Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

đồ án kĩ thuật thi công (phần bê tông) docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (933.87 KB, 25 trang )

ĐỒ ÁN KTTC 1 GVHD:ĐOÀN VĨNH PHÚC
PHẦN II
THI CÔNG ĐỔ BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI
SỐ LIỆU THIẾT KẾ:
Số
tầng
Số
nhịp
Số
bước
H
tầng
(m)
L (m)
nhịp
B (m)
bước
δ sàn
(cm)
Cột
(cm)
Dầm
chính
(cm)
Dầm
phụ
(cm)
5 4 24 4 5.4 3.3 8 30x40 25x60 20x40
Móng cấu tạo gồm hai bậc và cổ móng với kích thước móng như sau:
- Bậc dưới có kích thước: (2000 x 2600 x 300) mm
- Bậc trên có kích thước: (1400 x 1800 x 300) mm


- Cổ móng có kích thước: (200 x 350 x 1250) mm
- Diện tích mặt đáy: (2000 x 2600) mm
Hình 2.1 Sơ đồ khung
I/ Thiết kế ván khuôn:
SVTH: NGUYỄN ĐÌNH TOÀN Trang - 18 -
ĐỒ ÁN KTTC 1 GVHD:ĐOÀN VĨNH PHÚC
Thiết kế hệ ván khuôn dầm sàn làm việc độc lập, có hệ thống cột chống riêng.
Chọn chiều dày ván sàn, ván dầm chính, dầm phụ rồi kiểm tra cường độ và độ
võng của chúng.
Chọn tiết diện xà gồ rồi kiểm tra cường độ và độ võng của chúng.
I.1/ Tính ván sàn:
1/ Sơ đồ tính:
Cắt dải bản rộng 1m theo phương vuông góc với xà gồ. Sơ đồ tính của ván
sàn là dầm liên tục có kích thước tiết diện (100 x 3) cm kê lên gối tựa là các xà gồ đỡ sàn.
Khoảng cách l giữa các gối tựa được tính toán theo điều kiện bền và điều
kiện ván khuôn sàn.
Hình 2.2 Sơ đồ tính ván khuôn sàn
2/ Tải trọng tác dụng:
a/ Trọng lượng bê tông ướt:
q
bt
= γ
bt

s
.1 = 2500.0,08. 1 = 200 (kG/m)
b/ Trọng lượng ván khuôn gỗ:
Chọn gỗ làm ván khuôn có bề dày δ
vk
= 3 cm và trọng lượng riêng của gỗ là

γ
gỗ
= 600 kG/m
3
. Trọng lượng ván khuôn là:
q
v
= γ
gỗ
. δ
vk
.1 = 600.0,03.1 = 18 (kG/m)
c/ Hoạt tải thi công:
Tính toán ván khuôn sàn nên lấy
'
h
q
= 250 (kG/m
2)
. Như vậy hoạt tải thi
công là trên dãy bản đang xét là:
q
h
= 250.1 = 250 (kG/m)
d/ Xác định tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán:
SVTH: NGUYỄN ĐÌNH TOÀN Trang - 19 -
ĐỒ ÁN KTTC 1 GVHD:ĐOÀN VĨNH PHÚC
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên một đơn vị chiều dài ván sàn là:
q
tc

= q
bt +
q
v +
q
h
=

200 + 18 + 250 = 468 (kG/m)
Tải trọng tính toán tác dụng lên một đơn vị chiều dài ván sàn là:
q
tt
= 1,2.q
bt
+ 1,1.q
v
+ 1,3.q
h
= 1,2.200 + 1,1.18 + 1,3.250 = 584,8 (kG/m)
3/ Tính toán khoảng cách giữa các xà gồ đỡ ván sàn:
a/ Theo điều kiện cường độ:
δ
max
≤ [δ]
gỗ
(1)
<=>
W
M
max

≤ [δ]
gỗ
Đối với dầm liên tục ta có:
10
.
2
1
max
lq
M
tt

⇒ l
1

[ ]
tt

q
W
σ
10
Với:
)(150
6
3.100
3
2
cmW ==
[ σ ]

gỗ
= 150 (kG/cm
2
)
848,5
150.150.10
1
≤⇒ l
=196.15 (cm) = 1,96 (m)
b/ Theo điều kiện biến dạng:
2max
.
400
1
][ lff =≤
(kết cấu nhìn thấy) (2)
Đối với dầm liên tục ta có:
EJ
lq
f
tc
4
2
max
.
128
1
=
3
2

.400
128
tc
q
EJ
l ≤⇒
Với: E = 1,1.10
5
(kG/cm
2
)
)(225
12
3.100
12
.
4
33
cm
hb
J ===
3
5
2
68,4.400
225.10.1,1.128
≤⇒ l
= 119,17 (cm) = 1,19 (m)
SVTH: NGUYỄN ĐÌNH TOÀN Trang - 20 -
ĐỒ ÁN KTTC 1 GVHD:ĐOÀN VĨNH PHÚC

Từ hai kết quả tính được ta có: l = Min (l
1
,l
2
) = 1,19 m.
Vậy chọn khoảng cách giữa các xà gồ đỡ sàn là: l = 1m.
I.2/ Tính toán xà gồ và cột chống của xà gồ đỡ ván sàn:
1/ Tính xà gồ:
a/ Sơ đồ tính:
Chọn xà gồ bằng gỗ có tiết diện b
xg
×h
xg
= (6x8) cm.
Trọng lượng riêng của gỗ là γ
gỗ
= 600 kG/cm
3
.
Sơ đồ tính của xà gồ là dầm liên tục kê lên gối tựa là các cột chống.
Hình 2.3 Sơ đồ tính xà gồ
b/ Tải trọng tác dụng:
- Trọng lượng bản thân của một đơn vị chiều dài xà gồ:
q
xg
= δ
gỗ
.b
xg
.h

xg
= 600.0,06.0,08 = 2,88 (kG/m)
- Tải trọng do sàn truyền xuống một đơn vị chiều dài:
+ Tải trọng tiêu chuẩn: q
tc
= 468 (kG/m)
+ Tải trọng tính toán: q
tt
= 584,8 (kG/m)
Vậy toàn bộ tải trọng tác dụng lên một đơn vị chiều dài xà gồ là:
+ q
tc
= 468 + 2,88 = 470,88 (kG/m)
+ q
tt
= 584,8 + 2,88.1,1 = 587,968 (kG/m)
c/ Tính toán khoảng cách giữa các cột chống của xà gồ:
• Theo điều kiện cường độ:
Từ điều kiện (1) ta có: l
1

[ ]
tt

q
W
σ
10
Với: W =
6

86
2
×
= 64 (cm
3
)
[ σ ]
gỗ
= 150 (kG/cm
2
)
SVTH: NGUYỄN ĐÌNH TOÀN Trang - 21 -
ĐỒ ÁN KTTC 1 GVHD:ĐOÀN VĨNH PHÚC
8797,5
150.64.10
1
≤⇒ l
= 127,77 (cm) = 1,27 (m)
• Theo điều kiện biến dạng:
Từ điều kiện (2) ta có:
3
2
.400
128
tc
q
EJ
l ≤
(kết cấu nhìn thấy)
Với: E = 1,1.10

5
(kG/cm
2
)
)(256
12
8.6
12
4
33
cm
bh
J ===
3
5
2
71,4.400
256.10.1,1.128
≤⇒ l
= 124,14 (cm) = 1,24 (m)
Từ hai kết quả tính được ta có: l = Min (l
1
,l
2
) = 1,24 m.
Vậy chọn khoảng cách giữa các cột chống xà gồ đỡ ván sàn là: l = 1m.
2/ Tính toán và kiểm tra cột chống xà gồ:
Chọn trước tiết diện cột chống là (5x10) cm
Bố trí hệ giằng dọc theo xà gồ với
2

o
ox
l
l =

ooy
ll =
(Giả thiết liên kết giữa
hai đầu cột là khớp)
Chiều cao tính toán của cột chống là:
l
o
= H - (δ
sàn
+ δ
vk
+ h
xg
) = 4,0 – (0,08 + 0,03 + 0,08) = 3,81 (m)


2
81.3
=
ox
l
= 1,905(m)

ooy
ll =

= 3,81 (m)
a/ Kiểm tra điều kiện ổn định:
Điều kiện ổn định:
n
F
N
][
.
δ
ϕ
δ
≤=
= 150 (kG/cm
2
)
• Kiểm tra ổn định cột chống theo phương x:
SVTH: NGUYỄN ĐÌNH TOÀN Trang - 22 -
ĐỒ ÁN KTTC 1 GVHD:ĐOÀN VĨNH PHÚC
44,1
12.10.5
5.10
3
===
F
J
i
y
x
(cm)
29,132

44,1
5,190
===
x
ox
x
i
l
λ
• Kiểm tra ổn định cột chống theo phương y:
88,2
12.10.5
10.5
3
===
F
J
i
x
y
(cm)
29,132
88,2
381
===
y
oy
y
i
l

λ
Vì h = 2b nên:
29,132==
yx
λλ
< [λ]
gh
= 150
Do đó, cột chống đảm bảo điều kiện ổn định.
b/ Kiểm tra điều kiện cường độ:
Điều kiện:
n
R
F
N
≤=
.
ϕ
δ
= 150 (kG/cm
2
)
Ta có:
29,132==
yx
λλ

22,0
29,132
31003100

22
===⇒
λ
ϕ
Vậy
33,65
10.5.18.0
968,587
==
δ
(kG/cm
2
) < 150 (kG/cm
2
)
Do đó, cột chống đảm bảo điều kiện cường độ.
Thanh giằng bằng gỗ chọn kích thước tiết diện (3x4) cm. Bố trí cột chống
xà gồ và giằng cột chống như hình sau:
Hình 2.4 Bố trí cột chống xà gồ và giằng cột chống
I.3/ Tính ván đáy, cột chống dầm phụ:
SVTH: NGUYỄN ĐÌNH TOÀN Trang - 23 -
l/4l/2l/4
l
ĐỒ ÁN KTTC 1 GVHD:ĐOÀN VĨNH PHÚC
Ghi chú ván khuôn dầm
1 – Ván sàn
2 – Ván đáy dầm phụ
3 – Ván thành dầm phụ
4 – Xà gồ
5 – Cột chống xà gồ

6 – Nẹp ván sàn
7 – Nẹp đứng thành ván
8 – Nẹp giữ chân thành ván
9 – Thah đỡ xà gồ
10- Cột chống dầm phụ
Hình: Ván đáy và cột chống dầm phụ
1/ Tính ván đáy dầm phụ: Chọn ván dày 3 cm cho ván đáy và
cả ván thành dầm phụ.
a/ Sơ đồ tính: Xem ván đáy dầm phụ như một dầm liên
tục kê lên gối tựa là các cột chống. Sơ đồ tính như hình 2.5.
Hình 2.5 Sơ đồ tính ván đáy dầm phụ
b/ Tải trọng tác dụng:
• Trọng lượng bê tông dầm:
q
bt
= γ
bt
.b
dp
.h
dp
= 2500.0,2.0,4 = 200 (kG/m)
• Trọng lượng ván khuôn:
q
vk
= γ
gỗ
. δ
vk
.b =

=+ )03,0.45,0.203,0.2,0.(600
19,5(kG/m)
• Hoạt tải thi công:
Chọn phương pháp thi công thông thường nên
'
h
q
= 250 (kG/m
2
)
502,0.250.
'
===⇒
dphh
bqq
(kG/m)
SVTH: NGUYỄN ĐÌNH TOÀN Trang - 24 -
ĐỒ ÁN KTTC 1 GVHD:ĐOÀN VĨNH PHÚC
Vậy tải trọng tác dụng lên một đơn vị chiều dài là:
Tải trọng tiêu chuẩn:
q
tc
= q
bt
+ q
vk
+ q
h
= 200 + 19,8 + 50 = 269,8(kG/m)
Tải trọng tính toán:

q
tt
=1,2.q
bt
+1,1.q
vk
+1,4.q
h
= 1,2.200 + 1,1.18 + 1,3.50 = 269,8(kG/m)
c/ Tính toán khoảng cách giữa các cột chống dầm phụ:
• Theo điều kiện cường độ:
Từ điều kiện (1) ta có: l
1

[ ]
tt

q
W
σ
10
Với:
)(30
6
3.20
3
2
cmW ==
)(7,117
248,3

150.30.10
1
cml =≤⇒
• Theo điều kiện biến dạng:
Từ điều kiện (2) ta có:
3
2
.400
128
tc
q
EJ
l ≤
(kết cấu nhìn thấy)
Với: E = 1,1.10
5
(kG/cm
2
)
)(45
12
3.20
12
4
33
cm
bh
J ===
h : chiều dày ván khuôn
3

5
2
698,2.400
45.10.1,1.128
≤⇒ l
= 83,73 (cm)
Từ hai kết quả tính được ta có: l = Min (l
1
,l
2
) = 83,73cm.
Vậy chọn khoảng cách giữa các cột chống dầm phụ là: l = 80cm.
2/ Tính cột chống dầm phụ:
Chọn tiết diện cột chống dầm phụ cùng loại với cột chống xà gồ (5x10) cm.
Tải trọng tác dụng lên cột chống dầm phụ:
N = 0,8. 324,8 = 259,84 (kG)
SVTH: NGUYỄN ĐÌNH TOÀN Trang - 25 -
ĐỒ ÁN KTTC 1 GVHD:ĐOÀN VĨNH PHÚC
Bố trí hệ giằng dọc theo dầm phụ với
2
o
ox
l
l =

ooy
ll =
(Giả thiết liên kết
giữa hai đầu cột là khớp)
Chiều cao tính toán của cột chống là:

l
o
= H - (h
dp
+ δ
vk
+ h
xg
) = 4,0 – (0,4 + 0,03 + 0,08) = 3,49 (m)


2
49,3
=
ox
l
= 1,75 (m)

ooy
ll =
= 3,49 (m)
a/ Kiểm tra theo điều kiện ổn định:
Điều kiện ổn định:
n
F
N
][
.
δ
ϕ

δ
≤=
= 150 (kG/cm
2
)
• Kiểm tra ổn định cột chống theo phương x:
44,1
12.10.5
5.10
3
===
F
J
i
y
x
(cm)
5,121
44,1
175
===
x
ox
x
i
l
λ
• Kiểm tra ổn định cột chống theo phương y:
88,2
12.10.5

10.5
3
===
F
J
i
x
y
(cm)
18,121
88,2
349
===
y
oy
y
i
l
λ
Vì h = 2b nên:
03,109==
yx
λλ
< [λ]
gh
= 150
Do đó, cột chống đảm bảo điều kiện ổn định.
b/ Kiểm tra điều kiện cường độ:
Điều kiện:
n

R
F
N
≤=
.
ϕ
δ
= 150 (kG/cm
2
)
Ta có:
18,121==
yx
λλ

21,0
18,121
31003100
22
===⇒
λ
ϕ
SVTH: NGUYỄN ĐÌNH TOÀN Trang - 26 -
ĐỒ ÁN KTTC 1 GVHD:ĐOÀN VĨNH PHÚC
Vậy
75,24
10.5.21,0
84,259
==
δ

(kG/cm
2
) < 150 (kG/cm
2
)
Do đó, cột chống đảm bảo điều kiện cường độ.
I.4/ Tính ván đáy, cột chống dầm chính:
Hình : Cấu tạo chung cột ván khuôn và cột chống dầm chính
Ghi chú:
1 – Ván sàn
2 – Ván thành dầ chính
3 – Ván đáy dầm chính
4 – Xà gồ
5 – Cột chống xà gồ
6 - Nẹp giữ chân thành
7 – Nẹp ván sàn
8 – Dây treo
9 – Cột chống dầm chính
10- Nẹp thành đứng
1/ Tính ván đáy dầm chính: Chọn ván khuôn gỗ dày 3 cm cho
cả ván đáy và ván thành dầm chính.
a/ Sơ đồ tính: Xem ván đáy dầm chính như một dầm liên
tục kê lên các gối tựa là các cột chống. Sơ đồ tính như hình 2.6
SVTH: NGUYỄN ĐÌNH TOÀN Trang - 27 -
ĐỒ ÁN KTTC 1 GVHD:ĐOÀN VĨNH PHÚC
Hình 2.6 Sơ đồ tính ván đáy dầm chính.
b/ Tải trọng tác dụng:
• Trọng lượng bê tông dầm:
q
bt

= γ
bt
.b
dc
.h
dc
= 2500.0,25.0.6 = 375 (kG/m)
• Trọng lượng ván khuôn:
q
vk
= γ
gỗ
. δ
vk
.b =
=+ )03,0.65,0.203,0.25,0.(600
27,9 (kG/m)
• Hoạt tải thi công:
Chọn phương pháp thi công thông thường nên
'
h
q
= 250 (kG/m
2
)
5,6225,0.250.
'
===⇒
dchh
bqq

(kG/m)
Vậy tải trọng tác dụng lên một đơn vị chiều dài là:
Tải trọng tiêu chuẩn:
q
tc
= q
bt
+ q
vk
+ q
h
= 375 + 27,9 + 62,5 = 465,4 (kG/m)
Tải trọng tính toán:
q
tt
= 1,2.q
bt
+1,1.q
vk
+1,4.q
h

=1,2.375+1,1.27,9+1,3.62,5 = 561,94 (kG/m)
c/ Tính toán khoảng cách giữa các cột chống dầm chính:
• Theo điều kiện cường độ:
Từ điều kiện (1) ta có: l
1

[ ]
tt


q
W
σ
10
Với:
)(5,37
6
3.25
3
2
cmW ==
)(1,100
6194,5
150.5,37.10
1
cml =≤⇒
• Theo điều kiện biến dạng:
Từ điều kiện (2) ta có:
3
2
.400
128
tc
q
EJ
l ≤
(kết cấu nhìn thấy)
Với: E = 1,1.10
5

(kG/cm
2
)
)(25,56
12
3.25
12
4
33
cm
bh
J ===
SVTH: NGUYỄN ĐÌNH TOÀN Trang - 28 -
ĐỒ ÁN KTTC 1 GVHD:ĐOÀN VĨNH PHÚC
3
5
2
4,465.400
25,56.10.1,1.128
≤⇒ l
= 75,21 (cm)
Từ hai kết quả tính được ta có: l = Min (l
1
,l
2
) = 75,21 cm.
Vậy chọn khoảng cách giữa các cột chống dầm chính là: l = 75cm.
2/ Tính cột chống dầm chính:
Chọn tiết diện cột chống dầm chính cùng loại với cột chống xà gồ và cột
chống dầm phụ (5x10) cm.

Tải trọng tác dụng lên cột chống dầm chính:
N = 0,7. 561,94 = 393,4 (kG)
Bố trí hệ giằng dọc theo dầm chính với
2
o
ox
l
l =

ooy
ll =
(Giả thiết liên kết
giữa hai đầu cột là khớp)
Chiều cao tính toán của cột chống là:
l
o
= H - (h
dc
+ δ
vk
+ h
xg
) = 4,0 – (0,6 + 0,03 + 0,08) = 3,29 (m)


2
29,3
=
ox
l

= 1,65 (m)

ooy
ll =
= 3,29 (m)
a/ Kiểm tra theo điều kiện ổn định:
Điều kiện ổn định:
n
F
N
][
.
δ
ϕ
δ
≤=
= 150 (kG/cm
2
)
• Kiểm tra ổn định cột chống theo phương x:
44,1
12.10.5
5.10
3
===
F
J
i
y
x

(cm)
58,114
44,1
165
===
x
ox
x
i
l
λ
• Kiểm tra ổn định cột chống theo phương y:
88,2
12.10.5
10.5
3
===
F
J
i
x
y
(cm)
SVTH: NGUYỄN ĐÌNH TOÀN Trang - 29 -
ĐỒ ÁN KTTC 1 GVHD:ĐOÀN VĨNH PHÚC
24,114
88,2
329
===
y

oy
y
i
l
λ
Vì h = 2b nên:
24,114==
yx
λλ
< [λ]
gh
= 150
Do đó, cột chống đảm bảo điều kiện ổn định.
b/ Kiểm tra điều kiện cường độ:
Điều kiện:
n
R
F
N
≤=
.
ϕ
δ
= 150 (kG/cm
2
)
Ta có:
24,114==
yx
λλ


238,0
24,114
31003100
22
===⇒
λ
ϕ
Vậy
06,33
10.5.238,0
4,393
==
δ
(kG/cm
2
) < 150 (kG/cm
2
)
Do đó, cột chống đảm bảo điều kiện cường độ.
I.5/ Tính ván khuôn cột và gông cột:
Ghi chú:
1 – Tấm ván cột
2 – Nẹp ván khuôn cột
3 – Khung định vị
4 – Gông cột
5 – Nẹp cố định
6 – Cựa đổ bê tông
7 – Cựa dọn vệ sinh
8 – Dây neo

9- Thanh chống xiên
Hình: Ván khuôn cột và gông cột
1/ Sơ đồ tính: Xem ván khuôn cột là một dầm liên tục kê lên các
gối tựa là các gông cột. Sơ đồ tính như hình 2.7
SVTH: NGUYỄN ĐÌNH TOÀN Trang - 30 -
ĐỒ ÁN KTTC 1 GVHD:ĐOÀN VĨNH PHÚC
Hình 2.7 Sơ đồ tính ván khuôn cột
2/ Tải trọng tác dụng: Cột có kích thước tiết diện ở các tầng là
(30x40) cm.
a/ Áp lực ngang của vữa bê tông:
Công thức: q
bt
= γ
bt
.H
max
Với H
max
là chiều cao của lớp bê tông gây áp lực ngang.
Thông thường người ta chia công trình thành từng đợt đổ bê tông, mỗi đợt
thi công được xem là một tầng của công trình. Trong một đợt thi công bao gồm: thi công
đổ bê tông cột, bê tông dầm, sàn. Mạch dừng thi công thường ở vị trí cách cao trình đáy
dầm một đoạn (20
÷
30) cm. Do đó chiều cao lớn nhất của lớp bê tông gây áp lực ngang
bằng chiều cao cột và có giá trị: H
max
= H
cột
= 4,0 – 0,6 = 3,4 m.

Chọn H
max
= 3,4 để tính toán.
)/(85004,3.2500 mkGq
bt
==⇒

b/ Tải trọng đầm:
q
đ
= min(
h
bt.
γ
đ
;
R
bt.
γ
đ
)
Để tính toán ta chọn loại máy đầm trong 116 có các thông số kỹ thuật sau:
o Năng suất: 3 – 6 m
3
/h
o Bán kính tác dụng: R = 35 cm.
o Chiều dày lớp đầm: h = 30cm. Như vậy h < R.
Áp dụng công thức kinh nghiệm:
q
đ

= 2600.0,3 = 780 (kG/m)
Vậy tải trọng tác dụng lên ván khuôn là:
q
tc
= q
bt
+ q
đ
= 8500 + 780 = 9280 (kG/m)
q
tt
= 1,2.q
bt
+ 1,3.q
đ
= 1,2.8500 + 1,3.780 = 11214 (kG/m)
3/ Tính khoảng cách giữa các gông cột:
Chọn chiều dày ván khuôn cột là 3 cm.
SVTH: NGUYỄN ĐÌNH TOÀN Trang - 31 -
ĐỒ ÁN KTTC 1 GVHD:ĐOÀN VĨNH PHÚC
a/ Theo điều kiện cường độ:
Từ điều kiện (1) ta có: l
1

[ ]
tt

q
W
σ

10
Với:
)(5,67
6
3.45
3
2
cmW ==
)(04,30
14,112
150.5,67.10
1
cml =≤⇒
b/ Theo điều kiện biến dạng:
Từ điều kiện (2) ta có:
3
2
.400
128
tc
q
EJ
l ≤
(kết cấu nhìn thấy)
Với: E = 1,1.10
5
(kG/cm
2
)
)(25,101

12
3.45
12
4
33
cm
bh
J ===
3
5
2
80,92.400
25,101.10.1,1.128
≤⇒ l
= 33,75 (cm)
Từ hai kết quả tính được ta có: l = Min (l
1
,l
2
) = 30,04 cm.
Vậy chọn khoảng cách giữa các gông cột là: l = 30cm.
I.6/ Tính ván khuôn móng:
1/ Tính ván khuôn thành móng:
a/ Sơ đồ tính:
Chọn ván khuôn thành móng dày 3 cm.
Xem các ván khuôn thành móng làm việc như một dầm liên tục kê lên gối
tựa là các thanh nẹp đứng. Khoảng cách giữa các thanh nẹp đứng được xác định theo điều
kiện cường độ và điều kiện biến dạng của ván khuôn.
Coi nẹp đứng như dầm đơn giản kê lên các gối tựa là các thanh chống (hoặc neo)
chịu tải trọng từ ván thành móng truyền ra.

Sơ đồ tính như hình 2.8
SVTH: NGUYỄN ĐÌNH TOÀN Trang - 32 -
ĐỒ ÁN KTTC 1 GVHD:ĐOÀN VĨNH PHÚC
Hình 2.8 Sơ đồ tính ván khuôn thành móng
b/ Tải trọng tác dụng:
• Áp lực ngang của vữa bê tông:
Công thức:
max
.Hq
btbt
γ
=
Với H
max
là chiều cao lớn nhất của lớp bê tông gây áp lực ngang.
H
max
= h
bậc dưới móng
= 50 cm = 0,5 m
Vì H
max
< 0,75m nên chọn H
max
= 0,5m để tính toán.
)/(12505,0.2500 mkGq
bt
==⇒
• Tải trọng đầm:
Công thức:

đbtđ
hq .
γ
=
Để tính toán ta chọn loại máy đầm trong 116 có các thông số kỹ thuật như
sau:
o Năng suất: 3 – 6 m
3
/h
o Bán kính tác dụng: R = 35cm.
o Chiều dày lớp đầm: h = 30cm. Như vậy h < R.
)/(7503,0.2500 mkGq
đ
==⇒
Vậy tải trọng tổng cộng tác dụng lên một đơn vị chiều dài ván khuôn là:
q
tc
= 0,3.(q
bt
+ q
đ
)= 0,3.(1250+ 750) = 600 (kG/m)
q
tt
= 0,3.(1,2.q
bt
+ 1,3.q
đ
) = 0,3.(1,2.1250 + 1,3.750) = 742.5 (kG/m)
c/ Tính khoảng cách giữa các thanh nẹp đứng:

• Theo điều kiện cường độ:
Từ điều kiện (1) ta có: l
1

[ ]
tt

q
W
σ
10
Với:
)(75
6
3.50
3
2
cmW ==
)(1,123
425,7
150.75.10
1
cml =≤⇒
SVTH: NGUYỄN ĐÌNH TOÀN Trang - 33 -
ĐỒ ÁN KTTC 1 GVHD:ĐOÀN VĨNH PHÚC
• Theo điều kiện biến dạng:
Điều kiện:
2max
.
250

1
][ lff =≤
(Kết cấu che khuất)
Vậy ta có:
3
2
.250
128
tc
q
EJ
l ≤
Với: E = 1,1.10
5
(kG/cm
2
)
J =
5,112
12
3.50
12
.
33
==
hb
(cm
4
)
3

5
2
5,7.250
5,112.10.1,1.128
≤⇒ l
= 94,5 (cm)
Từ hai kết quả tính được ta có: l = Min (l
1
,l
2
) = 94,5cm.
Vậy chọn khoảng cách giữa các thanh nẹp đứng là: l = 90cm.
d/ Tính kích thước thanh nẹp đứng:
Nẹp đứng chịu tải trọng từ ván thành móng truyền lên nên lực phân bố suốt
chiều dài của thanh nẹp đứng là:
)/(1800)7501250.(9,0).( mkGqqlq
đbt
=+=+=
Mômen tính toán:
)(25,56
8
5,0.1800
8
.
22
max
kGm
lq
M ===
Ta có:

)/(150][
2
max
cmkG
W
M
=≤=
σσ
150
5625
≤⇔
W
150
5625
≥⇒W
150
5625
6
.
2
≥⇔
hb
225.
2
≥⇒ hb
(cm
3
)
Chọn b = 6 (cm)


h = 5,7 (cm)
Vậy chọn tiết diện thanh nẹp đứng ván khuôn thành móng là (6x6) cm.
SVTH: NGUYỄN ĐÌNH TOÀN Trang - 34 -
ĐỒ ÁN KTTC 1 GVHD:ĐOÀN VĨNH PHÚC
2/ Tính ván khuôn cổ móng:
Kích thước cổ móng là (300x400x1250) mm
a/ Sơ đồ tính:
Xem ván khuôn cổ móng như một dầm liên tục kê lên gối tựa là các gông cổ
móng. Sơ đồ tính như hình 2.9
Hình 2.9 Sơ đồ tính ván khuôn cổ móng
b/ Tải trọng tác dụng:
• Áp lực ngang của vữa bê tông:
Công thức: q
bt
= γ
bt
.H
max
Với H
max
là chiều cao của lớp bê tông gây áp lực ngang.
Chọn H
max
= 0,75m để tính toán.
)/(187575,0.2500 mkGq
bt
==⇒
• Tải trọng đầm:
Công thức: q
đ

= γ
đ
.h
đ
Để tính toán ta chọn loại máy đầm trong 116 có các thông số kỹ thuật như
sau:
 Năng suất: 3 – 6 m
3
/h
 Bán kính tác dụng: R = 35cm.
 Chiều dày lớp đầm: h = 30cm. Như vậy h < R.
)/(7503,0.2500 mkGq
đ
==⇒
Vậy tải trọng tác dụng tổng cộng lên ván khuôn cổ móng là:
q
tc
= q
bt
+ q
đ
= 1875 + 750 = 2625 (kG/m)
q
tt
= 1,2.q
bt
+ 1,3.q
đ
= 1,2.1875 + 1,3.750 = 3225 (kG/m)
c/ Tính khoảng cách giữa các gông cổ móng:

Chọn chiều dày của ván khuôn cổ móng là 3cm.
SVTH: NGUYỄN ĐÌNH TOÀN Trang - 35 -
ĐỒ ÁN KTTC 1 GVHD:ĐOÀN VĨNH PHÚC
• Theo điều kiện cường độ:
Từ điều kiện (1) ta có: l
1

[ ]
tt

q
W
σ
10
Với:
)(5,67
6
3.40
3
2
cmW ==
)(03,56
25,32
150.5,67.10
1
cml =≤⇒
• Theo điều kiện biến dạng:
Từ điều kiện (2) ta có:
3
2

.400
128
tc
q
EJ
l ≤
(kết cấu nhìn thấy)
Với: E = 1,1.10
5
(kG/cm
2
)
)(25,101
12
3.45
12
4
33
cm
bh
J ===
3
5
2
25,26.400
25,101.10.1,1.128
≤⇒ l
= 51,4(cm)
Từ hai kết quả tính được ta có: l = Min (l
1

,l
2
) = 51,4 cm.
Vậy chọn khoảng cách giữa các gông cổ móng là: l = 50cm.
I.7/ Tính Conson:
Ở conson ta bố trí hệ ván khuôn phối hợp, xà gồ đỡ sàn conson được
kéo dài từ xà gồ đỡ sàn ra (bố trí khoảng cách giữa các xà gồ đỡ sàn là 1m) và cột chống
dầm bo vừa chống dầm vừa chống sàn. Vì vậy ta phải tính lại dãy cột chống dầm bo này.
Cột chống dầm bo không thay đổi độ dài so với chiều dài cột chống dầm phụ đã
tính toán nên ta không cần kiểm tra điều kiện độ mãnh, ở đây chỉ kiểm tra điều kiện ổn
đinh.
Conson rộng 1,2m nên ta bố trí 3 cột chống, khoảng cách giữa các cột chống lấy
bằng 0,55m.
Tải trọng do sàn conson và xà gồ đỡ truyền xuống cột chống là:
q
bt
= 0,08.2500.0,55 = 110 (kG/m)
q
v
= 0,03.600.0,55 = 9,9 (kG/m)
SVTH: NGUYỄN ĐÌNH TOÀN Trang - 36 -
P
21
P
1,2 m 1,2 m 0,2 m
ĐỒ ÁN KTTC 1 GVHD:ĐOÀN VĨNH PHÚC
q
xg
= 0,06.0,08.600 = 2,88 (kG/m)
Hoạt tải lấy bằng 250 kG/m

2
, hệ số vượt tải n = 1,3

Tải trọng tính toán là:
q
tt
= 1,2.110 + 1,1.(9,9 + 2,88) + 1,3.250 = 471,1 (kG/m)
Tải trọng do dầm bo truyền xuống:
q
db
= 2500.0,2.0,35 = 175 (kG/m)
Vậy tải trọng tác dụng lên cột chống là:
N = 0,9.(471,1 + 175) = 581,49 (kG/m)
Kiểm tra điều kiện ổn định:
Điều kiện:
n
R
F
N
≤=
.
ϕ
δ
= 150 (kG/cm
2
)
Hệ số uốn dọc tính được:
26,0=
ϕ
73,44

10.5.26,0
49,581
==⇒
δ
< R
n
= 150 (kG/cm
2
)
Vậy cột chống đảm bảo điều kiện ổn định.
I.8/ Tính toán đà ngang gác dàn tiệp:
1/ Tính toán đà ngang:
a/ Sơ đồ tính:
Chọn gỗ ván sàn công tác dày 3cm. Sơ đồ tính như hình 2.10
Hình 2.10 Sơ đồ tính đà ngang sàn công tác
b/ Tải trọng tác dụng:
• Tĩnh tải:
Trọng lượng bản thân dàn tiệp (3 dàn): q
d
= 3.30 = 90 (kG)
Trọng lượng ván gác sàn: q
v
= 600.0,03.0,9.1,2 = 19,44 (kG)
• Hoạt tải
Trọng lượng người và phương tiện thi công:
SVTH: NGUYỄN ĐÌNH TOÀN Trang - 37 -
ĐỒ ÁN KTTC 1 GVHD:ĐOÀN VĨNH PHÚC
q
h
= 250.0,9.1,2 = 270 (kG)

Vậy ta có:
Tải trọng tiêu chuẩn: q
tc
= 90 + 19,44 + 270 = 379,44 (kG)
Tải trọng tính toán: q
tt
= 1,1.(90 + 19,44) + 1,3.270 = 471,38 (kG)
Suy ra:
)(72,189
2
44,379
21
kGpp
tctc
===
)(69,235
2
38,471
21
kGpp
tttt
===
2/ Kiểm tra khả năng chịu lực của đà ngang:
Chọn tiết diện đà ngang là (8x16)cm. Kiểm tra theo 2 điều kiện như sau:
a/ Theo điều kiện cường độ:
Điều kiện:
)/(150
2
max
max

cmkGR
W
M
u
=≤=
σ
Với: M
max
=
tt
p
1
.1,2 = 235,69.1,2 = 282,83 (kGm)
W =
6
16.8
2
= 341,3 (cm
3
)
)/(87,82
3,341
28283
2
max
cmkG==⇒
δ
<
)/(150
2

cmkGR
u
=
Vậy đà ngang đảm bảo điều kiện cường độ.
b/ Theo điều kiện biến dạng:
Điều kiện:
400
1
][
max
=≤ ff
Với: f
max
=
7042
1
16.8.10.1,1
12.120.44,379
.
128
1
.
.
.
128
1
35
22
==
JE

lp
tc
<
400
1
Vậy đà ngang đảm bảo điều kiện biến dạng.
Như vậy, tiết diện đà ngang đã chọn là hợp lý.
3/ Xác định khoảng cách buộc đà:
Chọn khoảng cách buộc đà là 2,5m
Xác định thép neo:
SVTH: NGUYỄN ĐÌNH TOÀN Trang - 38 -
ĐỒ ÁN KTTC 1 GVHD:ĐOÀN VĨNH PHÚC
+ Theo phương trình cân bằng Mômen: Mômen gây bức thép =
Mômen do tải trọng tác dụng. Ta có:
M
b
= M =
)(6,18869,235.8,0.8,0
1
kGmp
tt
==
+ Áp lực gây bức thép:
N
b
=
)(44,75
5,2
6,188
5,2

kG
M
b
==
+ Tổng diện tích yêu cầu của thép buộc:
)(6,3
2100
100.44,75
2
cm
R
N
F
b
b
yc
b
===

+ Số lượng thép buộc:
4
.
.
2
d
nF
b
π
=


Chọn n = 5, d = 10 mm
)(9,3
4
1.14,3
.5
2
2
cmF
b
==⇒

>

=
)2
(6,3 cmF
yc
b
Vậy chọn thép buộc 5 cây Φ10.
I.9/ Tính toán khe lún:
1/ Sơ đồ tính:
Xem ván đáy đỡ dầm như một dầm liên tục kê lên gối tựa là các cột chống.
Sơ đồ tính như hình 2.11
Hình 2.11 Sơ đồ tính ván đáy khe lún.
2/ Tải trọng tác dụng:
a/ Trọng lượng bê tông dầm:
)/(5,57755,0.42,0.2500 mkGhbq
btbt
===
γ


b/ Trọng lượng ván khuôn:
)/(56,1603,0).5,042,0.(600 mkGbq
v

v
=+==
δγ
SVTH: NGUYỄN ĐÌNH TOÀN Trang - 39 -
ĐỒ ÁN KTTC 1 GVHD:ĐOÀN VĨNH PHÚC
c/ Hoạt tải thi công:
)/(10542,0.250.250 mkGbq
h
===
Vậy tải trọng tác dụng lên một đơn vị chiều dài ván khuôn là:

)/(16,69910556,165,577 mkGqqqq
hvbttc
=++=++=

)/(7,847105.3,156,16.1,15,577.2,1.3,1.1,1.2,1 mkGqqqq
hvbttt
=++=++=
3/ Tính khoảng cách giữa các cột chống khe lún:
• Theo điều kiện cường độ:
Từ điều kiện (1) ta có: l
1

[ ]
tt

u

q
W
σ
10
Với:
)(3,60
6
3.2,40
3
2
cmW ==
)(103
477,8
150.3,60.10
1
cml =≤⇒
• Theo điều kiện biến dạng:
Từ điều kiện (2) ta có:
3
2
.400
128
tc
q
EJ
l ≤
(kết cấu nhìn thấy)
Với: E = 1,1.10

5
(kG/cm
2
)
)(15,30
12
3.2,40
12
4
33
cm
bh
J ===
3
5
2
9916,6.400
15,30.10.1,1.128
≤⇒ l
= 53,3(cm)
Từ hai kết quả tính được ta có: l = Min (l
1
,l
2
) = 53,3cm.
Vậy chọn khoảng cách giữa các cột chống khe lún là: l = 50cm.
3/ Tính khoảng cách giữa các cột chống khe lún:
Chọn tiết diện cột chống khe lún là (5x10) cm.
Tải trọng tác dụng lên cột chống khe lún là:
N = 0,85.q

tt
= 0,85.847,7 = 720,5 (kG)
SVTH: NGUYỄN ĐÌNH TOÀN Trang - 40 -
ĐỒ ÁN KTTC 1 GVHD:ĐOÀN VĨNH PHÚC
Bố trí hệ giằng dọc theo khe lún với
2
o
ox
l
l =

ooy
ll =
(Giả thiết liên kết
giữa hai đầu cột là khớp)
Chiều cao tính toán của cột chống là:
l
o
= H - (h
dc
+ δ
vk
+ h
xg
) = 3,6 – (0,55 + 0,03 + 0,08) = 2,94 (m)


2
94,2
=

ox
l
= 1,47 (m)

ooy
ll =
= 2,94 (m)
a/ Kiểm tra theo điều kiện ổn định:
Điều kiện ổn định:
n
F
N
][
.
δ
ϕ
δ
≤=
= 150 (kG/cm
2
)
• Kiểm tra ổn định cột chống theo phương x:
44,1
12.10.5
5.10
3
===
F
J
i

y
x
(cm)
08,102
44,1
147
===
x
ox
x
i
l
λ
• Kiểm tra ổn định cột chống theo phương y:
88,2
12.10.5
10.5
3
===
F
J
i
x
y
(cm)
08,102
88,2
294
===
y

oy
y
i
l
λ
Vì h = 2b nên:
08,102==
yx
λλ
< [λ]
gh
= 150
Do đó, cột chống đảm bảo điều kiện ổn định.
b/ Kiểm tra điều kiện cường độ:
Điều kiện:
n
R
F
N
≤=
.
ϕ
δ
= 150 (kG/cm
2
)
Ta có:
08,102==
yx
λλ


297,0
08,102
31003100
22
===⇒
λ
ϕ
Vậy
5,48
10.5.297,0
5,720
==
δ
(kG/cm
2
) < 150 (kG/cm
2
)
SVTH: NGUYỄN ĐÌNH TOÀN Trang - 41 -
ĐỒ ÁN KTTC 1 GVHD:ĐOÀN VĨNH PHÚC
Do đó, cột chống đảm bảo điều kiện cường độ.
SVTH: NGUYỄN ĐÌNH TOÀN Trang - 42 -

×