầu, điểm cuối của tuyến, cao độ nơi giao nhau cùng mức với
các đường giao thông ôtô khác cấp cao hơn hoặc với đường sắt, cao độ mặt cầu,
cao độ tối thiểu đắp trên cống, cao độ nền đường bị ngập nước hai bên, cao độ nền
đường ở những nơi có mức nước ngầm
cao.
5.3. Xác định các cao độ mong muốn :
Phân trắc dọc thành những đoạn đặc
trưng về địa hình qua độ dốc sườn núi
tự nhiên và địa chất khu vực. Nên phân
thành từng đoạn có độ dốc sau để xác
định cao độ của những điểm mong
muốn (cao độ chỉ đạo):
i
s
< 20 dùng dạng nền đắp và
nửa đào, nửa đắp
H
đào
;m
2
1
F
đà
o
F
đắp
3
H
đắp
;m
Hình .5.1: Quan hệ giữa diện tích đào
đắp với chiều cao đào đắp tại cọc dặc
trưng cho đoạn địa hình.
1: F
dào
= F
đắp
.
2: Đào hoàn toàn.
3: Đắp hoàn toàn.
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
.
.
Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa Xây Dựng Cầu Đường
SVTH: Nguyễn Đình Ninh- Lớp 02X3B. Trang 47
i
s
= 2030 dùng dạng nền nửa đào, nửa đắp
i
s
> 30 dùng dạng nền đường chữ L hoặc thiên về phần đào nhiều hơn
Để xác định cao độ mong muốn cho từng đoạn trắc dọc. Ta tiến hành lập đồ thị
tương quan giữa diện tích đào và diện tích đắp. Tại những nơi có F
đào
= F
đắp
ta xác
định được trắc ngang kinh tế hình .5.1.
5.4. Phân đoạn trắc dọc và quan điểm thiết kế:
Địa hình khu vực tuyến đi qua là vùng đồi nên trắc dọc có cao độ tự nhiên thay
đổi liên tục do đó ta chọn quan điểm thiết kế đường theo phương pháp đường cắt.
Khi thiết kế cần cân bằng giữa khối lượng đào và đắp để tận dụng vận chuyển dọc
hoặc vận chuyển ngang từ phần nền đào sang đắp cho phần nền đắp.
Bám sát các điểm khống chế và các điểm mong muốn, làm thõa mãn tất cả các
chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến như: độ dốc dọc nhỏ hơn độ dốc dọc lớn nhất, độ dốc
dọc tối thiểu ở nền đào, bán kính đường cong đứng, phối hợp giữa đường cong
đứng và đường cong nằm nhằm đảm bảo sự đều đặn của tuyến.
5.5. Thiết kế đường đỏ:
Sau khi đã xác định các điểm khống chế và các điểm mong muốn đưa các điểm
đó lên trắc dọc đã vẽ đường “đen” (đường địa hình tự nhiên).
Sơ bộ vạch vị trí đường đỏ thoả mãn các yêu cầu sau:
- Bám sát các điểm khống chế và các điểm mong muốn.
- Thoả mãn các chỉ tiêu kỹ thuật.
- Trong thực tế khó mà đảm bảo thoả mãn đồng thời tất cả các yêu cầu đặt ra, do
đó phải tuỳ tình hình cụ thể cho từng đoạn tuyến để chọn giải pháp thiết kế hợp lý
nhất.
- Phân trắc dọc thành từng đoạn đặc trưng về độ dốc dọc của đường đỏ, xác định
điểm đầu của đoạn dốc tính toán, định trị số dốc dọc cho đoạn đó một cách chính
xác (độ dốc dọc phải chẵn phần nghìn).
- Xác định cao độ và chiều cao đào đắp đất ở các cọc.
- Khi vạch đường đỏ và tính toán chiều cao đào đắp ở tất cả các cọc cần xác định
điểm xuyên để phục vụ cho việc tính toán khối lượng công tác sau này. Trong thiết
kế thường gặp hai trường hợp:
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
.
.
Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa Xây Dựng Cầu Đường
SVTH: Nguyễn Đình Ninh- Lớp 02X3B. Trang 48
- Đường đỏ là đường thẳng thì tính điểm xuyên như sau hình 5.2a:
1
1 1
1 2
h
x l
h h
(m).
Trong đó:
+ x
1
: Là khoảng cách tính từ cọc có chiều cao đào hay đắp là h
1
.
+ l
1
: Là khoảng cách giữa hai cọc (chọn hai cọc gần điểm xuyên).
+ h
1
, h
2
: Là chiều cao đào đắp tại hai cọc gần điểm xuyên.
- Đường đỏ là đường cong đứng hình 5.2b.
2 2
2 2
x R.J R .J 2.R l .J h`
(m).
Trong đó:
R: bán kính đường cong đứng.
J: độ dốc tự nhiên mặt đất.
x
2
: Khoảng cách từ điểm xuyên đến điểm O có độ dốc i=0 trên đường cong
đứng.
l
2
: khoảng cách giữa điểm O với một cọc chi tiết gần nhất.
y
0
B
J
h
0
A
Âæåìng âen
Âæåìng âoí
Hçnh 5.2b:
x l
2 2
Âæåìng âoí
h1
h2
X1
L1
o
B
A
y
h1
X2 L2
ho
Âæåìng âen
Hçnh 5.2a
Hçnh 5.2b
Âæåìng âoí
Âæåìng âen
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
.
.
Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa Xây Dựng Cầu Đường
SVTH: Nguyễn Đình Ninh- Lớp 02X3B. Trang 49
5.6. Thiết kế đường cong đứng:
* Tính toán các yếu tố đường cong đứng:
Tại vị trí thay đổi độ dốc đường đỏ mà có hiệu độ dốc
20‰ ta phải bố trí
đường cong đứng
Hình 5.3 : Sơ đồ cấu tạo đường cong đứng
Các thông số đường cong đứng xác định như sau:
K = R( i
1
- i
2
) 5.3
5.5
Trong đó:
+ i
1
, i
2
:độ dốc thiết kế của đường đỏ.
+ i khi lên dốc
- i khi xuống dốc
+ R: bán kính đường cong đứng
+ K: chiều dài đường cong
+ T: khoảng cách từ điểm TĐ, TC của đường cong đứng đến điểm đổi dốc của
đường đỏ.
* Lập bảng cắm cong:
Phương án 1: Bảng 5.1:
STT
LÝ TRÌNH i
1
(%) i
2
(%) R(m) K(m) T(m) P(m)
1 KM0+300,00
6 -5 30000 329,48 164,74 0,45
2 KM0+604,76
-5 18 10000 229,52 114,76 0,66
3 KM1+356,92
18 -18 8000 287,86 143,93 1,29
4 KM2+125,70
-12 12 10000 239,96 119,98 0,72
1 2
(i i )
T R
2
5.4
2
T
d
2R
i
1
i
2
R
T
d
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
.
.
Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa Xây Dựng Cầu Đường
SVTH: Nguyễn Đình Ninh- Lớp 02X3B. Trang 50
Phương án 2: Bảng 5.2:
STT
LÝ TRÌNH i
1
(%) i
2
(%) R(m) K(m) T(m) P(m)
1 KM0+649,28
-10 6 20000 320,24 160,12 0,64
2 KM0+960,65
6 18 20000 239,58 119,79 0,36
3 KM1+224,19
18 -5 10000 229,84 114,92 0,66
4 KM1+936,27
-9 18 10000 270,18 135,09 0,91
5 KM2+400 18 5 10000 130,04 65,02 0,21
5.6. Tính toán cao độ thiết kế, chiều cao đào đắp-lập bảng cắm cọc:
Bảng cắm cọc được thể hiện ở phụ lục 1, bảng 1,2.
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
.
.
Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa Xây Dựng Cầu Đường
SVTH: Nguyễn Đình Ninh- Lớp 02X3B. Trang 51
CHƯƠNG 6:
THIẾT KẾ TRẮC NGANG VÀ TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP
6.1. Nguyên tắc thiết kế:
- Các đặc trưng mặt cắt ngang của đường ô tô phụ thuộc vào cấp đường và vận
tốc thiết kế đã tính toán sơ bộ ở chương 2. Cụ thể:
+ Nền đường rộng 9 m, trong đó phần xe chạy là 2 x 3,5 m, lề đường là 2 x 1m
* Cấu tạo nền đường:
- Thiết kế trắc ngang nền đường cần đảm bảo các quy định sau đây:
+ Bề rộng nền đường gồm có phần xe chạy và lề đường, khi cần thiết phải có
dải phân cách.
+ Lề đường khi V
tt
40 km/h phải có một phần gia cố.
+ Nền đường phải đủ cường độ, không biến dạng quá nhiều dưới áp lực bánh xe.
+ Nền đường phải ổn định cường độ
- Vì vậy, khi thiết kế trắc ngang nền đường cần chú ý:
+ Để tránh hiện tượng trượt mái taluy, ta lấy độ dốc mái taluy là 1:1,5.
+ Nếu nền đắp cao hơn 612m thì dưới dốc taluy phải thoải hơn (11,75) và
phần trên (48)m vẫn dùng Taluy 1:1,5.
+ Nền đường đầu cầu và dọc sông ta lấy cấu tạo độ dốc Taluy 1:2 cho đến mực
nước thiết kế 0,5m.
+ Đắp nền trên sườn dốc khi i
sd
>20% thì ta phải đánh bậc cấp trước khi đắp.
+ Nền đào: Độ dốc mái taluy nền đào lấy là 1:1
+ Đối với nền đào cũng như nền đắp thấp < 0,6m thì ta phải thiết kế trắc ngang
có rãnh biên thoát nước.
1:1,50
4%
2%
2%
4%
1:1,50
B=7m
Bld=0,50m
Blgc=0,50m
Blgc=0,50m
Bld=0,50m
HÇNH 6.1 CÁÚU TAÛO NÃÖN ÂÆÅÌNG
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
.
.
Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa Xây Dựng Cầu Đường
SVTH: Nguyễn Đình Ninh- Lớp 02X3B. Trang 52
6.2. Các thông số thiết kế:
6.3. Mặt cắc ngang tĩnh không:
Chiều cao khống chế tối thiểu là 4,5m, trong trường hợp cá biệt có thể lấy 4m
Hình 6.2:Mặt cắt ngang tĩnh không.
6.4. Thiết kế trắc ngang điển hình:
Có 8 dạng trắc ngang điển hình và công thức tính diện tích mặt cắt ngang như
sau:
6.4.1. Dạng A1: Điều kiện áp dụng: 0<|K.H|<Bn/2.
Hình 6.3: Mặt cắt ngang dạng A
1
- Diện tích mặt cắt ngang phần đào: F
đào
=
2
n
R
R
B
B K.H
2
F
2(K 1)
- Diện tích mặt cắt ngang phần đắp: F
đắp
=
2
n
B
K.H
2
2(K 1,5)
n n
B
R
B /2 B /2
1:1
1:1
1:1,5
1:K
|K.H|
|H|
0.75
0.75
4.0m
4.5m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
.
.
Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa Xây Dựng Cầu Đường
SVTH: Nguyễn Đình Ninh- Lớp 02X3B. Trang 53
1:k
1:1
1:1
1:1
1:1
Trong đó :
+ F
R
: Diện tích mặt cắt ngang rãnh biên : F
R
= 0,32 (m
2
)
+ B
n
: Bề rộng nền đường B
n
= 9 (m).
+ B
R
: Bề rộng đáy rãnh biên (m)
6.4.2. Dạng A2: Điều kiện áp dụng: Bn/2<|K.H|<Bn/2+B
R
Hình.6.4: Mặt cắt ngang dạng A
2
- Diện tích mặt cắt ngang phần đào: F
đào
=
2
n
R
R
B
B K.H
2
F
2(K 1)
- Diện tích mặt cắt ngang phần đắp: F
đắp
= 0
6.4.3. Dạng A3: Điều kiện áp dụng: |K.H| Bn/2+B
R
- Diện tích mặt cắt ngang phần đào:
F
đào
=
2 2
n n
R R
R
B B
B K.H K.H B
2 2
2F
2(K 1) 2(K 1)
- Diện tích mặt cắt ngang phần đắp: F
đắp
= 0
Hình.6.5: Mặt cắt ngang dạng A
3
6.4.4. Dạng A4: Điều kiện áp dụng: K = .
B /2
B
B /2
|K.H|
1:1
1:1
1:K
R nn
B
R
|H|
1:1
1:1
n
B
B /2 B /2
B
1:1
1:1
1:1
1:1
R R
|K.H|
|H|
n
1:K
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
.
.
Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa Xây Dựng Cầu Đường
SVTH: Nguyễn Đình Ninh- Lớp 02X3B. Trang 54
Hình 6.6: Mặt cắt ngang dạng A
4
- Diện tích mặt cắt ngang phần đào: F
đào
=
n
R R
H
B
2F 2 B H
2 2
- Diện tích mặt cắt ngang phần đắp: F
đắp
= 0
6.4.5. DạngB1: Điều kiện áp dụng: 0<K.H<Bn/2.
Hình 6.7: Mặt cắt ngang dạng B
1
- Diện tích mặt cắt ngang phần đào: F
đào
=
2
n
R
R
B
B K.H
2
F
2(K 1)
- Diện tích mặt cắt ngang phần đắp: F
đắp
=
)5,1K(2
H.K
2
B
2
n
6.4.6. Dạng B2: Điều kiện áp dụng: Bn/2<K.H<Bn/2+B
R
Hình 6.8: Mặt cắt ngang dạng B
2
- Diện tích mặt cắt ngang phần đào:
|H|
n n
B
R
B /2 B /2
1:1
1:1
1:x
1:K
|K.H|
R n n
|H|
B
B /2 B /2
1:1
1:1
1:x
1:K
|K.H|
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
.
.
Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa Xây Dựng Cầu Đường
SVTH: Nguyễn Đình Ninh- Lớp 02X3B. Trang 55
1: 1,5
1:K
1: 1,5
F
đào
=
2 2
n n
R
R
B B
B K.H K.H
2 2
F
2(K 1) 2(K 1)
- Diện tích mặt cắt ngang phần đắp:
F
đắp
=
)1K(2
2
B
H.K
)xK(2
2
B
H.K
2
n
2
n
6.4.7. Dạng B3: Điều kiện áp dụng: K.H>Bn/2+B
R
Hình 6.9: Mặt cắt ngang dạng B
3
- Diện tích mặt cắt ngang phần đắp: F
đắp
=
)1K(2
2
B
H.K
)xK(2
2
B
H.K
2
n
2
n
- Diện tích mặt cắt ngang phần đào: F
đào
= 0.
6.4.8. Dạng B4: Điều kiện áp dụng: K= .
- Diện tích mặt cắt ngang phần đào: F
đào
= 0.
- Diện tích mặt cắt ngang phần đắp: F
đắp
= H
2
H3
B
n
Hình.6.10: Mặt cắt ngang dạng B
4
Ghi chú: 1/x: ta luy nền đắp.
+ 1/x = 1/1,5: khi chiều cao đào đắp
H
6m.
>0,3m
|K.H|
n n
|H|
B /2 B /2
1:1,5
1:x
1:K
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
.
.