Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bài 22 : VẬT DẪN VÀ ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.34 KB, 6 trang )

TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  GIÁO ÁN VẬT
LÝ 11

GV : ĐỖ HIẾU THẢO  VẬT LÝ PB 11: 22
-1 /6

Tiết : _ _ _ _ _
Bài 22 :
VẬT DẪN VÀ ĐIỆN MƠI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG
I. Mục tiêu :
1) Bên trong vật điện trường bằng khơng, trên mặt vật vectơ cường độ điện trường vng góc với mặt ngồi vật.
2) Tồn bộ vật là một khối đẳng thế.
3) Nếu vật tích điện thì điện tích phân bố ở mặt ngồi của vật.
4) Hiểu được hiện tượng phân cực trong điện mơi được đặt trong điện trường ngồi và do có sự phân cực mà lực Cu Lơng và điện trường trong điện
mơi giảm so với trường hợp chân khơng.
II. Phương Pháp Giảng Dạy : Phương pháp thực nghiệm .
III. Thiết bị , đồ dùng dạy học .
1) _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
IV. Tiến Trình Giảng dạy
Phần làm việc của Giáo Viên
Phân phối
thời gian
Nội dung ghi bảng Tổ chức , điều khiển
Hoạt đơng của học sinh Ghi chú
1. Kiểm tra
bài cũ và



TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  GIÁO ÁN VẬT
LÝ 11



GV : ĐỖ HIẾU THẢO  VẬT LÝ PB 11: 22
-2 /6

kiến thức cũ
liên quan với
bài mới
(3’)
2. Nghiên
cứu bài mới

1) VẬT DẪN TRONG ĐIỆN TRƯỜNG
Trạng thái cân bằng điện trong vật dẫn là trạng thái mà
bên trong vật khơng có dòng điện đi qua. Ta
Ta khảo sát vật dẫn trong trạng thái cân bằng điện


a) Điện trường trong vật dẫn tích điện
* Bên trong vật dẫn, điện trường bằng khơng
Trong phần rỗng của vật dẫn, điện trường cũng bằng
khơng.
* Điện trường bên trong vật dẫn rỗng bằng khơng nên
GV đưa ra khái niệm vật dẫn cân bằng
điện  giới hạn phạm vi khảo sát, cụ
thể là ta chỉ khảo sát trường hợp vật
dẫn khơng có dòng điện.





GV : Gợi ý để HS trả lời ngytên nhân
các câu hỏi :
Tại sao Bên trong vật dẫn, điện trường
bằng khơng ?
+ Cần nhắc lại rằng chỉ đối với vật
dẫn khơng có dòng điện thì điện
trường bên trong vật dẫn mới bằng





HS : Bởi vì trong vật dẫn đã có
sẵn điện tích tự do nên nếu điện
trường khác khơng thì nó sẽ tác
dụng lực lên các điện tích tự do
và gây ra dòng các điện tích
chuyển động.

HS : Vì nếu vectơ cường độ điện
trường khơng vng góc với mặt
vật dẫn thì sẽ có một thành phần

TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  GIÁO ÁN VẬT
LÝ 11

GV : ĐỖ HIẾU THẢO  VẬT LÝ PB 11: 22
-3 /6

người ta dùng các vật dẫn rỗng làm các màn chắn điện.




* Vectơ cường độ điện trường vng góc với mặt vật dẫn




b) Điện thế của vật dẫn tích điện
* Điện thế trên mặt ngồi vật.
+ Điện thế tại mọi điểm trên mặt ngồi vật dẫn có giá trị
bằng nhau.

* Điện thế bên trong vật dẫn.
Điện thế tại mọi điểm bên trong vật dẫn phải bằng nhau
và bằng điện thế trên mặt ngồi của vật.
Vậy : Tồn bộ vật dẫn là một đẳng thế.
c) Sự phân bố của điện tích ở vật dẫn tích điện
* Sự phân bố của điện tích ở mặt ngồi của vật dẫn.
khơng.
+ Cần lưu ý rằng bên trong phần rỗng
của vật dẫn khơng có điện tích thì
điện trường mới bằng khơng.



Tại sao vectơ cường độ điện trường
vng góc với mặt vật dẫn ?




GV : tiến hành thí nghiệm như sơ đồ
của thí nghiệm như trên hình 22.2 và
u cầu HS rút ra nhận xét về điện thế
tại mọi điểm trên bề mặt quả cầu ?
GV lập luận.



tiếp tuyến với mặt vật. Thành
phần này cũng tác dụng lực lên
các điện tích tự do và gây ra
dòng các điện tích chuyển động
trên mặt vật.
HS : Thí nghiệm chứng tỏ điện
thế tại mọi điểm trên mặt ngồi
vật dẫn có giá trị bằng nhau.




HS tiến hành thí ngfhiệm và rút
ra kết luận về vật dẫn nhiễm điện






TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  GIÁO ÁN VẬT

LÝ 11

GV : ĐỖ HIẾU THẢO  VẬT LÝ PB 11: 22
-4 /6

Ở một vật dẫn nhiễm điện, thì điện tích chỉ phân bố trên
mặt ngồi củavật.
Với vật dẫn đặt, điện tích cũng phân bố ở mặt ngồi của
vật.
* Sự phân bố điện tích trên vật trong trường hợp mà mặt
ngồi có chỗ lồi, chỗ lõm.
+ Ở những chỗ lồi của mặt vật dẫn, điện tích tập trung
nhiều hơn, ở chổ mũi nhọn điện tích tập trung nhiều nhất, ở
chỗ lõm hầu như khơng có điện tích.
+ Điện tích phân bố trên mặt ngồi của vật dẫn khơng
đều, nên cường độ điện trường ở gần mặt ngồi của vật
cũng khác nhau. Nơi nào điện tích tập trung nhiều hơn,
điện trường ở đó mạnh hơn. Đặc biệt ở gần các mũi nhọn
điện trường tập trung rất mạnh.
+ Nếu mũi nhọn đặt trong khơng khí, thì một số hạt mang
điện sẽ có sẵn trong khơng khí ở gần mũi nhọn được tăng
tốc và làm cho khơng khí ở đó bị ion hóa. Các hại mang
điện trái dấu với điện tích của mũi nhọn bị hút vào mũi
nhọn làm cho điện tích của mũi nhọn giảm nhanh. Điều
này được áp dụng trong cột chống sét.
GV hướng dẫn HS tiến hành thí
nghiệm theo sơ đồ thí nghiệm như
hình 22.3. rồi u cầu HS rút ra kết
luận về vật dẫn nhiễm điện




GV hướng dẫn HS tiến hành thí
nghiệm theo sơ đồ thí nghiệm như
hình 22.4. rồi u cầu HS rút ra kết
luận về



GV diễn giảng





HS tiến hành thí ngfhiệm và rút
ra kết luận về vật dẫn nhiễm điện
















HS giải thích được ngun nhân
Khi đặt một mẫu điện mơi trong
điện trường thì điện mơi bị phân
TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  GIÁO ÁN VẬT
LÝ 11

GV : ĐỖ HIẾU THẢO  VẬT LÝ PB 11: 22
-5 /6

2) ĐIỆN MƠI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG
+ Khi đặt một mẫu điện mơi trong điện trường thì mọi hạt
nhân và các eletron trong các ngun tử của vật đó điều
chịu tác dụng bởi điện trường. Kết quả là mỗi ngun tử
như được kéo dãn ra một chút và chia thành hai phía có
điện tích trái dấu nhau. Người ta nói điện mơi bị phân cực.
+ Các mặt nhiễm điện của điện mơi làm xuất hiện từ
trường phụ. Điện trường phụ ngược chiều với điện trường
ngồi làm cho điện trường bên trong điện mơi giảm. Điện
trường giảm kéo theo lực điện tác dụng lên điện tích trong
điện mơi cũng giảm.

GV diễn giảng




Ở phần này chủ yếu GV gợi ý để HS
giải thích được tại sao Khi đặt một

mẫu điện mơi trong điện trường thì
điện mơi bị phân cực.

cực.







Củng cố bài
giảng Dặn
dò của học
sinh
(5’)

Hướng dẫn và gợi ý để HS trả lời các
câu hỏi 1, 2, 3 trang 117 SGK.
HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3
trang 117 SGK.

  

TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  GIÁO ÁN VẬT
LÝ 11

GV : ĐỖ HIẾU THẢO  VẬT LÝ PB 11: 22
-6 /6



×