Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Bài 44. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ CẤU TẠO CHẤT potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.6 KB, 8 trang )

PHẦN HAI: NHIỆT HỌC
CHƯƠNG VI: CHẤT KHÍ
Bài 44. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ -
CẤU TẠO CHẤT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Có khái niệm về chất; hiểu rõ ràng và chính xác khái niệm số mol, số
Avogadro, có thể tính toán ra một số hệ quả trực tiếp.
- Nắm được nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử về chất khí và sơ
lược về chất lỏng và chất rắn.
2. Kỹ năng:
- Biết tính toán một số đại lượng của chất khí: số mol, số phân tử, khối
lượng,…
- Giải thích được các tính chất của chất khí.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Dụng cụ thí nghiệm như hình 44.4.
- Hình vẽ 44.2.
2. Học sinh:
Ôn các kiến thức về cấu tạo chất đã học ở lớp 8.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
Đây là một bài học có nhiều thuận lợi để ứng dụng CNTT. Giáo viên có thể
sưu tầm các đoạn phim về chuyển động Brown, minh họa các tính chất của
chất khí, hoặc mô phỏng chuyển động của các phân tử bằng Flash, …
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học
sinh
Bài ghi của HS


- Đặt câu hỏi về cấu tạo
của các chất
- Nhận xét câu trả lời
của HS.
- Trình bày kiến thức về
cấu tạo chất đã biết ở
lớp 8.
- Nhận xét câu trả lời
của bạn.


Hoạt động 2: Tính chất của chất khí và một số khái niệm cơ bản
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học
sinh
Bài ghi của HS
- Yêu cầu HS đọc SGK
để tìm hiểu tính chất và
cấu trúc của chất khí.

- Yêu cầu HS so sánh
với chất lỏng.
- Yêu cầu HS đọc sách
tìm hiểu khái niệm
mol, khối lượng mol,
thể tích mol.
- Hướng dẫn HS suy ra
công thức tính khối
lượng một phân tử, số

mol và số phân tử chứa
trong khối lượng m của
một chất.
- Nêu và hướng dẫn
HS làm một số bài tập
đơn giản tính số mol,
số nguyên tử,… trả lời
- Đọc phần 1 và 2
SGK tìm hiểu tính
chất và cấu trúc của
chất khí.
- So sánh với chất
lỏng.
- Đọc phần 3 SGK
tìm hiểu các khái
niệm mol, khối
lượng mol, thể tích
mol.
- Suy luận ra công
thức tính khối lượng
một phân tử, số mol
và số phân tử chứa
trong khối lượng m
của một chất.
- Làm bài tập, trả lời
câu hỏi, trình bày
đáp án.
1. Tính chất của chất khí
- Bành trướng: chiếm toàn bộ thể tích
của bình chứa. Do tính chất này mà

hình dạng và thể tích của một lượng
khí là hình dạng và thể tích của bình
chứa nó.
- Dễ nén.
- Có khối lượng riêng nhỏ so với chất
lỏng và chất rắn.
2. Cấu trúc của chất khí
Mỗi chất khí được tạo thành từ các
phân tử giống hệt nhau. Mỗi phân tử
có thể bao gồm một hay nhiều
nguyên tử.
3. Các khái niệm cơ bản
a. Mol:
1 mol là lượng chất trong đó có chứa
một số phân tử hay nguyên tử bằng
câu hỏi C1. - Nhận xét bài giải
của bạn.

số nguyên tử chứa trong 12 gam
Cacbon 12.
b. Số Avogadro:
Số nguyên tử hay phân tử chứa trong
1 mol của mọi chất đều bằng nhau và
gọi là số Avogadro N
A

N
A
= 6,02.10
23

mol
-1

c. Khối lượng mol:
Khối lượng mol của một chất (ký
hiệu µ) được đo bằng khối lượng của
một mol chất ấy.
d. Thể tích mol:
Thể tích mol của một chất được đo
bằng thể tích của một mol chất ấy.
Ở điều kiện chuẩn (0
o
C, 1atm), thể
tích mol của mọi chất khí đều bằng
22,4 lít/mol hay 0,0224 m
3
/mol.

Hoạt động 3: Thuyết động học phân tử chất khí và các chất
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học
sinh
Bài ghi của HS
- Yêu cầu HS đọc phần
4 SGK và trình bày
tóm tắt các lập luận
theo cách hiểu của
mình.
- Yêu cầu HS đọc phần

5 SGK và trình bày
tóm tắt những nội dung
cơ bản của thuyết động
học phân tử chất khí.
- Yêu cầu HS đọc phần
6 SGK và đặt các câu
hỏi để HS trình bày cấu
tạo phân tử của các
chất.
- Nhận xét câu trả lời
của HS.
- Đọc, hiểu và trình
bày tóm tắt các lập
luận về cấu trúc phân
tử của chất khí.
- Tóm tắt nội dung
thuyết động học phân
tử của chất khí.
- Đọc SGK tìm hiểu
cấu tạo phân tử của
các chất.
4. Thuyết động học phân tử chất
khí:
- Chất khí gồm các phân tử có kích
thước rất nhỏ (có thể coi như chất
điểm).
- Các phân tử chuyển động nhiệt hỗn
loạn không ngừng. Nhiệt độ càng cao
thì vận tốc chuyển động nhiệt càng
lờn.

- Khi chuyển động, các phân tử va
chạm với nhau làm chúng bị thay đổi
phương và vận tốc chuyển động,
hoặc va chạm với thành bình tạo nên
áp suất của chất khí lên thành bình.
5. Cấu tạo phân tử của chất:
Chất được cấu tạo từ những phân tử
(hoặc nguyên tử) chuyển động nhiệt
không ngừng.
- Ở thể khí, các phân tử ở xa nhau,
lực tương tác giữa các phân tử yếu
nên chúng chuyển động về mọi phía
nên một lượng khí không có thể tích
và hình dạng xác định.
- Ở thể lỏng thể rắn, các phân tử ở
gần nhau, lực tương tác giữa chúng
mạnh, nên các phân tử chỉ dao động
quanh một vị trí cân bằng. Do đó
khối chất lỏng và vật rắn có thể tích
xác định.
Ở thể rắn, các vị trí cân bằng của
phân tử là cố định nên vật rắn có
hình dạng xác định.
Ở thể lỏng thì các vị trí cân bằng có
thể di chuyển nên khối chất lỏng
không có hình dạng xác định mà có
thể chảy.

Họat động 4: Vận dụng, củng cố
Hoạt động của giáo

viên
Hoạt động của học
sinh
Bài ghi của HS
- Hướng dẫn HS tóm tắt
nội dung cơ bản của bài
học.
- Nêu các câu hỏi và
nhận xét câu trả lời của
HS.
- Đánh giá, nhận xét kết
quả giờ dạy.
- Tóm tắt nội dung cơ
bản của bài học.
- Trả lời các câu hỏi
trong SGK.
- Làm bài tập 2 SGK.
- Nhận xét bài giải của
bạn.


Hoạt động 5: Hướng dẫn làm việc ở nhà
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học
sinh
Bài ghi của HS
- Nêu các câu hỏi và bài
tập về nhà.
- Những việc cần chuẩn

bị cho bài sau.
Ghi câu hỏi và các công
việc cần chuẩn bị.




×