Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tiết 75: GÓC VÀ CUNG LƯỢNG GIÁC (tiết 2) pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.7 KB, 6 trang )


Tiết 75: GÓC VÀ CUNG LƯỢNG GIÁC (tiết 2)
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
1. Về kiến thức:
+ Nắm vững khái niệm cung lượng giác và số đo của chúng.
+ Nắm vững hệ thức Sa-lơ.
2. Về kĩ năng:
+ Sử dụng thành thạo hệ thức Sa-lơ.
3. Về tư duy: so sánh, phân tích.
4. Về thái độ: cẩn thận, chính xác.
II. Phương pháp giảng dạy:
Gợi mở vấn đáp + hoạt động nhóm
III. Chuẩn bị:
+ GV: Giáo án + đồ dùng dạy học.
+ HS: Vở ghi + đồ dùng học tập.
IV. Các hoạt động và tiến trình bài dạy:
A. Các hoạt động:
+ Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ.
+ Hoạt động 2: Khái niệm cung lượng giác và số đo của cung lượng giác.
+ Hoạt động 3: Hệ thức Sa-lơ.
+ Hoạt động 4: Học sinh hoạt động theo nhóm.
+ Hoạt động 5: Củng cố.
B. Tiến trình bài day:
+ Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
+H: Nêu khái niệm góc lượng
giác và số đo của góc lượng
giác?
+GV: Cho HS làm bài tập


5/SGK.
+GV: Gọi HS nhận xét bài làm
của bạn mình.
+GV: Đánh giá và cho điểm.
+HS: Trả lời.

+HS: Làm bài.
+HS: Nhận xét.







+ Hoạt động 2: Khái niệm cung lượng giác và số đo của cung lượng giác.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
+GV: Định nghĩa đường tròn
định hướng.
+GV: Định nghĩa cung lượng
giác, số đo của cung lượng giác.
+H: Trên đường tròn lượng giác,
mỗi cung lượng giác được xác
định khi biết các yếu tố nào?
+H: Nếu một cung lượng giác có
số đo bằng  thì mọi cung lượng
giác cùng điểm đầu và điểm cuối
với cung này có số đo bằng bao
nhiêu?

+H: Nếu  là số đo của cung
lượng giác UV vạch nên bởi
điểm M chạy trên đường tròn
theo chiều dương từ U đến V lần
đầu tiên thì  nhận giá trị trong
khoảng nào?
+HS: Theo dõi.

+HS: Theo dõi.

+HS: Khi biết điểm đầu U, điểm
cuối V và số đo của nó.

+HS: Có số đo bằng  + k2 (k
 Z)



+HS:
0 2
 
 
, chình là số đo
của cung tròn hình học

UV
.
b) Khái niệm cung lượng
giác và số đo của chúng


v
u
V
U
O


sñ UV =

+ k2


+ Hoạt động 3: Hệ thức Sa-lơ.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
+GV: Nêu hệ thức Sa-lơ về số
đo của góc lượng giác.
+HS: Theo dõi. 3. Hệ thức Sa-lơ:

+H: Cho ba tia Ox, Ou, Ow tuỳ
ý, hãy tính số đo của góc (Ou,
Ov)?

+H: Nếu một góc lượng giác
(Ox, Ou) có số đo
11
4


và một

góc lượng giác (Ox, Ov) có số
đo
3
4

thì mọi góc lượng giác
(Ou, Ov) có số đo bằng bao
nhiêu?
+GV: Nêu hệ thức Sa-lơ đối với
cung lượng giác.


+HS: sđ(Ou, Ov)=
sđ(Ox, Ov)-sđ(Ox, Ov) + k2 (k
 Z)

+HS: sđ(Ou, Ov)=
3
4


11
4


+
k2
=
7
2


+ k2
=
3
2

+k’2 (k
 Z)

+HS: Theo dõi.
sđ(Ou, Ov)+sđ(Ov, Ow)
=sđ(Ou, Ow) + k2 (k 
Z)

+ Hoạt động 4: Học sinh hoạt động theo nhóm.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
+GV: Phát phiếu học tập cho các +HS: Hoạt động theo nhóm.
nhóm.
+GV: Gọi các nhóm nêu kết quả
của nhóm mình.
+GV: Gọi các nhóm khác nhận
xét.
+GV: Tổng kết và đánh giá.

+HS: Nêu kết quả.

+HS: Nhận xét.

Phiếu học tập:

Câu 1: Cho ngũ giác đều A
0
A
1
A
2
A
3
A
4
nội tiếp đường tròn tâm O (các đỉnh được sắp xếp theo chiều
ngược chiều quay của kinm đồng hồ). Tính số đo (độ và radian) của các cung lượng giác A
0
A
i
, A
i
A
j
(i,
j=0, 1, 2, 3, 4, i khác j).
Câu 2: Trên một đường tròn định hướng cho ba điểm A, M, N sao cho số đo của cung lượng giác
AM bằng
3

, số
đo của cung lượng giác AN bằng
3
4


. Gọi P là điểm thuộc đường tròn đó để tam giác MNP làm tam
giác cân. Hãy tìm số đo của cung lượng giác AP ?

+ Hoạt động 5: Củng cố toàn bài.
* Câu hỏi 1: Nêu khái niệm cung lượng giác và số đo của cung lượng giác?
* Câu hỏi 2: Nêu hệ thức Sa-lơ về số đo của góc lượng giác, về số đo của cung lượng giác?
*Bài tập về nhà: Luyên tập/ SGK.

HẾT

×