CHƯƠNG 3
CHẤM DỨT HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
Siêu thị điện máy Việt Long - www.vietlongplaza.com.vn
Siêu thị điện máy Việt Long - www.vietlongplaza.com.vn
1. Tổ chức lại doanh nghiệp
1. Tổ chức lại doanh nghiệp
Chia doanh nghiệp
Chia doanh nghiệp
(Đ150)
(Đ150)
-
-
Đối tượng
Đối tượng
: CT TNHH, CT CP
: CT TNHH, CT CP
-
-
Chủ thể có quyền quyết định
Chủ thể có quyền quyết định
:
:
HĐTV; Chủ sở hữu, ĐHĐCĐ
HĐTV; Chủ sở hữu, ĐHĐCĐ
-
-
Hậu quả pháp lý
Hậu quả pháp lý
:
:
Thành lập ra ít nhất là 2 công ty
Thành lập ra ít nhất là 2 công ty
mới cùng loại. Các công ty
mới cùng loại. Các công ty
mới phải tiến hành ĐKKD
mới phải tiến hành ĐKKD
Công ty bị chia chấm dứt tồn
Công ty bị chia chấm dứt tồn
tại.
tại.
Tách doanh nghiệp
Tách doanh nghiệp
(Đ151)
(Đ151)
-
-
Đối tượng
Đối tượng
: CT TNHH, CT CP
: CT TNHH, CT CP
-
-
Chủ thể có quyền quyết định
Chủ thể có quyền quyết định
:
:
HĐTV; Chủ sở hữu, ĐHĐCĐ
HĐTV; Chủ sở hữu, ĐHĐCĐ
-
-
Hậu quả pháp lý
Hậu quả pháp lý
:
:
Thành lập ra ít nhất 1 công ty
Thành lập ra ít nhất 1 công ty
mới cùng loại. Các công ty
mới cùng loại. Các công ty
mới phải tiến hành ĐKKD
mới phải tiến hành ĐKKD
Công ty bị tách không chấm
Công ty bị tách không chấm
dứt tồn tại.
dứt tồn tại.
Hợp nhất doanh nghiệp
Hợp nhất doanh nghiệp
(Đ152)
(Đ152)
-
-
Đối tượng
Đối tượng
: Các công ty cùng
: Các công ty cùng
loại
loại
-
-
Thủ tục
Thủ tục
:
:
Ký hợp đồng hợp nhất
Ký hợp đồng hợp nhất
Thông qua hợp đồng hợp nhất
Thông qua hợp đồng hợp nhất
ĐKKD cho công ty được hợp
ĐKKD cho công ty được hợp
nhất
nhất
-
-
Hậu quả pháp lý
Hậu quả pháp lý
:
:
Thành lập ra 1 CT mới
Thành lập ra 1 CT mới
Các CT bị hợp nhất chấm dứt
Các CT bị hợp nhất chấm dứt
tồn tại.
tồn tại.
Sáp nhập doanh nghiệp
Sáp nhập doanh nghiệp
(Đ153)
(Đ153)
-
-
Đối tượng
Đối tượng
: Các công ty cùng
: Các công ty cùng
loại
loại
-
-
Thủ tục
Thủ tục
:
:
Ký hợp đồng sáp nhập
Ký hợp đồng sáp nhập
Thông qua hợp đồng sáp nhập
Thông qua hợp đồng sáp nhập
ĐKKD cho công ty sáp nhập
ĐKKD cho công ty sáp nhập
-
-
Hậu quả pháp lý
Hậu quả pháp lý
:
:
CT nhận SN kế thừa các quyền,
CT nhận SN kế thừa các quyền,
nghĩa vụ… của công ty bị SN
nghĩa vụ… của công ty bị SN
CT bị SN chấm dứt tồn tại
CT bị SN chấm dứt tồn tại
Chuyển đổi doanh nghiệp
Chuyển đổi doanh nghiệp là việc doanh nghiệp hoạt động
theo hình thức pháp lý này chuyển đổi sang hoạt động theo hình
thức pháp lý khác
- Các hình thức chuyển đổi
+ Cty TNHH ↔ công ty cổ phần
+ Cty TNHH 1 TV ↔ Cty TNHH 2 TV
+ DNTN → Cty TNHH
- Hậu quả pháp lý: DN bò chuyển đổi chấm dứt tồn tại
→ ĐKKD DN được chuyển đổi thành
2. Giải thể doanh nghiệp
2.2 Nguyên nhân giải thể doanh nghiệp
- Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong Điều lệ của công
ty mà không có quyết đònh gia hạn
- Giải thể theo quyết đònh của chủ sở hữu doanh nghiệp
- Công ty không còn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo
quy đònh trong thời hạn sáu tháng liên tục
- DN bò thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
2.1 Điều kiện giải thể doanh nghiệp
Doanh nghiệp chỉ được giải thể khi bảo đảm thanh toán hết
các khoản nợ và nghóa vụ tài sản khác.
2.3 Trình tự, thủ tục giải thể doanh nghiệp (Điều 158)
Bước 1: Thông qua quyết đònh giải thể (Khoản 1)
Bước 2: Tổ chức thanh lý tài sản (Khoản 2)
Bước 3: Thông báo về việc giải thể (Khoản 3)
Bước 4: Thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp
(Khoản 4)
Bước 5: Xóa tên doanh nghiệp trong hồ sơ đăng ký kinh
doanh (Khoản 5)
www.bantinsom.com
Công ty có thể làm gì trong các tình huống sau:
1. Công ty Cổ phần A có 3 thành viên là B, C, D.
Ngày 10/1/2009 B và C chuyển nhượng toàn bộ vốn của
mình cho D
2. Công ty TNHH B có 50 thành viên.
Ngày 10/2/2009, B là thành viên của công ty bị chết, B có vợ
là C và hai con là D và E.
-
Tách thành một hoặc một số công ty TNHH khác
-
Chia thành hai hoặc một số công ty TNHH khác
-
Chuyển đổi thành công ty cổ phần
3. Thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
- Là một chế tài hành chính, là một hình thức xử lý vi
phạm đối với doanh nghiệp
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định thu hồi GCN ĐKKD:
Phòng ĐKKD thuộc Sở kế hoạch và đầu tư cấp tỉnh nơi đã cấp
ĐKKD cho DN.
www.bantinsom.com
Các trường hợp DN bị thu hồi GCN ĐKKD
- Nội dung kê khai trong Hồ sơ đăng ký kinh doanh là giả mạo
- DN do những người bị cấm thành lập doanh nghiệp theo
khoản 2 Điều 13 LDN thành lập
- Không đăng ký mã số thuế trong thời hạn 01 năm kể từ ngày
được cấp GCN ĐKKD.
- Không hoạt động tại trụ sở đăng ký trong sáu tháng liên tục
- Không báo cáo về hoạt động kinh doanh hàng ngày của DN
với cơ quan ĐKKD trong 12 tháng liên tục
- Ngừng hoạt động KD 01 năm liên tục không thông báo với cơ
quan ĐKKD
- Không gửi báo cáo theo quy định tại Đ163.1.c trong thời hạn 3
tháng
- Kinh doanh ngành, nghề bị cấm.
4. Phá sản doanh nghiệp
4.1 Khái niệm phá sản doanh nghiệp
Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản là doanh
nghiệp không có khả năng thanh toán được các khoản
nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu.
www.bantinsom.com
4.2 Đặc điểm
- Đối tượng áp dụng: Các loại hình doanh nghiệp, hợp tác
xã và liên hiệp hợp tác xã
- Việc đòi nợ và thanh toán nợ trong thủ tục phá sản mang
tính tập thể
- Việc đòi nợ và thanh toán nợ tiến hành thông qua một cơ
quan đại diện có thẩm quyền.
- Việc thanh toán nợ được tiến hành trên cơ sở tài sản còn
lại của doanh nghiệp chứ không phải nợ bao nhiêu trả bấy
nhiêu như trong quan hệ trả nợ thông thường.
4.3 Một số vấn đề pháp lý liên quan đến phá sản DN
4.3.1 Các đối tượng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá
sản DN
a- Chủ nợ có khoản nợ không có bảo đảm hoặc có bảo đảm
một phần (Đ13)
b- Người lao động trong doanh nghiệp (Điều 14)
Trong tr êng hỵp doanh nghiƯp, hỵp t¸c x· kh«ng tr¶ ® ỵc l
¬ng, c¸c kho¶n nỵ kh¸c cho ng êi lao ®éng vµ nhËn thÊy doanh
nghiƯp, hỵp t¸c x· l©m vµo t×nh tr¹ng ph¸ s¶n th× ng êi lao ®éng
cư ng êi ®¹i diƯn hc th«ng qua ®¹i diƯn c«ng ®oµn nép ®¬n yªu
cÇu më thđ tơc ph¸ s¶n ®èi víi doanh nghiƯp, hỵp t¸c x· ®ã
c- Một số chủ thể có quyền khác
- Chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước (Điều 16)
- cổ đông công ty cổ phần (Đ17)
- thành viên hợp danh công ty hợp danh (Đ18)
d- Chủ thể có nghóa vụ nộp đơn
Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản (Điều 15)
4.3.2 Cơ quan có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản
doanh nghiệp
Toµ ¸n nh©n d©n tØnh, thµnh phè trùc thc trung
¬ng (sau ®©y gäi chung lµ Toµ ¸n nh©n d©n cÊp tØnh) cã
thÈm qun tiÕn hµnh thđ tơc ph¸ s¶n ®èi víi doanh
nghiƯp, hỵp t¸c x· ®· ®¨ng ký kinh doanh t¹i c¬ quan
®¨ng ký kinh doanh cÊp tØnh ®ã.
4.3.3 Tài sản của DN lâm vào tình trạng phá sản
- Tài sản mà DN có tại thời điểm TA thụ lý đơn yêu cầu
mở thủ tục phá sản
- Các khoản lợi nhuận, các tài sản và các quyền về tài
sản mà DN sẽ có do việc thực hiện các giao dịch được xác lập
trước khi TA thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
- Tài sản là vật bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của Dn. TH
thanh toán tài sản này cho các chủ nợ có bảo đảm, nếu giá trị
của vật bảo đảm vượt quá khỏan nợ có bảo đảm phải thanh
toán thì phần vượt quá đó là tài sản của DN
- Giá trị quyền sử dụng đất của DN
- Riêng đối với DNTN và Công ty Hợp danh, còn bao
gồm tài sản của chủ DNTN, thành viên hợp danh không trực
tiếp dùng vào hoạt động kinh doanh.
3.3.4 Thứ tự phân chia tài sản (Đ37)
- Thanh toán các khoản nợ có bảo đảm bằng tài sản thế
chấp hoặc cầm cố. (Đ35)
- Phí phá sản
- Các khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội
cho người lao động
- Các khoản nợ không có bảo đảm phải trả cho các chủ
nợ trong danh sách chủ nợ
- Chủ sở hữu DN
www.bantinsom.com
3.3.5 Thủ tục phá sản
Thủ tục thông thường
Nộp đơn và mở thủ tục phá sản
Phục hồi hoạt động kinh doanh
Thanh lý tài sản
Tuyên bố phá sản DN
Bước 1: Nộp đơn, thụ lý đơn và mở thủ tục phá sản DN
Nộp đơn
TA có thẩm quyền
Thụ lý đơn (Đ22)
Trả lại đơn (Đ24)
QĐ không mở TTPS
(Đ28.4)
QĐ mở TTPS (Đ28.2)
30 ngày
TL tổ QL, TL TS Thông báo (Đ29) Kiểm kê ts Lập ds chủ nợ
1
3 2
4
5
6
7 8
9
1. Người có quyền hoặc nghĩa vụ nộp đơn nộp đơn đến TA có
thẩm quyền
→ Tòa án có b trong hai quyết định:
2 Trả lại đơn: TA trả lại đơn khi có một trong các căn cứ
- Người có quyền nộp đơn không nộp tạm ứng phí phá sản
trong thời hạn do TA ấn định
- Người nộp đơn không có quyền nộp đơn
- Có TA khác đã mở thủ tục phá sản đối với DN
- Có căn cứ rõ ràng cho thấy việc nộp đơn không khách
quan…
- DN chứng minh được mình không lâm vào tình trạng PS.
3 Thụ lý đơn:
kể từ ngày người nộp đơn xuất trình được biên lai nộp
tiền tạm ứng phí phá sản (nếu người nộp đơn không phải nộp
tạm ứng phí phá sản thì ngày thụ lý đơn là ngày TA nhận
được đơn)
→ Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày thụ lý đơn, TA ra một
trong hai quyết định:
4. QĐ không mở thủ tục PS:
Nếu xét thấy DN chưa lâm vào tình trạng phá sản
5 QĐ mở thủ tục PS:
Khi có căn cứ chứng minh DN lâm vào tình trạng PS.
→ Cùng với việc ra quyết định mở thủ tục PS, TA sẽ thực hiện
những công việc sau:
6 Thành lập tổ quản lý, thanh lý TS:
đồng thời với việc ra quyết định mở thủ tục PS
7 Trong thời hạn 7 ngày, kể từ ngày TA ra QĐ mở thủ tục PS
DN, TA phải thông báo về quyết định mở thủ tục PS DN cho:
- Doanh nghiệp bị ra QĐ
- Viện kiểm sát cùng cấp
- Đăng trên báo địa phương nơi DN có địa chỉ chính, báo
hàng ngày của TW trong ba số liên tiếp
- Chủ nợ, người mắc nợ DN
8 Tiến hành kiểm kê tài sản:
Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được QĐ mở
thủ tục phá sản, DN phải kiểm kê toàn bộ tài sản của mình và
xác định giá trị các tài sản đó.
9 Lập danh sách chủ nợ (Đ52)
Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày cuối cùng đăng báo
về QĐ mở TTPS của TA, các chủ nợ phải gửi giấy đòi nợ cho
TA (nếu không sẽ mất quyền đòi nợ)
Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày hết hạn gửi giấy đòi
nợ: TA lập danh sách chủ nợ (Trên cơ sở giấy đòi nợ gửi đến
TA)
Lưu ý
1. Mọi hoạt động của DN sau khi có quyết định mở
TTPS vẫn được tiến hành bình thường nhưng phải dưới sự
giám sát, kiểm tra của tổ quản lý, thanh lý tài sản → Những
khoản nợ phát sinh từ các giao dịch ký kết trong thời điểm này
không nằm trong danh sách các khoản nợ đã nêu ở trên
(được thanh toán luôn theo HĐ)
2. Sau khi có quyết định mở TTPS, nghiêm cấm DN thực hiện
một số hoạt động sau đây:
+ Cất giấu, tẩu tán tài sản
+ Thanh toán nợ không có bảo đảm
+ Từ bỏ hoặc giảm bớt quyền đòi nợ
+ Chuyển khoản nợ không có bảo đảm thành nợ có bảo
đảm bằng tài sản của DN.