HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
QUỐC GIA
Môn học:
HOẠCH ĐỊNH
VÀ PHÂN TÍCH
CHÍNH SÁCH CƠNG
ThS. Nguyễn Xuân Tiến
Tel: 0913 968 965
Email:
(3)
Chương 1: Nhận thức chung về chính sách
Chương 2: Hoạch định chính sách công
Chương 3. Tổ chức thực thi chính sách
Chương 4: Những vấn đề cơ bản về phân tích
chính sách
Chương 5: Nội dung phân tích chính sách
Chương 6: Tổ chức công tác phân tích chính
sách
Chương 5: Nội dung phân tích
chính sách
1. Phân tích lựa chọn vấn đề chính sách
2. Phân tích hoạch định chính sách
3. Phân tích thực thi chính sách
4. Phân tích duy trì chính sách
5. Phân tích đánh giá hiệu quả thực thi
chính sách
6. Phân tích tính hệ thống của chính sách
Giải thích:
Chỉ sự luân chuyển trong chu trình chính sách
Chỉ mối liên hệ trực tiếp
Hình 1.2: Sơ đồ chu trình chính sách
Xác định
vấn đề chính
sách
Hoạch định
chính sách
Thực thi
chính sách
Duy trì chính
sách
Phát hiện
mâu thuẩn
Phân tích
chính sách
Đánh giá
chính sách
Input
Thông tin
(Information)
Dữ liệu (Data)
Output
Thông tin
(Information)
Phân tích, xử lý
thông tin
Process:
+ - x : % …
Analysis
Năng lực trình độ
của
chủ thể phân tích
Xác định
vấn đề
chính sách
Hoạch định
chính sách
Thực thi
chính sách
Duy trì chính
sách
Phát hiện
mâu thuẩn
Đánh giá
chính sách
Input
•Thông tin
(Information)
• Dữ liệu
(Data)
Output
Thông tin
(Information)
Process:
+ - x : %
…
Analysis
TỔNG THỂ HỆ THỐNG
PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH QUỐC GIA
Chính thức
Phi chính thức
Các cơ quan
Nhà nước
Địa phương
Các cơ quan
Nhà nước
Trung ương
Tổ chức
xã hội
Cá nhân
Báo chí
Think Tank
…
Tổ chức
chính
trị
Nhóm
lợi ích
(Interest
Group)
Tổ chức
Chính
trị
xã hội
TỔNG THỂ HỆ THỐNG
PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH QUỐC GIA
Chính thức
Phi chính thức
Các cơ quan
Nhà nước
Địa phương
Các cơ quan
Nhà nước
Trung ương
Tổ chức
xã hội
Cá nhân
Báo chí
Think Tank
…
Tổ chức
chính trị
Đảng cộng
sản
Việt Nam
Nhóm
lợi ích
(Interest
Group)
Tổ chức
Chính
trị
xã hội
*1.Phân tích lựa chọn vấn đề
chính sách
1.1.Khái niệm về vấn đề chính sách
1.2.Phân tích nguồn gốc vấn đề chính sách
1.3.Tìm kiếm lựa chọn vấn đề chính sách
1.4.Căn cứ lựa chọn vấn đề chính sách
1.5.Phân tích tính chất của vấn đề chính
sách
1.1.Khái niệm về vấn đề chính
sách
• Vấn đề: là những mâu thuẩn cần giải
quyết để cho sự vật tồn tại và phát triển.
• Vấn đề chính sách: là những nhu cầu
tương lai của đời sống xã hội cần được
giải quyết bằng chính sách của nhà
nước.
Các vấn đề sinh ra trong đời sống
xã hội
Vấn đề
Vấn đề
chính sách
Vấn đề khiếu kiện đông người
• Nguyên nhân do chính sách thay đổi liên
tục
• Nhất là chính sách đất đai => giá thay đổi
liên tục. Giá ảnh hưởng đến quyền lợi kinh
tế của cá nhân do => không đồng đều và
công bằng, không cùng giá trong cùng một
điều kiện, môi trường, vùng…
Đời sống xã hội
Nhu cầu tương lai
của đời sống xã hội
Chính sách
Vấn đề chính sách
• Về bản chất, nhu cầu tương lai của xã hội
chính là khoảng cách giữa mức sống hiện tại
với tương lai theo quy luật vận động phát
triển. Khoảng cách đó chính là những mâu
thuẫn.
• Như vậy: vấn đề chính sách có thể được coi
là những mâu thuẫn nảy sinh cần được Nhà
nước giải quyết bằng chính sách.
Nhu cầu tương lai
của đời sống xã hội
Đời sống xã hội
Chính sách
(policy)
Vấn đề chính sách
Được sinh ra từ:
•Các hoạt động thực
tế trong xã hội
•Những nguyện vọng
của nhân dân
•Những tác động của
chủ thể QLXH là NN
•Những tác động của
môi trường bên
ngoài xã hội
1.2.Phân tích nguồn gốc vấn đề
chính sách
• Vấn đề: là những mâu thuẫn nảy sinh
cần được giải quyết để cho thực thể
tồn tại và phát triển.
• Vấn đề chính sách sinh ra từ các hoạt
động thực tế trong xã hội (VD: KTTT
cạnh tranh lành mạnh).
• Vấn đề chính sách sinh ra từ những
nguyện vọng của nhân dân.
Nguồn gốc vấn đề chính sách:
• Vấn đề chính sách sinh ra từ những tác động
của chủ thể quản lý (chủ thể quản lý xã hội là
Nhà nước).
• Vấn đề chính sách sinh ra từ những tác động
của môi trường bên ngoài.
– VD: Môi trường kinh tế hội nhập => nhà nước
phải có chính sách mở cửa.
– Môi trường tự nhiên => có chính sách hỗ trợ,
phòng chống lụt bão.
– …
Nguồn gốc vấn đề chính sách:
1.3.Tìm kiếm vấn đề chính sách
• Để xác định đúng vấn đề chính sách ,
các nhà phân tích chính sách cần phải
phân tích, tìm kiếm trong số những vấn
đề phát hiện được thông qua những
đặc trưng cơ bản sau:
Những vấn đề phát sinh
trong đời sống cộng
đồng, xã hội
Nhu cầu
của xã hội
Nhu cầu
của xã hội
Mâu thuẩn
Vấn đề
chính sách
Vấn đề
chính sách
• Từ những nhu cầu cơ bản để đưa ra các
chính sách.
• Ví dụ:
– Cái ăn => (phúc lợi, an sinh xã hội) chính sách
xóa đói giảm nghèo;
– Nơi ở => chính sách xây nhà tình nghĩa, tình
thương;
– Nhu cầu học tập => chính sách cho sinh viên
diện nghèo vay tiền học tập;
– …
1.3.1.Những vấn đề có ảnh hưởng lớn
đến đời sống xã hội
1.3.2. Những vấn đề có mối quan hệ
biện chứng với môi trường
Các vấn đề sinh ra từ môi trường
Môi trường
Văn hóa
Môi trường
Kinh tế
Môi trường
tự nhiên
Môi trường
Xã hội
Môi trường
Pháp lý
Môi trường
Chính trị
Vấn đề
Mâu thuẩn
Vấn đề
chính sách
Nhu cầu
của xã hội
Nhu cầu
của xã hội
• Các yếu tố trong môi trường vận động sinh ra
các vấn đề, trong đó có vấn đề chính sách.
• Những vấn đề đó cần được giải quyết bằng
chính sách mới làm cho xã hội phát triển.
• Mặt khác xã hội càng phát triển thì càng sinh
ra nhiều vấn đề cần được giải quyết bằng
chính sách. Quy luật vận động đó (giải quyết
các mâu thuẩn, thống nhất giữa các mặt đối
lập) thúc đẩy lẫn nhau => xã hội càng phát
triển.
1.3.2. Những vấn đề có mối quan hệ
biện chứng với môi trường
Cô giáo… dán miệng trẻ mầm non?
Đạo lý xã hội, tính theo chỉ số nào?
XT1