Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.46 KB, 29 trang )

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CƠNG I GVHD: KS.THS_TRẦN THẾ BẢO
GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH VÀ CÁC SỐ LIỆU TÍNH TỐN
I. GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH:
- Cơng trình xây dựng có điều kiện địa chất thuận lợi với giải pháp móng
nơng trên nền tự nhiên.
- Mặt trên cơng trình tương đối bằng phẳng, điều kiện lại tương đối thuận lợi.
Trong phạm vi cơng trình khơng chịu ảnh hưởng của mạch nước ngầm.
- Lượng mưa: mưa theo mùa là chính, lượng mưa trung bình. Khi thi cơng vào
mùa mưa chú ý đến giải pháp thốt nước cho cơng trình, tránh sạt lở khi thi
cơng móng.
- Cơng trình là nhà khung BTCT tồn khối, được định hình bằng coffage gỗ.
Các khối nhà được xây độc lập khơng ảnh hưởng lẫn nhau.
II. SỐ LIỆU TÍNH TỐN:
MẶT BẰNG TỔNG THỂ
TL : 1/100
4000 4000 4000 4000
16000
2000
10000
4000 4000 4000 4000
1600
2000
10000
3' 4' 5' 6' 7'
3' 4' 5' 6' 7'
A
B
C
A
B
C


8000
30005000
- Chiều cao tầng H: 3,5 m
- Nhip L
3
: 8m
- Nhịp L
4
: 4m
- Bề rộng móng B
1
: 1m
- Bề rộng móng B
2
: 2,2m
- Dầm chính : 25cm x 70cm
SVTH: NGUYỄN TRUNG PHƯỜNG_LỚP 10CX4 Trang 1
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG I GVHD: KS.THS_TRẦN THẾ BẢO
- Dầm phụ: 25cm x 50cm
- Chiều dày sàn : 10cm
- Mở rộng hố móng mỗi bên 0,4m
- Đất thi công là đất sét.
PHẦN THUYẾT MINH
A. CÔNG TÁC ĐÀO ĐẤT CHO CÁC HỐ MÓNG:
I. CÔNG TÁC CHUẪN BỊ:
Trước khi đào đất phải làm một số công tác chuẩn bị sau:
1. Dọn dẹp cây cối khu vực xây:
- Khi công trình đào đất gặp bụi rậm hoặc cây thân mềm ta phải có giải pháp
đánh bật bui rậm, bằng cách huy động lực lượng công nhân với các dụng cụ
thủ công hoặc sủ đung máy ủi mang bàn gạt kết hợp với xe tải.

- Khi công trình đào đất gặp cây lớn (φ ≥15cm) ta phải dùng sức người để cưa
hoặc dùng cưa máy để hạ. Với cây có đường kính quá lớn trên 30cm, người
ta phối hợp may kéo, tời quay hoặc có thể dùng mìn để đánh bật gốc.
2. Tiêu nước mặt cho công trình:
Để ngăn cho nước mưa trên mặt không tràn vào công trình. Ta phải đào
nhũng hố rảnh thoát nước chạy dọc theo công trình hoặc bao quanh công
trình với bề rộng của miệng hố tối thiểu 0,5m, chiều sâu 0,5m ÷ 0,7m và đắp
thêm gờ chặn để giải pháp được triệt để. Phối hợp với hệ thống máy bơm để
dẫn nước mặt ra hệ thống thoát nước chung khu vực.
3. Gíac móng công trình :
- Gíac móng công trình định vị công trình từ bản vẻ ra vị trí thật của công
trình thi công. Gíac vị trí công trình bao gồm: xác định kích thước của công
trình (chiều dài, chiều rộng), xác định tim móng cột.
- Gisac móng công trình là định vị tim móng vào đúng vị trí của nó trên mặt
bằng. Để làm được việc này ta thông qua một dụng cụ đơn giản là giá ngựa.
Gía ngựa được cấu tạo gồm hai thanh gỗ đứng 4cm x 8cm với chiều cao 1m
÷ 1,2m để làm chống đứng và một miếng ván được bào nhẵn mặt trên với
chiều dài tối thiểu 3cm, rộng từ 20cm ÷ 25cm, dài từ 1m ÷ 2m được đóng
đinh kiên cố ngay phia sau hai thanh gỗ đứng.
- Ta đặt giá ngựa song song với công trình (cả hai phương) cách công trình tối
thiểu là 1,2m để không làm cản trở quá trình thi công đất. Gía nền đóng kiên
cố xuống nền đất tránh bị sao lệch.
- Sau khi đã định vị tim người ta có thể tháo gỡ toàn bộ dây giằng để tiến
hành đào móng. Sau đó dựa vào các tim định vị trên giá ngựa để kiểm tra
các công việc vừa thực hiện.
- Gía ngựa được tháo dở ngay sau khi thi công xong nền móng và cổ cột của
công trình.
SVTH: NGUYỄN TRUNG PHƯỜNG_LỚP 10CX4 Trang 2
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG I GVHD: KS.THS_TRẦN THẾ BẢO
II. THI CÔNG ĐÀO ĐẤT :

1. Điều kiện thi công :
Đào móng bằng các số liệu sau :
- Chiều sâu hố móng : H
m
= 2m
- Đất sét, theo quy định thì hệ số mái dốc: m = 0,5m
- Độ xoảy ngang của mái đào: B = m.H
m
= 0,5 x 2 = 1m.
- Mở rộng hai bên đáy hố móng e = 0,8m (0,4m ở mỗi bên) để cho công
nhân đứng thao tác và dọn dẹp vệ sinh hố móng.
- Ta sử dụng hai phương pháp đào: Đào cơ giới với chều sâu là h
1
= 1,9m
và đào thủ công với chiều sâu là h
2
= 0,1m nhưng tren thực tế là cho công
nhân dọn dẹp vệ sinh tại hố móng đào bằng máy đào.
2. Khối lượng đất đào cho các hố móng:
 Xác định kích thước hố đào:
- Kích thước đáy hố móng:
+ Chiều dài đáy hố móng thuộc trục 3’ 4’ 5’ 6’ và 7’:
a = L
3
+0,5 x 2 + 2 + 0,4 x 2 = 8 + 1 + 2 + 0,8 = 11,8m
+ Chiều rộng đáy hố móng trục 4’ 5’ 6’ và 7’:
b
1
= B
2

+ 0,4x2 = 2,2 + 0,8 = 3m
+ Chiều rộng đáy hố móng trục 3’:
b
2
= B
3
+ 0,4x2 = 1 + 0,8 = 1,8 m
 Kích thước miệng hố móng:
+ Chiều dài miệng hố móng trên trục ( 3’, 4’, 5’, 6’, 7’)
C = a + 2xB = 11,8 + 2 = 13,8m
+ Chiều rộng miệng hố móng trên trục (4’, 5’, 6’, 7’)
d
1
= b
1
+ 2xB = 3 + 2 = 5m
+ Chiều rộng miệng hố móng trục 3’:
d
2
= b
2
+ 2xB = 1,8 + 2 = 3,8 m
SVTH: NGUYỄN TRUNG PHƯỜNG_LỚP 10CX4 Trang 3
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG I GVHD: KS.THS_TRẦN THẾ BẢO

3000
5000
11800
13800
HOÁ MOÙNG TRUÏC 4',5',6',7'


 Khối lượng đất đào cho 5 hố móng ( 3’, 4’, 5’, 6’, 7’) bằng cơ giới:
V
1
= 4x
h
1
6
x[( a.b
1
+ c.d
1
+ (a+ c) ( b
1
+ d
1
)]
= 4x
1.9
6
x[ 11,8 x 3 + 13,8x5 + (11,8 + 13,8)(3+5)] = 391,65m
3
 Khối lượng đất đào cho hố móng trục 3' bằng cơ giới
V
2
=
h
1
6
[( a.b

2
+ c.d
2
+ (a+ c) ( b
2
+ d
2
)]
=
1.9
6
x[11,8 x 1,8 + 13,8 x 3,8 +( 11,8 + 13,8)(1,8 + 3,8)] = 67,73 m
3
 Khối lượng đất đào cho hố móng trục ( 4', 5', 6', 7') bằng thủ công.
V
3 =
4(a x b x 0,1) = 4(11,8 x 3 x 0,1) = 14,16 m
3
SVTH: NGUYỄN TRUNG PHƯỜNG_LỚP 10CX4 Trang 4
1800
3800
11800
13800
HOÁ MOÙNG TRUÏC 3'
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG I GVHD: KS.THS_TRẦN THẾ BẢO
 Khối lượng đất đào cho hố móng trục 3' bằng thủ công.
V
4
= a x b
1

x h
1
= 11,8 x 1,8 x 0,1 = 2,12 m
3
Vậy tổng khối lượng đất cần đào cho công trình là:
V = V
1
+ V
2
+ V
3
+ V
4

= 391,65 + 67,73 + 14,16 + 2,12 = 475,66 m
3
B. Chọn máy đào thi công:
I. Chỉ tiêu lựa chọn và các thông số của máy:
- Đất đào là đất sét, hố đào có độ sâu không sâu lắm H
m
= 2m.
- Hố đào cho móng có kích thước của hố đào lớn nhất là: 13,8 x 5m
- Khu vực thi công thuận tiện cho việc đào và đổ đất, vì khối lượng đổ đất
tương đối lớn.
=> Căn cứ vào yêu cầu trên ta chọn máy xúc gầu nghịch mã hiệu EO-3322B
( dẫn động thủy lực). Có các thông số kỹ thuật sau:
+ Dung tích gần: a = 0,5 m
3
+ Chiều dài tay cầm: R= 7,5 m
+ Chiều cao nâng đỡ: h = 4,8m

+ Độ sâu đào: H = 4,2m
+ Trọng lượng máy: 14,5 tấn
+ Thời gian của 1 chu kỳ: t
ck
= 17 giây
+ Chiều rộng của máy: 2,7m
+ Chiều cao máy: 3,84m
II. Năng suất máy đào
N =
3600 e
T
ck
x
K
c
× K
tg
K
t
Trong đó:
- Dung tích gàu( e): q = 0,5 m
3
- Hệ số sử dụng gàu: K
c
= ( 0,9 + 1). Chọn K
c
= 0,9
- Hệ số tơi của đất: K
t
=( 1,2 ÷ 1,5)

- Hệ số sử dụng thời gian: K
tg
=( 0,8 ÷ 0,9)
Chọn Ktg = 0,8
 Vậy năng xuất của máy:
N =
3600 e
T
ck
x
K
c
× K
tg
K
t
=
3600 e
Tck
x
0,9×0,8
1,2
= 63,53( m
3
/h)
 Thời gian đào hết khối lượng đất móng.
V
N
=
475,66

63,53
= 7,49 ( giờ)
Một ca máy đào là 8h, vậy số ca máy đào là hết đất là:
7,49
8
= 0,94 (ca)
III. Sơ đồ di chuyển của máy đào:
- Địa hình đào đất tương đối thuận lợi và rông rải nên ta chọn phương án
đào zigzag. Nghĩa là sơ đồ đào từ hố móng trục 3’ trước rồi sang hố móng
4’ cho đến hố móng trục 7’.
SVTH: NGUYỄN TRUNG PHƯỜNG_LỚP 10CX4 Trang 5
N K THUT THI CễNG I GVHD: KS.THS_TRN TH BO
- t o c vn chuyn bng xe kamax ( cú dung tớch thựng cha l 2,8
m
3
, thựng loi t , xe cú ti trng 7 Tn), mt phn a ra khi cụng
trỡnh mt phn v phớa bờn trỏi v bờn phi cụng trỡnh thi cụng
múng xong ta ly t ú p cho cụng trỡnh.
- S lng cũn li sau khi p ta dựng mỏy i san cho bng phng khu vc
m ta dựng t.
4000 4000 40004000 1000
20008000
3' 4' 5' 6' 7'
A
B
C
2200
1000
2200 2200 2200
500

250
250
MB MONG - ẹAỉ KIENG
1000 3000 1000 3000 1000 3000 1000 3000 1000
3' 4' 5' 6' 7'
2000
1500
1000
MC HO MONG SAU KHI ẹAế ẹAỉO XONG

SVTH: NGUYN TRUNG PHNG_LP 10CX4 Trang 6
N K THUT THI CễNG I GVHD: KS.THS_TRN TH BO
Sễ ẹO MAY ẹAỉO DI CHUYEN
QUY TRèNH LM VIC CA MY O:
Sau khi o t h múng trc 3 xong. Mỏy o tip rc di chuyn n
h múng trc 4 nh s di chuyn. h múng trc 4:
- Cng nh ti h múng trc 3 tai v trớ I mỏy o thc hin chu k
lm vic 1-3 (di chuyn theo hng T) n vi trớ II. V o c
h múng nh trong bn v.
- Ti v trớ II mỏy o quay 180
o
sau ú thc hin chu k lm vic 2-
3 v cng c h múng nh trong bn v.
- Sao khi o xong 2 chu k trờn mỏy o di chuyn theo hng T.
ging nh s ta ó tớnh toỏn o phn t cũn li ti h múng
trc 3. C nh th mỏy o o cỏc h múng cũn li ỳng nh ó
thit kờ.

SVTH: NGUYN TRUNG PHNG_LP 10CX4 Trang 7
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CƠNG I GVHD: KS.THS_TRẦN THẾ BẢO

2
3
1
T
T'
ĐẤT ĐANG ĐÀO
1
2
1
2
- 1.900
± 0.000
HỐ MÓNG ĐÃ
ĐÀO XONG
PHẦN ĐẤT
CHƯA ĐÀO
MB LÀM VIỆC CỦA XE ĐÀO ĐẤT
TL : 1/100
I
II
IV. An tồn lao động trong thi cơng đất
 Quy định chung :
- Cấm người khơng có trách nhiệm vào khu vực đào đất.
- Đào đất theo sự hướng dẩn của cán bộ kỹ thuật khu vực. Cấm đào theo
kiểu hàm ếch, nếu gặp phải thì phải ngưng đào và báo ngay cho cán bộ
chỉ huy để có biện pháp giải quyết.
- Hàng ngày cán bộ kỹ thuật phải kiểm tra tình trạng của miệng hố đẻ kịp
thời phát hiện và có biện pháp giải quyết, ngăn ngừa nguy cơ sạt lở.
 Đào đất bằng máy:
- Trong thời gian máy đang hoạt động, cấm mọi người đi trên mái dốc tự

nhiên cũng như bán kinhs hoạt động của máy, ở khu vực này phải cắm
biển báo.
- Mặt bằng phải bằng phẳng và ổn định.
- Các máy đào phải trang bị thiết bị bằng âm thanh và hướng dẩn cho
người làm việc biết.
- Khi di chuyển máy khơng để gàu mang tải mà phải đặt gàu theo hướng di
chuyển của máy và cách mặt đất khơng cao.
- Cấm người khơng có nhiệm vụ leo lên máy khi gàu đang mang tải.
- Khi cho máy hoạt động phải kiểm tra tình trạng của máy, nếu có bộ phận
hỏng thì phải xử lý ngay.
SVTH: NGUYỄN TRUNG PHƯỜNG_LỚP 10CX4 Trang 8
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG I GVHD: KS.THS_TRẦN THẾ BẢO
- Cấm điều chỉnh phanh khi mang tải hay quay gàu, cấm hảm phanh đột
ngột.
- Cấm thay đổi độ nghiêng khi gàu đang mang tải.
- Cấm moi người chui vào gầm máy.
 Đào đất bằng thủ công.
- Chỉ tiến hành khi vị trí máy đào ngưng hoạt động.
- Lên xuống móng phải đúng nơi qui định, phải dùng thang leo, cấm bám
vào chống vách hố để leo lên.
- Cấm người và phương tiện đi lại trên miệng hố đào khi bên dưới có
người làm việc.
Phần II. TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN CỘT - DẦM – SÀN
I. TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN CỘT
- Cột BTCT có tiết diện: 310cm x 50cm
- Chọn ván có bề rộng: 30cm và dày 3cm
- Gỗ nhóm VII:
γ
g
= 600( kg/m

3
)
- Moodun đàn hồi: E
g
= 1,1x 10
5
( kg/cm
3
)
- Ứng suất kéo nén của gỗ: [
σ
g
] = 150( kg/m
3
)
- Khối lượng riêng của vữa BT lỏng:
γ
b
= 2500( kg/m
3
)
- Áp lực xô ngang khả dỉ: 300( kg/m
3
)
- Tải trọng đầm: P
đ
= 200( kg/m
3
)
- Chống xiên được bố trí nghiêng so với phương ngang là 60

0
- Hệ số vượt tải tỉnh: n
tt
= 1,1
- Hệ số vượt tải đông: n
đ
= 1,3
- Chống xiên giữa đầu cột được bố trí đều có 4 hướng, sử dụng gỗ 7x7 cm
liên kết đính. Phần chân chống được tì lên trên mặt đất có gia cố ( có thể
xem là liên kết khớp).
1. Tính toán và kiểm tra ván khuôn:
a. Phân tích tải trọng
- Quá trình đổ bê tông vửa lỏng tạo ứng lực lên ván thành của cột. Trong quá
trình đổ bê tông người ta phải tiến hành đầm theo từng đoạn để đảm bảo độ
chắc chắn.
- Như vậy trong mỗi đợt đầm vữa bê tông sẽ chuyển dần sang trạng thái
lỏng, sang trạng thái rắn. Khi đó áp lực lên thành ván giảm dần, khối lượng
vữa bê tông được đầm có khuynh hướng cứng hơn vữa đổ mới, do đố phần
ván thành của khối bê tông cũ sẽ không ảnh hưởng của áp lực xô ngang của
khối bê tông mới.
Như vậy thành ván được tính toán chịu lực với mỗi đợt đầm với với cấp
tải tam giác ứng với chiều cao đầm h
đ
. Chiều cao đầm được dựa vào hiệu quả
đầm dùi hợp lý. Trong thực tế thi công chiều cao đầm dùi hiệu quả là 0,7 m.
SVTH: NGUYỄN TRUNG PHƯỜNG_LỚP 10CX4 Trang 9
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG I GVHD: KS.THS_TRẦN THẾ BẢO
- Áp lực lớn nhất từ vưa BT ứng với mỗi đợt đầm là:

.h

đ

- Nhằm đơn giản hóa tính toán, nâng cao tính ổn định, người ta có thể
tính toán tải trọng δ.h
đ
phân bố điều theo suốt chiều cao của cột.
q
6
0
°
6
0
°
l
c
l
g
l
g
l
g
GOÂNG COÄT
h
d
VÖÕA BT LOÛNG
h
d
BT SAU KHI
Ð?M CH?T
BT

ÐU? C Ð?
THEO T? NG Ð? T
M? I Ð? T 70cm
(THEO TH? T? T?
TRÁI SANG)
b. Sơ đồ tính
Ván cột được tách một mặt ván thành tiêu chuẩn( b
v
= 30 cm) được xem
như một dầm liên tục nhiều nhịp( > 3 nhịp) mà gối là các gông chịu tải trọng
phân bố điều, gồm có 3 loại:
+ Áp lực xô ngang cho vữa bê tông:
q
1
=

b
× h
đ
× b
v
× n
t
= 2500 × 0,7 × 0,3 × 1,1 = 577,5 kg/m = 5,775
kg/cm
+ Áp lực đầm:
q
2
= p
đ

× b
v
× n
t
= 200 × 0,3 × 1,3 = 78 kg/m = 0,78 kg/cm
=> q
tt
= q
1
+ q
2
= 5,775 + 0,78 = 6,56 (kg/cm)
c. Kiểm tra điều kiện bền
SVTH: NGUYỄN TRUNG PHƯỜNG_LỚP 10CX4 Trang 10
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG I GVHD: KS.THS_TRẦN THẾ BẢO
Ta có điều kiện bền:
σ
=
M
W
= [
σ
g
]
Trong đó: M =
q
tt
×l
g
10

W =
b
v
× h
v
2
6
=>
σ
=
q
tt
×l
g
10
×
b
v
× h
v
2
6
≤ [
σ
] = 150
=> l
g


150 ×10 ×30 ×9

qtt x6
=

150 x10 x 30 x9
6,56 x 6
= 101,4( cm)
Chọn khoảng cách gông tính toán 60% ÷ 80% l
g
tính
l
g
tt
= lg x 0,7 = 101,4 x 0,7 = 70,98 cm
Vậy chọn l
g
tt
= 70( cm)
d. Kiểm tra điều kiện biến dạng
Điều kiện biến dạng: f ≤ [ f]
Trong đó:
f =
q
tt
×l
g
tt
4
128 × E × J
=
6,56 ×12 ×70

4
128 ×1,1 ×10
5
×30×3
3
= 0,166 (cm)
[ f ] =
lg
tt
400

=

70
400

(cm)
Ta thấy f = 0,1669 cm ≤ [ f ] = 0,175 cm
Vậy với khoảng cách giữa các gông là 70cm thỏa mãn điều kiện biến
dạng
2. Kiểm tra cây chống xiên
Do cây chống xiên liên kết tại đỉnh cột, do đó các cột có tải trọng ngang
thì có chiều cây chống ngược lại với tải trọng mới kể vào tính toán
a. Phân tích tải trọng và sơ đồ tính toán
Hệ vân khuôn cột có thể biểu diễn thành sơ đồ thanh đứng là VK cột nhận tải
trong gió và ván khuôn cột thanh xiên với tác dụng gió cần kiểm tra điều kiện
và điều kiện ổn định: giả định các mối nối liên kết điều là khớp.
q
tt
= ( p

đ
+ p
ct
) x b
c
x n
đ
= ( 300 + 85) x 0,3 x 1,3 = 150 (kg/m) = 1,5cm
- Chiều cao cột: l
c
= 3,5 - 0,7 = 2,8cm
- Chiều cao tính toán chống xiên
l
cx
tt
=
l
c
sin 60 °
=
2,8
sin 60 °
= 3,3m
- Chống xiên được tính toán và kiểm tra ổn định như cột nén đúng tâm tải
trọng tác dụng vào đầu cột, N chính là phản lực tại gối đầu cột.
N =
q×e
2 ×cos60 °
=
1,5× 280

2 ×cos60 °
= 420 (kg)
λ
=
l
tt
r
o
=
330
0,289× 7
= 163,1 ≤ [
λ
] = 200
SVTH: NGUYỄN TRUNG PHƯỜNG_LỚP 10CX4 Trang 11
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CƠNG I GVHD: KS.THS_TRẦN THẾ BẢO
Vì 75 <
λ
≤ [
λ¿=¿
200 => µ =
3100
λ
2
=
3100
163,1
2
= 0,1165
Do đó:

λ
=
N
µ× F
=
420
0,1165×7 ×7
= 73,57 ≤ [
λ
] = 100 (kg/
cm
2
)
Như vậy cây chống xiên đã chọn 7 x 7 là hợp lý.
II. Tính tốn dầm phụ
- Dầm phụ có kích thước: 25 x 50 cm
- Sàn dày : 10 cm
- Tải trọng tác động từ dầm dùi: p
đ
= 200 kg/m
2
- Tính tốn ván khn dầm phụ gồm 2 q trình: Ván thành và ván đáy.
2
3
h
d
1
3
h
d

hs
h
v
h
d
V
? A BT L? NG
b
d
GÔNG ĐỨNG
Áp lực ngang phân bố điều P
GÔNG NGANG

1. Tính tốn và kiểm tra ván thành
a. Phân tích số liệu
Thành ván chịu áp lực xà ngang của BT lỏng với dạng tải tam giác có áp
lực lớn nhất tại đáy dầm P
đ
¿ γ
bt
×
h
đ
( với h
đ
là chiều cao dầm). Để đơn giản
trong q trình tính tốn, người ta quy đổi áp lực tải tam giác thành một lực,
tác dụng lên thành ván ( P'). Sau đó phân áp lực theo suốt chiều dài của ván
thành( áp lực ngang, tác dụng ngang vào vị trí 2/3 chiều cao dầm)
Ngồi áp lực xơ ngang của bê tơng ta còn kế dép áp lực cho dầm dùi( p

2
)
tác dụng lên ván thành trong suốt chiều dài:
p
2
= p
o
x (h
đ
- h
s
)
Với:
P
1
= p
0
x
h
đ
2
=
γ
b
x
h
d
2
2
= 2500 x

0,5
2
2
= 312,5
kg/m = 3,125 kg/cm
p
2 =
p
o
x (h
đ
- h
s
) = 200 (0,5 - 0,1) = 80 (kg/cm) = 0,8 kg/cm
b. Sơ đồ tính:
SVTH: NGUYỄN TRUNG PHƯỜNG_LỚP 10CX4 Trang 12
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG I GVHD: KS.THS_TRẦN THẾ BẢO
l
g
l
g
l
g
q
tt
M
MAX

q
tt

= p
1
+ p
t
+ p
2
+ p
đ
= 3,125 x 1,1 x 0,8 x 1,3 = 4,48 kg/cm
c. Kiểm tra điều kiện bền:
Ta có điều kiện bền:
σ
=
M
W
= [
σ
g
]
Trong đó: M =
q
tt
×l
g
10
W =
b
v
× h
v

2
6
=>
σ
=
q
tt
×l
g
10
×
b
v
× h
v
2
6
≤ [
σ
g
] = 150
=> l
g


150 ×10 ×
(
50−10 +3
)
×9

q
tt
× 6
=

1500 ×43×9
4,48×6
= 147 ( cm)
Chọn khoảng cách gông tính toán 50% ÷ 70% l
g
tính
l
g
tt
= l
g
x 0,6 = 147 x 0,6 = 88,2 cm
Vậy chọn l
g
tt
= 90( cm).
d. Kiểm tra điều kiện biến dạng:
Điều kiện biến dạng: f ≤ [ f ]
Trong đó f =
q
tt
×l
g
tt
4

128 × E × J
=
4,48×90
4
× 12
128 ×1,1 ×10
5
× 43×3
3
= 0,126 (cm)
[ f ] =
l
g
tt
400

=

90
400
=¿

0,225(cm)
Ta thấy f = 0,126 cm ≤ [ f ] = 0,225 cm
Vậy với khoảng cách giữa các gông là 90cm thỏa mãn điều kiện biến
dạng.
2. Tính toán và kiểm tra ván đáy:
a. Phân tích số liệu:
Ván đáy của dầm chịu tác dụng của tổ hợp lực theo phương đứng gồm
có:

Tải trọng bản thân của dầm:
P
1
=

b
x b
d
x h
v
= 2500 x 0,25 x 0,5 = 312,5 = 3,13 kg/m
SVTH: NGUYỄN TRUNG PHƯỜNG_LỚP 10CX4 Trang 13
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG I GVHD: KS.THS_TRẦN THẾ BẢO
Tải trọng bản thân của ván đáy:
P
2
=

g
x b
d
x h
v
= 600 x 0,25 x 0,03 = 4,5 kg/m
Tải trọng người trong phạm vi chiều dài của dầm
P
3
= p
n
x b

d
= 200 x 0,25 = 50kg/m
Tải trọng do dầm dùi:
P
4
= p
o
x b
d
= 200 x 0,25 = 50 kg/m
b. Sơ đồ tính:
l
g
l
g
l
g
q
tt
M
MAX
p_tt = nt ( p1 + p2 ) + nđ ( p3 + p4)
= 1,1 x ( 3,13 + 0,045) + 1,3 ( 0,05 x 2) = 3,6225 (kg/cm)
c. Kiểm tra điều kiện bền:
Ta có điều kiện bền: 6 = M/W = [ 6g ]
Trong đó: M = (qtt . l_g^2)/10 W = (bv . hv2)/6
=> 6 = (qtt .lg^2⁡ )/10×6/(bv . hv^2 ) ≤ [6] = 150
=> lg ≤√(150 ×10 × 25×9 )/(q^tt × 6)= √(1500 ×25 ×9 )/(3,623 × 6) =
124,6( cm)
Theo thực tế thi công và các công trình, kinh nghiệm người ta chọn

khoảng cách gông tính toán 50% ÷ 70% lg đã tính.
Vậy ta chọn lgtt = 80 ( cm)
d. Kiểm tra điều kiện biến dạng:
Theo thực tế thi công các công trình và kinh nghiệm người ta chọn
khoảng cách gông tính toán 50% ÷ 70% l
g
đã tính.
Vậy ta chọn l
g
tt
= 80 ( cm)
Điều kiện biến dạng: f ≤ [ f ]
Trong đó f =
q
tt
×l
g
tt
4
128 × E × J
=
3,623 ×80
4
×12
128 ×1,1 ×10
5
×25× 3
3
= 0,187 (cm)
[ f ] =

l
g
tt
400

=

80
400
=¿

0,2(cm)
Ta thấy f = 0,187 cm ≤ [ f ] = 0,2 cm
SVTH: NGUYỄN TRUNG PHƯỜNG_LỚP 10CX4 Trang 14
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG I GVHD: KS.THS_TRẦN THẾ BẢO
Vậy với khoảng cách giữa các gông là 80cm thỏa mãn điều kiện biến
dạng
Chú ý: Toàn bộ tải trọng tác dụng vào ván khuôn dầm ( dù theo phương
ngang hoặc đứng). Vì vậy người ta thường chọn các vị trí của các gông đứng
và gông ngang bằng nhau. Dựa vào các số liệu tính toán thiên về an toàn, ta
chọn trị số khoản cách các gông nhỏ để bố trí cột chống cho ván khuôn dầm (
l = 80 cm)
3. Tính toán cây chống dầm phụ
- Cây chống đứng được đóng mở rộng tam giác ở đầu nhằm tăng tính ổn
định, bất biến hình: thanh ngang đỡ ván đáy có thể sử dụng gỗ 5 x 10 m theo
cấu tạo không cần tính toán, thanh chống đứng sử dụng gỗ tròn φ 60 mm.
- Hệ thống gông ván thành có thể sử dụng gỗ 4 x 6 cm
- Sử dụng liên kết đinh với cỡ đinh 5 ÷ 12 mm cho toàn bộ hệ thống sàn
khuôn dầm.
- Đầu cột chống được liên kết đính với tầm ván sàn, phần chân được nem

chặt vào nền ( 2 đầu LK khớp). Do chiều dài tính toán của tầng nhà( thường
≥ 3m), độ mảnh qúa lớn do đố có thể giảm chiều dài tính toán đồng thời tăng
tính ổn định của toàn hệ người ta thường mở rộng hệ thống giằng ngang ở
giữa cột chống kết hợp với hệ thống giằng xiên ( theo nguyên tắc giằng của
hệ giàn giáo), khi đó chiều dài tính toán được giảm 50%.
Chiều dài thật của cây chống:
l = H - h
đ
- h
v
- h
g
= 3,5 - 0,5 - 0,03 - 0,1 = 2,87 (m)
Chiều dài tính toán:
l
tt
= 0,5 x l = 0,5 x 2,87 = 1,435 (m)
Bán kính quán tính:
r
o
= 0,25 x d = 0,25 x 6 = 1,5 (cm)
Độ mảnh:
λ
=
l
tt
r
o
=
1,435

1,5
= 95,66 < [
λ
] = 120
Vì 75<
λ
< 120 => µ =
3100
λ
2
=
3100
95,66
2
- Khoảng cách giữa 2 cây chống là: l
g
= 80 cm
- Lực tác động lên cây chống: N = p
tt
× l
g
= 3,623 x 80 = 289,84( kg)
ĐK ổn định:
σ
=
N
µ× F
=
289 ,84
0,339×3,14 ×9

= 30,25 ( kg/cm
2
) < [
σ
g
] = 150
Như vậy cây chống chọn
∅60
đã thỏa mãn diều kiện ổn định.
Kết luận:
- Cây chống gỗ tròn
∅60

SVTH: NGUYỄN TRUNG PHƯỜNG_LỚP 10CX4 Trang 15
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG I GVHD: KS.THS_TRẦN THẾ BẢO
- khoảng cách giữa các gông ván thành dầm 80cm, vì ta tận dụng các sườn
ngang bên dưới để chống xiên lên ván thành thông qua gông đứng ván thành
dầm.
- Khoảng cách giữa các sườn ngang dầm phụ là 80cm.
- Khoảng cách giữ các cây chống đứng dầm phụ là 80cm.
III. TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN DẦM CHÍNH
- Dầm chính có kích thước: 25cm x 70cm
- Sàn dày: 10cm
- Tải trọng thi công: P
n
= 200 (kg/m
2
)
- Tải trọng tác động từ dầm dùi: P
o

= 200
- Tính toán ván khuôn dầm chính gồm có 2 quá trình: ván thành và ván đáy
1. Tính toán và kiểm tra ván thành
a. Phân tích số liệu
Thành ván chịu áp lực xà ngang của BT lỏng với dạng tải tam giác có áp
lực lớn nhất tại đáy dầm P
đ =

×h
đ
( với h
đ
là chiều cao dầm). Để đơn
giản trong quá trình tính toán, người ta quy đổi áp lực tải tam giác thành một
lực, tác dụng lên thành ván ( P'). Sau đó phân áp lực theo suốt chiều dài của
ván thành( áp lực ngang, tác dụng ngang vào vị trí 2/3 chiều cao dầm)
Ngoài áp lực xô ngang của bê tông ta còn kế dép áp lực cho dầm dùi(P')
tác dụng lên ván thành trong suốt chiều dài:
P' = p
o
(h
đ
- h
s
)
P'' = P
0
x
h
đ

2
=
γ
b
x
h
d
2
2
= 2500 x
0,7
2
2
= 612,5 kg/m
= 6,13 kg/cm
P''
=
P
o
(h
đ
- h
s
) = 200 (0,7 - 0,1) = 120 (kg/cm)
b. Sơ đồ tính:
l
g
l
g
l

g
q
tt
M
MAX
Ván thành dầm được xem như dầm liên tục nhiều nhịp có gối là
các gông đứng.
SVTH: NGUYỄN TRUNG PHƯỜNG_LỚP 10CX4 Trang 16
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG I GVHD: KS.THS_TRẦN THẾ BẢO
Do tác động người tác dụng theo phương đứng nên ảnh hưởng lên
ván thành rất ít, có thể bổ qua.
Ván thành đầm được tính toán như một dầm liên tục nhiều
nhịp( 73 nhịp) chịu tác dụng của áp lực xô ngang p' và áp lực đầm p".
Tổng tải phân bố điều chỉnh tính toán là:
q
tt
= p' x n
t
+ p
"
x n
đ
= 6,13 x 1,1 + 1,2 x 1,3 = 8,325 kg/cm
c.Kiểm tra điều kiện bền
Ta có điều kiện bền:
σ
=
M
W
= [

σ
g
]
Trong đó: M =
q
tt
×l
g
10
; W =
b
v
× h
v
2
6
=>
σ
=
q
tt
×l
g
2
10
×
6
b
v
× h

v
2
≤ [
σ
] = 150
=> l
g


150 ×10 ×
(
70 −10 +3
)
×9
q
tt
×6
=

1500 ×63×9
8,325 ×6
= 130,49( cm)
Chọn khoảng cách gông tính toán 50% ÷ 70% l
g
đã tính
l
g
tt
= l
g

x 0,6 = 130,49 x 0,6 = 78,3 cm
vậy chọn l
g
tt
= 80( cm)
d. Kiểm tra điều kiện biến dạng.
Điều kiện biến dạng: f ≤ [ f ]
Trong đó f =
q
tt
×l
g
tt
4
128 × E × J
=
8,325 ×80
4
×12
128 ×1,1 ×10
5
×63 ×3
3
= 0,171 (cm)
[ f ] =
lg
tt
400

=


80
400

=

0,2(cm)
Ta thấy f = 0,171 cm ≤ [ f ] = 0,2 cm
Vậy với khoảng cách giữa các gông là 80cm thỏa mãn điều kiện biến
dạng
=> Toàn bộ tải trọng tác dụng vào ván khuôn dầm ( dù theo phương ngang
hoặc đứng) điều được truyền xuống hệ thống chống đứng. Vì vậy người ta
thường chọn các vị trí của các gông đứng và gông ngang trùng nhau. Dựa
vào các số liệu tính toán thiên về an toàn, ta chọn trị số khoản cách các gông
nhỏ để bố trí cột chống cho ván khuôn dầm ( l = 65 cm)
2. Tính toán và kiểm tra ván đáy:
a. Phân tích số liệu:
Ván đáy của dầm chịu tác dụng của tổ hợp lực theo phương đứng gồm
có:
Tải trọng bản thân của dầm:
P
1
=

b
x b
d
x h
d
= 2500 x 0,25 x 0,7 = 437,5 kg/m

Tải trọng bản thân của ván đáy:
SVTH: NGUYỄN TRUNG PHƯỜNG_LỚP 10CX4 Trang 17
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG I GVHD: KS.THS_TRẦN THẾ BẢO
P
2
=

g
x b
d
x h
v
= 600 x 0,25 x 0,03 = 4,5 kg/m
Tải trọng người trong phạm vi chiều dài của dầm
P
3
= p
n
x b
d
= 200 x 0,25 = 50kg/m
Tải trọng do dầm dùi:
P
4
= p
o
x b
d
= 200 x 0,25 = 50 kg/m
b. Sơ đồ tính toán:

l
g
l
g
l
g
q
tt
M
MAX
Ván đáy được xem như dầm liên tục nhiều nhịp, có gối là các gông
ngang.
Ván đáy của dầm được tính toán như 1 dầm liên tục nhiều nhịp (>3
nhịp) chịu tác dụng của áp lực tải phân bố điều tính toán là:
p
tt
= n
t
x ( p
1
+ p
2
) + n
d
x ( p
3
+

p
4

)
= 1,1.(437,5+ 4,5) + 1,3.( 50+50) = 616,2 kg/m = 6,162 kg/cm
c. Kiểm tra điều kiện bền
Ta có điều kiện bền:
σ
=
M
W
= [
σ
g
]
Trong đó: M =
qtt . l g
2
10
; W =
bv . h
v
2
6
=>
σ
=
q
tt
×l
g
2
10

×
6
bv .h v
2
≤ [
σ
] = 150
=> l
g


150 ×10 ×25 ×9
q
tt
× 6
=

1500 ×25×9
6,162 ×6
= 95,54 ( cm)
Chọn khoảng cách gông tính toán 50% ÷ 70% l
g
đã tính
=> Vậy chọn l
g
tt
= 65( cm)
d. Kiểm tra điều kiện biến dạng
Điều kiện biến dạng: f ≤ [ f ]
Trong đó:

SVTH: NGUYỄN TRUNG PHƯỜNG_LỚP 10CX4 Trang 18
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG I GVHD: KS.THS_TRẦN THẾ BẢO
f =
q
tt
. l g
tt4
128 . E . J
=
q
tt
. l g
tt4
.12
128 . E . b
v
.h
v
3
=
6,162 . 65
4
.12
128 .1,1.10
5
.25. 3
3
= 0,171 (cm)
[ f ] =
l

g
tt
400

=

65
400
=¿

0,1625(cm)
Ta thấy f = 0,1388 cm ≤ [ f ] = 0,1625 cm
Vậy với khoảng cách giữa các gông là 65cm thỏa mãn điều kiện biến
dạng.
=> Toàn bộ tải trọng tác dụng vào ván khuôn dầm( dù theo phương ngang
hoặc đứng) điều được truyền xuống hệ thống chống đứng. Vì vậy người ta
thường chọn các vị trí của các gông đứng và gông ngang trùng nhau. Dựa
vào các số liệu tính toán thiên về an toàn, ta chọn trị số khoản cách các gông
nhỏ để bố trí cột chống cho ván khuôn dầm ( l = 65 cm)
3. Tính toán cây chống dầm chính
- Cây chống đứng được đóng mở rộng tam giác ở đầu nhằm tăng tính ổn
định, bất biến hình: thanh ngang đỡ ván đáy có thể sử dụng gỗ 5 x 10 cm
theo cấu tạo không cần tính toán, thanh chống đứng sử dụng gỗ tròn
∅60mm

- Hệ số gông ván thành có thể sử dụng gỗ 4x6cm.
- Sử dụng liên kết đính với cỡ đinh 5 ÷ 12 mmcho toàn bộ hệ thống sàn
khuôn dầm
- Đầu cột chống được liên kết đinh với tầm ván sàn, phần thân được nêm
chặt vào nền( 2 đầu liên kết khớp). Do chiều dài tính toán của tầng

nhà( thường là ≥ 3mm), độ mảnh quá lớn do đó để giảm chiều dài tính toán
đồng thời tăng tính ổn định cho toàn hệ người ta thường mở rộng hệ thống
giằng ngang ở giữa cột chống. Kết hợp với hệ thống giằng xiên( theo nguyên
tắc giằng của hệ giàn giáo). Khi đó chiều dài tính được giảm 50%.
Chiều dài thật của cây chống:
l = H - h
đ
- h
v
- h
g
= 3,5 - 0,7 - 0,03 - 0,1 = 2,67 (m)
Chiều dài tính toán:
l
tt
= 0,5 x l = 0,5 x 2,67 = 1,335 (m)
Bán kính quán tính:
r
o
= 0,25 x d = 0,25 x 6 = 1,5 (cm)
Độ mảnh:
λ
=
l
tt
v
o
=
1,335
1,5

= 89 < [
γ
] = 120
Vì 75<
γ
< 120 => µ =
3100
γ
2
=
3100
89
2
= 0,391
Khoảng cách giữa 2 cây chống là: l
g
= 65 cm
Lực tác động lên cây chống: N = p
tt
x l
g
= 6,162 x 65 = 400,53( kg)
ĐK ổn định:
SVTH: NGUYỄN TRUNG PHƯỜNG_LỚP 10CX4 Trang 19
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG I GVHD: KS.THS_TRẦN THẾ BẢO
λ
=
N
µ× F
=

400,53
0,391×3,14 ×9
= 36,25 ( kg/cm
2
)< [
λ
g
] = 150
Như vậy cây chống chọn
∅60
mm đã thỏa mãn điều kiện ổn định.
 Kết luận:
- Cây chống gỗ tròn
∅60
mm.
- khoảng cách giữa các gông ván thành dầm 65cm, vì ta tận dụng các sườn
ngang bên dưới để chống xiên lên ván thành thông qua gông đứng ván thành
dầm.
- Khoảng cách giữa các sườn ngang dầm chính là 65cm.
- Khoảng cách giữ các cây chống đứng dầm chính là 65cm.
IV. TÍNH TOÁN COFFA R GE SÀN :
1. Ván sàn
a. Phân tích số liệu
Hệ thống ván khuôn sàn làm việc độc lập với hệ thống ván khuôn dầm.
Tính toán tải trọng:
- Tải trọng bản thân của sàn BTCT ( tính trên 1m
2
truyền tải)
q
1

=
γ
b
x h
s
x 1 = 2500 x 0,1 x 1 = 250( kg/m
2
)
- Tải trọng bản thân của ván sàn:
q
2
=
γ
v
x h
v
x 1 = 600 x 0,03 = 18 ( kg/m
2
)
- Hoạt tải người trong quá trình thi công:
p
n
= 200 (kg/m
2
)
- Hoạt tải thiết bị ( hoặc ảnh hưởng của thiết bị)
p
tb
= 300 (kg/m
2

)
- Hoạt tải đầm:
P
đ
= 200 (kg/m
2
)
Tổng tải trọng:
p = ( q
1 +
q
2
) x n
t
+ ( q
n
+

q
tb
+ q
đ
) x n
đ
= ( 250 + 18) . 1,1 + ( 200 + 300 + 200).1,3 = 1204,8 ( kg/m
2
)
b. Sơ đồ tính:
SVTH: NGUYỄN TRUNG PHƯỜNG_LỚP 10CX4 Trang 20
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CƠNG I GVHD: KS.THS_TRẦN THẾ BẢO

l
v
l
v
l
v
q
tt
M
MAX
l
v
h
v
TẤM VÁN TIÊU CHUẨN
SƯỜN GỖ LÀM GỐI ĐỞ
- Tách một miếng ván tiêu chuẩn( 25cm x 3 cm) để tính tốn và kiểm tra
khả năng chịu lực, biến dạng.
- Ta sử dụng hệ sườn gỗ một lớp; hệ sườn này đặt trực tiếp lên cây chống,
chọn tiết diện của sườn gỗ là( 5cm x 10cm)
- Tấm ván được liên kết đinh trực tiếp với các sườn gỗ, có thể xem tấm ván
làm việc như mộ dầm liên tục nhiều nhịp ( > 3 nhịp) mà mỗi gối đỡ là 1 sườn
gỗ.
q
tt
= p x b
v
= 1204,8 x 0,25 = 301,2 ( kg/m) = 3,012 ( kg/cm)
c. Kiểm tra điều kiện bền:
Ta có điều kiện bền:

σ
=
M
W
≤ [
σ
g
]
Trong đó: M =
qtt ×lg
10
W =
b
v
× h
v
2
6
=>
σ
=
q
tt
×l
g
tt
10
×
6
b

v
× h
v
2
≤ [
σ
] = 150
=> l
v


150 ×10 ×25 ×9
q
tt
× 6
=

1500 ×25×9
3,012×6
= 136,7( cm)
Chọn khoảng cách sườn tính tốn 50% ÷ 70% l
g
đã tính
vậy chọn l
v
tt
= 85( cm)
d. Kiểm tra điều kiện biến dạng
Điều kiện biến dạng: f ≤ [ f ]
Trong đó f =

q
tt
×l
v
tt
4
128 × E × J
=
3,012×85
4
×12
128 ×1,1 ×10
5
×25× 3
3
= 0,985 (cm)
[ f ] =
l
g
tt
400

=

85
400
=¿

0,2125(cm)
Ta thấy f = 0,1985 cm ≤ [ f ] = 0,2125 cm

Vậy với khoảng cách giữa các sườn gỗ là 85cm thỏa mãn điều kiện biến
dạng
2. Sườn gỗ:
a. Phân tích số liệu và sơ đồ tính tốn:
SVTH: NGUYỄN TRUNG PHƯỜNG_LỚP 10CX4 Trang 21
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CƠNG I GVHD: KS.THS_TRẦN THẾ BẢO
l
v
l
v
l
v
q
tt
M
MAX
SƯỜN GỖ ĐỞ VÁN SÀN
5x10cm
CỘT CHỐNG GỔ
D=60mm
h
s
b
s
SƯỜN GỖ 5x10cm
- Sườn gỗ được liên kết đinh trực tiếp lên hệ cây chống nhận tải trọng
gián tiếp qua hệ thống ván sàn. Diện truyền tải là l
v
đối với sườn ở giữa


1
2
l
v
, đối với sườn bên( chọn sườn giữa để tính tốn khả năng
chịu tải).
- Sườn gỗ được xem như dầm liên tục nhiều nhịp( 7,3 nhịp) mà gối đỡ là
các cây chống.
- Tải trọng tác dụng:
+ Tải trọng bản thân của sườn:
p
0
=
γ
g
× b
s
× h
s
× n
t
= 600 × 0,05 × 0,1 × 1,1 = 3,3 kg/m = 0,033 kg/cm
+ Tải trọng nhận gián tiếp qua tải trọng sàn:
p'
o
= p × l
v
= 1204,8 × 0,8 = 963,84 kg/m = 9,6384 kg/cm
=> Tổng tải trọng:
p

tt
= p
0
+ p
o
' = 0,033 + 9,6384 = 9,6714 kg/cm
b. Kiểm tra điều kiện bền:
- Sườn gỗ có chiều cao làm việc lớn thường gấp 1,5 ÷ 2 lần bề rộng
của gỗ hộp.
- Do đó, khoảng cách tính tốn được chọn khá gần khoảng cách tính
tốn được khi kiểm tra tính tốn bền.
l
chọn
= 70% ÷ 90% l
tt
Ta có điều kiện bền:
γ
=
M
W
≤ [
γ
g
]
Trong đó: M =
q
tt
×l
g
10

; W =
b
v
× h
v
2
6
=>
σ
=
q
tt
×l
g
2
10
×
6
b
v
× h
v
2
≤ [
σ
g
] = 150
SVTH: NGUYỄN TRUNG PHƯỜNG_LỚP 10CX4 Trang 22
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG I GVHD: KS.THS_TRẦN THẾ BẢO
=> l

s


150 ×10 ×5 ×100
q
tt
×6
=

1500×5 ×100
9,6714 ×6
= 114( cm)
vậy chọn l
s
tt
= 100( cm)
c. Kiểm tra điều kiện biến dạng
Điều kiện biến dạng: f ≤ [ f ]
Trong đó f =
q
tt
×l
s
tt
4
128 × E × J
=
9,6714×100
4
×12

128 ×1,1 ×10
5
×5 ×10
2
= 0,165 (cm)
[ f ] =
l
g
tt
400

=

100
400
=¿

0,25(cm)
Ta thấy f = 0,165 cm ≤ [ f ] = 0,25 cm
Vậy với khoảng cách giữa các sườn gỗ là 100cm thỏa mãn điều kiện biến
dạng
3. Kiểm tra cột chống:
- Sử dụng cột chống gỗ tròn

60 mm
- Đầu cột chống được liên kết đính với sườn gỗ, phần chân được nêm chặt
vào nền ( 2 đầu LK khớp). Do chiều dài tính toán của tầng nhà ( thường ≥
3m), độ mảnh qúa lớn do đố có thể giảm chiều dài tính toán đồng thời
tăng tính ổn định của toàn hệ, người ta thường mở rộng hệ thống giằng
ngang ở giữa cột chống kết hợp với hệ thống giằng xiên( theo nguyên tắc

giằng của hệ giàn giáo), khi đó chiều dài tính toán được giảm 50%.
Chiều dài thật cây chống:
l = H - h
s
- h
v
- h
g
= 3,5 - 0,2 - 0,03 - 0,1 = 3,27 m
Chiều dài tính toán:
l
tt
= 0,5 x l = 0,5 x 3,27 = 1,635 m
Bán kính quán tính:
r
o
= 0,25 x d = 0,15 x 6 = 1,5 cm
Độ mảnh:
λ
=
l
tt
r
o
=
163,5
1,5
= 109 < [
λ
] = 120

Vì 75 <
λ
< 120 =>
φ
=
3100
λ
2
=
3100
109
2
= 0,26
Khoảng cách giữa 2 cây chống l
s
= 100(cm)
Lực tác dụng lên cây chống:
N = p
tt
x l
s
= 9,6714 x 100 = 967,14 kg
Điều kiện ổn định:
λ
=
N
φ× F
=
967,14
0,26× 3,14× 9

= 131,63 (kg/cm
2
) < [
λ
g
] = 150
(kg/cm
2
)
SVTH: NGUYỄN TRUNG PHƯỜNG_LỚP 10CX4 Trang 23
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG I GVHD: KS.THS_TRẦN THẾ BẢO
Như vậy cây chống tròn

60mm thỏa điều kiện ổn định.
Kết luận:
- Cây chống gỗ tròn

60mm .
- Khoảng cách giữa cây chống đứng sàn là 100 cm.
- Khoảng cách giữa các sườn gỗ 85cm.
V. TRÌNH TỰ LẮP DỰNG COFFAGE CHO CÁC LOẠI KẾT CẤU
 Coffarge cột:
- Sau khi thi công xong cốt thép cột, ta tiến hành lặp dựng coffarge cột.
Bốn mặt cột được lắp dựng từ dưới lên bằng ván khuôn gỗ. Xung quanh
có đóng gông để chịu áp lực của vữa bê tông và giữ cho ván khuôn cột
đúng kích thước thiết kế.
- Để vị trí gông không bị xê dịch, ta dùng các cây chống xiên tì xuống nền
đất.
- Trong quá trình lắp coffarge cột, để kiểm tra các phương ta dùng máy trắc
đạt (để kiểm tra mặt cắt ngang cột) và các quả dọi (để kiểm tra theo

phương đứng).
- Gông khi tháo cần dùng búa gõ nhẹ nêm. Tuyêt đối không dùng gông làm
chổ đứng trong khi điều chỉnh khuôn để đổ bê tông.
 Coffarge dầm sàn:
- Sau khi đổ bê tông cột ta tiến hành tiến hành lắp dựng coffarge dầm sàn.
Coffarge dầm sàn được lắp ghép ở hai mặt và liên kết với nhau bằng
gông.
- Coffarge sàn được lắp ghép từ những tấm ván. Dở coffarge sàn là các
thanh sườn ngang, sườn dọc và các thanh chống.
 Trình tự lắp dựng ván khuông dầm sàn.
- Đặt cây chống đúng yêu cầu.
- Đặt đà ngang bằng lên đầu cây chống. Kiểm tra lại tim dầm và cao độ của
đà ngang.
- Đăt ván khuông đáy dầm, thành dầm, thanh dầm, thanh bằng liên kết giữa
hai thanh dầm, con dội.
- Đặt ván khuôn sàn.
VI. KIỂM TRA VÀ NGHIỆM THU VÁN KHUÔN:
1. Kiểm tra khi gia công từng tấm ván khuôn:
- Giửa các tấm gỗ thép không có kẻ hở.
- Độ cứng của tấm ván phải đảm bảo yêu cầu.
- Mặt phẳng của tấm ván phải bằng phẳng. Không bi cong vênh nứt tách.
2. Nội dung kiểm tra :
- Kiểm tra kẻ hở từng ván khuôn, kẻ hở của các tấm ván ghép lại với nhau
thành từng mảnh.
- Kiểm tra tim, cốt và các vị trí.
SVTH: NGUYỄN TRUNG PHƯỜNG_LỚP 10CX4 Trang 24
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG I GVHD: KS.THS_TRẦN THẾ BẢO
- Kiểm tra kích thước của cột, dầm, sàn (theo bản vẽ thiết kế).
- Kiểm tra mặt phẳng của ván khuôn.
- Kiểm tra vững chắc và độ ổn định của ván khuôn, hệ thống chống đỡ ván

khuôn.
- Kiểm tra hệ thống giàn giáo thi công, kĩ thuật an toàn lao động, trình tự
thi công.
VII. NHỮNG SAI PHẠM THƯỜNG GẶP TRONG CÔNG TÁC VÁN
KHUÔN:
 Ván khuôn gia công và lắp dựng không đúng tim, cốt và vị trí sai phạm
này ảnh hưởng tới công tác lắp ghép, làm sai vị trí những chi tiết đặt sẳn gây khó
khăn cho những công tác tiếp theo.
Nguyên nhân chủ yếu:
- Xác định không đúng tim cốt.
- Gia công ván khuôn không đúng thiết kế.
- Ván khuôn không bị biến dạng so le trong quá trình thi công.
 Ván khuôn đảm bảo hình dạng, kích thước, sai phạm ảnh hưởng đến khả năng
chịu lực như chất lượng thẩm mỹ công trình.
Nguyên nhân chủ yếu:
- Gia công ván khuôn không đúng thiết kế.
- Hệ thống cây chống, cây chống không chắc chắn làm cho ván khuôn bị
biến dạng khi thi công.
VIII. THÁO DỞ VÁN KHUÔN:
1.Tháo dỡ coffarge :
- Việc tháo dỡ ván khuôn không được tiến hành sau khi đỗ bê tông đã đạt
cường độ thiết kế.
- Với bê tông khối lớn, tránh xảy ra khe nứt thì phải căn cứ vào nhiệt độ
chênh lệch trong và ngoài khối bê tông.
- Với ván khuôn chịu tải khối bê tông đã đổ thì thời gian tháo dỡ ván
khuôn phải dựa vào kết quả thí nghiệm.
- Thời gian tháo dỡ coffarge phải dựa vào thời gian ninh kết của bê tông và
nhiệt độ của khí trời, loại kết cấu của công trình và khả năng chịu lực
coffage thành hay cốt pha đáy.
- Khi vữa bê tông bắt đầ ninh kết thì áp lực của nó lên coffage thành giảm

dần đếm khi triêt tiêu hẳn. Vậy có thể dõ coffage khi bê tông đạt cường
độ cứng mà mặt và mép cấu kiện không bị hư hỏng hay nứt mẻ khi bốc
dỡ coffage, có nghĩa là bê tông đã đạt 25% cường độ thiết kế.
- Bốc dỡ coffage đáy (coffage chịu lực) khi bê tông bên trên của nó đủ khả
năng chịu lực.
 Trình tự tháo dỡ nhà khung bê tông cốt thép có dầm sườn như sau:
- Dỡ coffage cột.
SVTH: NGUYỄN TRUNG PHƯỜNG_LỚP 10CX4 Trang 25

×